cát dáncác bộ phận như chan tay và các giác quan của cơ thể: - Vẽ và tơ màu về vườn hoa, cây xanh - Cho trẻ nghe những bài hát dân ca, nhạc khơng lời về chủ điểm PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ * Vă
Trang 1MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 25/09 đến 20/10/2017
1 Chỉ số 3; Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m
2 - CS 6; Vẽ, năn, cắt, dán một số hình ảnh
3 Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
4 CS 9: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu;
5 Chỉ số 11 Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
6 CS14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt
mỏi trong khoảng 30 phút
7 CS 15: Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi
tay bẩn
8 Chỉ số 17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp;
9 CS 19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
10 CS 21: Nhận ra và không chơi với đồ vật có thể gây nguy hiểm
11 CS 29; Nói được khả năng sở thích riêng của bản thân
12 Chỉ số 31: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng;
13 CS 33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày
14 Chỉ số 48: Lắng nghe ý kiến của người khác
15 Chỉ số 50: Thể hiện sự thân thiện đoàn kết giữa bạn bè
16 CS 58; Nói được sở thích của bạn và người thân
17 Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao ca dao dành
cho lứa tuổi của trẻ
18 CS 69: Sử dụng lời nói để trao dổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
19 CS 75: Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện
20 Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách
21 CS 90: Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình;
22 CS 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
23 CS 96: Phân loại được một số đồ dùng theo công dụng và chất liệu
24 Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
25 Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát
26 CS 102: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn
- chơi thân thiện với các bạn trong mọi hoạt động
-tôi có những cử chỉ văn minh lịch sự thưa gởi, chào hỏi-Ngăn nắp gọn gàng ở nhà cũng như ở trương và nơi công cộng
Trang 2XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
- Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
1
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
-Trẻ biết thực hiện các động tác hơ
hấp, tay, chân, bụng, lườn và các bài
tậpt thể dục một cách thuần thục, nhịp
nhàng, uyển chuyển
Chỉ số 3 Ném và bắt bĩng bằng hai
tay từ khoảng cách xa 4 m;
Chỉ số 6 Tơ màu kín, khơng chờm ra
ngồi đường viền các hình vẽ
Chỉ số 8 Dán các hình vào đúng vị trí
cho trước, khơng bị nhăn
Chỉ số 9 Nhảy lị cị được ít nhất 5
bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu;
Chỉ số 11 Đi thăng bằng được trên
ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học tập
liên tục và khơng cĩ biểu hiện mệt mỏi
trong khoảng 30 phút
Chỉ số 15 Biết rửa tay bằng xà phịng
trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi
bộ phận nào-Tơi cĩ 5 giác quan
và mỗi giác quan cĩ một chức năng riêng
và sử dụng phối hợp các giác quan để nhậnbiết mọ thứ xung quanh
- Biết giữ gìn vệ sinh
và bảo vệ các giác quan và cơ thể; Tơi
cĩ thể phân biệt được với các bạn qua một
số đặc điểm cá nhân;
họ và tên, tuổi, ngày sinh, giới tính
-Tơi khác các bạn về hình dáng bên ngồi, khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng
-Tơi tơn trọng và tự hào về bản thân
- Tơi cảm nhận được những cảm xúc yêu ghét, tức giận, hạnh
*PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
chướng ngại vật
- Đi trên nghế thể dục đầu đội túi cát
*PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
*-chơi đĩng vai
mẹ con ,, bác sĩ khám bệnh bác cấp dưỡng cửa hàng bán thực phẩm
*-chơi xây dựng:
- Xây dựng ngơi nhà của bé, khu cơng viên và vườn hoa
- Xếp hình bé tậpthể dục
- Làm album về
Trang 3Chỉ số 19 Kể được tên một số thức ăn
cần cĩ trong bữa ăn hàng ngày;
của người khác và biểu lộ tình cảm, sự
quan tâm đến người khác bằng lời nĩi,
cử chỉ
Hành động
Chỉ số 29 Nĩi được khả năng và sở
thích riêng của bản thân;
Chỉ số 31 Cố gắng thực hiện cơng
việc đến cùng;
Chỉ số 33 Chủ động làm một số cơng
việc đơn giản hằng ngày;
Chỉ số 48 Lắng nghe ý kiến của người
khác;
Chỉ số 50 Thể hiện sự thân thiện,
đồn kết với bạn bè;
Chỉ số 58 Nĩi được khả năng và sở
thích của bạn bè và người thân;
* PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ :
-Biết sử dụng một số từ ngữ phù hợp
để kể về bản thân, người thân, biết
biểu đạt những suy nghĩ ấn tượng của
mình với người khác một cách rõ ràng
bằng các câu đơn giản
Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu
phúc, và cĩ ứng xử tình cảm phù hợp
- Tơi quan tâm đến mọi người hợp tác và tham gia chung với các bạn trong mọi hoạt động
VUI HỘI TRĂNG RĂM
- Biết được mùa thu bắt đầu năm học mới
và là mùa cĩ nhiều lễ hội: tết độc lập, ngày khai giảng, tết trung thu
- Trẻ biết được trung thu cĩ ý nghĩa như thế nào với gia đình
tụ ngày lễ trung thu được quay quần bên mâm cơm đặc biệt là ngồi cùng thưởng thức từng chiếc bánh trung thu ngon lành
NHU CẦU CỦA BẢN THÂN
-Trẻ biết nhu cầu của trẻ ăn gì và thích những mĩn ăn nào vàkhơng thích những mĩn thức ăn mà trẻ khơng
- Trẻ thích chơi những đồ dùng ,đồ chơi,đồ vật mà trẻ mong muốn và trẻ khơng thích những thứ mà trẻ khơng muốn
BÉ CẦN GÌ ĐỂ
cơ thể bé cát dáncác bộ phận như chan tay và các giác quan của cơ thể:
- Vẽ và tơ màu về vườn hoa, cây xanh
- Cho trẻ nghe những bài hát dân
ca, nhạc khơng lời
về chủ điểm
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ * Văn học:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*Khám phá khoa
học
- Cơ thể của bé
- Bé cần gì để lớnlên và khỏe mạnh
*Làm quen với tốn
- Ơn Đếm và
nhận biết số lượng trong phạm
vi 5
Tốn : Thêm bớt
trong phạm vi 5
- Tách gộp trong phạm vi 5
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Tạo hình
- vẽ chân dung của tơi
- Vẽ vườn hoa ăn
Trang 4chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành
cho lứa tuổi của trẻ
Chỉ số 69 Sử dụng lời nói để trao đổi
và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động;
Chỉ số 75 Không nói leo, không ngắt
lời người khác khi trò chuyện;
Chỉ số 81 Có hành vi giữ gìn, bảo vệ
sách
Chỉ số 90 Biết “viết” chữ theo thứ tự
từ trái qua phải, từ trên xuống dưới;
Chỉ số 91 Nhận dạng được chữ cái
trong bảng chữ cái tiếng Việt
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
-Biết phân biệt được một số đặc điểm
giống và khác nhau của bản thân so
với người khác qua họ tên, giới tính,
sở
Chỉ số 96 Phân loại được một số đồ
dùng thông thường theo chất liệu và
- Tôi được sinh ra và lớn lên nhờ sự chăm sóc của nhứng người thân
* nghe hát:
Ru con Thật đáng chê
TCAN:
Nghe âm thanh
và bắt chước Thi
ai nhanh
KẾ HOẠCH VUI CHƠI
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 5thức yêu thiên nhiên vì
thiên nhiên giúp cho con
người yêu đời và khỏe
mạnh hơn,tạo môi trường
sống đẹp, khỏe và lành
mạnh
Vườntrường và
thoáng sạch
Đồ dùng đồchơi đầy đủđẹp hấp dẫn
Tập trung trẻ, nêu mục đích quan sát hướng dẫn trẻ tập trung vào đối tượng, bằng phương pháp đàm thoại cô giải thích và khơi gợi trẻ để trẻ cùng khám phá đồng thời lồng giáo dục
sâu hơn các bài đã học, và
giúp trẻ làm quen dần với
những kiến thức trẻ sắp
được tiếp cận
Chuẩn bị học cụ, đồ dùng phù hợp với lớp học
Cô tổ chức cho trẻ ôn hoặc làm quen với hình thức nhẹ nhàng có lồng trò chơiKhơi dậy giúp trẻ nhớ lại và tạo hứng thú cho trẻ- tạo tinh thần sảng khoái để chuẩn bị vào tiết học
luyện cơ thể khoẻ mạnh-
nhanh nhẹn trong thao tác
chơi
6 vòng Sân bãi sạch sẽ an toàn
Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cô giới thiệu trò chơi –phân tích cách chơi luật chơi :.cô đặt sáu chiếc vòng ragiữ sàn nhà Cô lấy số trẻ lên chơi đông hơn số vòng ,nếu trẻ nào chậm chân thì sẽ không có vòng ,trẻ nào nhanh chânchạy vào vòng đứng và lần lượt cô bớt vòng cho đến chiếc vòng cuối cùng trong quá trình chơi cô hướng dẫn theo dõi ,nếu trò chơi mới hoặc trò chơi khó cô làm và chơi thử cho trẻ xem
Kết thúc trò chơi đánh giá trẻ
có tuân theo lật chơi hay không- cần khen ngợi trẻ kịp thời
Cô cho trẻ tập trung ngồi thành vòng tròn,
Cô giới thiệu trò chơi ,cách chơi ,luật chơi cho trẻ hát bài đồng giao, cô chơi thử cho trẻxem , cùng lời giải thích của
cô sau đó cho trể chơi
Trang 6Trong quá trình chơi cô hướng dẫn và theo dõi trẻ chơi nhận xét sau khi cho trẻ chơi
Chơi tự
do
Cho trẻ chơi với cát
nước
Cho chơi với các loại đồ
chơi ngoài trời
Cho trẻ vẽ tự do trên sân
Chơi với lá cây
mục đích giúp trẻ phát
huy , tự do sáng tạo –
phát huy tính độc lập
- tạo cho trẻ tâm thế
thoải mái, được tiếp cận
giao lưu với bạn bè 1
cách tự nhiên
Đồ chơi vớicát nước
đồ chơi ngoài trời: lá cây, hột hạt, que tính, phấn vẽ, sân sạch sẽ thoáng mát
an toàn
Cô giới thiệu các góc chơi, giáo dục nhắc nhở trẻ trược khi chơi
Cô gợi ý cho rẻ 1 số trò chơi ngoài trời cho trẻ tự chọn trò chơi và chọn bạn để chơi
Cô gợi ý cho trẻ phát huy tính sáng tạo và độc lập- biết hợp tác với bạn cô theo dõi quá trình chơi của trẻ, cùng chơi với trẻ
* Nhận xét sau khi trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên hoạt
động
Nhiệm vụ pháttriển
Chuẩn bị Phương pháp hướng
dẫn
Rút kinh nghiệm
sự hiểu biết củatrẻ về cuộc sống trong gia đình,cách thể hiện vai các thành viên trong gia đình như: bố, mẹ, con đóng vai bác sĩ, đóng vainhân viên bán hàng
Đồ dùng gia đình, dụng cụ nấu ăn, đồ dùng, thực phẩm bán hàng.Thuốc ống tiêm, ống nghe, sổ khám, áo quầnbác sĩ y tá
Trẻ tự nhận vai và chơi
Đóng vai bố mẹ, thể hiện sự quan hệ của các thành viên trong gia đình với nhau Sự giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân, sự giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người mua
Trang 7để xây dựng khuơn viên ngơi nhà,cơng viên, lắp ghép các dãy nhà, đồchơi ngồi trời,sắp xếp theo bốcục mà trẻ nghĩ
ra
Các vật liệu xây dựng như:
gạch xốp, cổng hàng rào,lắp ráp, cây xanh hoa,
Cho trẻ nhận vai chơi ,bầu ra 1 bạn làm đội trưởng một bạn làm kỹ
sư thiết kế xây dựng trẻcùng hợp tác với nhau
để xây lên ngơi nhà, khu cơng viên, cĩ hàng rào, cĩ bồn hoa, cĩ cây xanh
xé, dán, nặn, đểlàm ra bức tranh về bản thân,nặn nguờiHát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm
giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn, bảng con
Đàn, trống lắc,phách gõ
Cơ giao nhiệm vụ cho mỗi trẻ trước khi trẻ hoạt động với hình thứcbiểu diễn khác nhau
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH I : CƠ THỂ TƠI
Từ ngày 25/09 đến 29/09/2017
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học
tập liên tục và khơng cĩ biểu hiện
mệt mỏi trong khoảng 30 phút
Chỉ số 17 Che miệng khi ho, hắt
hơi, ngáp;
Chỉ số 19 Kể được tên một số thức
ăn cần cĩ trong bữa ăn hàng ngày;
-Cơ thể củatơi cĩ nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và tơi khơng thể thiếu một bộ phận nào-Tơi cĩ 5 giác quan
và mỗi giácquan cĩ một chức năng riêng
và sử dụng phối hợp
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Vận động
- Bật xa 45cm Ném xa bằng 1 ta
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ
HỘI *-chơi đĩng vai mẹ
con ,, bác sĩ khám bệnh
bác cấp dưỡng cửa hàng bán thực phẩm
*-chơi xây dựng:
- Xây dựng ngơi nhà của
bé, khu cơng viên và vườn hoa
- Xếp hình bé tập thể dục
- Làm album về cơ thể bé cát dán các bộ phận nhưchan tay và các giác quan
Trang 8Chỉ số 29 Nĩi được khả năng và sở
thích riêng của bản thân;
Chỉ số 50 Thể hiện sự thân thiện,
đồn kết với bạn bè;
Chỉ số 58 Nĩi được khả năng và sở
thích của bạn bè và người thân;
PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu
chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành
cho lứa tuổi của trẻ
Chỉ số 96 Phân loại được một số đồ
dùng thơng thường theo chất liệu và
mọ thứ
xung quanh
- Biết giữ gìn vệ sinh
và bảo vệ các giác quan và cơ thể;
của cơ thể: làm tranh về mơi trường xanh sách đẹp
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Đĩn trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Cho trẻ quan sát gĩc nổi bật của chủ đề: “Tơi là ai?”
- Đàm thoại với trẻ về giới tính, sở thích, nhớ lại hoặc nghe mẹ kể lúc cịn bé
Trang 9- Bật xa 45cm Ném
xa bằng 1 tay
PTNN
Tập tô a,ă,â
PTNN:
“Cậu bé mũi dài”
PTTM
- vẽ bạn trai, bạn gái? (ĐT)
PTNT
- Ôn số lượng chữ
số 5, ôn hình tròn, hình tam giác
PTTT
- Đường
và chân.NH: “5 ngón tay ngoan”
Chơi ngoài
trời
- Dạo chơi hít thở không khí trong lành Quan sát quang cảnh củatrường, đàm thoại kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh: “Tôi là ai” Tròchuyện về cảm xúc: yêu – ghét, tức giận – vui vẻ Tình cảm với người thân, bạn bè Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ gìn
vệ sinh chung Biết tập làm người lớn, thu dọn, sắp xếp lớp học
- Ôn cũ hoặc gợi mới
- TCVĐ: Thi đi nhanh
- Góc xây dựng: Xây nhà cho bé.
Chuẩn bị: Gạch ,cây xanh ,xe ,cổng ,hàng rào ,ngôi nhà …Cách chơi:Trẻ nhận vai chơi và trẻ tự xây nhà gạch làm tường rào ,cổng ,có hoa ,cây cảnh …,cô động viên trẻ chơi và nhận xét sau khi chơi
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán, chơi lô tô Hát múa theo
chủ đề
- Góc học tập: Chơi lôtô, đôminô chữ cái, chữ số Ôn số lượng 5,
ôn nhận biết chữ số 5, ôn nhận biết hình tròn, tam giác
- Góc thư viện: Xem sách, truyện, tranh ảnh nói về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây của lớp.
Ăn, ngủ - Nhắc cháu đi vệ sinh,rửa tay trước khi ăn
- Động viên cháu ăn hết xuất, không nói chuyện trong giờ ăn
- Biết tự xúc ăn và không làm rơi, vãi thức ăn
Chơi ,hoạt
động theo ý
thích
- Cho trẻ xem các băng nhạc thiếu nhi
- Ôn lại bài cũ và làm quen với bài mới
- Chơi tự do trong lớp
Trả trẻ - Don dẹp đồ dùng, đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi ra về
- Trò chuyện với phụ huynh và trả trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Trang 10Thứ 2 ngày 25 tháng 09 năm 2017 CHỦ ĐỀ NHÁNH I : CƠ THỂ TÔI
I/ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN –THỂ DỤC SÁNG :
1.Đón trẻ :
- Cô đón trẻ ân cần ,nhẹ nhàng với trẻ ,quan tâm trẻ ,tâm sự gần gũi với phụ huynh
2 Trò chuyện với trẻ cơ thể của bé :
- Cô trò chuyện với trẻ phải biết cách chăm sóc bảo vệ cơ thể của mình
-Cơ thể và bộ phận trên cơ thể của trẻ rất quan trọng
3 Thể dục buổi sáng :
- Trẻ tập theo lời ca theo chủ đề chủ điểm
II CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
* PTNT: Những bí mật trên cơ thể bé
a) Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: trong lớp học
- Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập
- Nội dung tích hợp: VH: Tâm sự của cái mũi
AN: Múa cho mẹ xem, nào ta cùng chải răng
LQCC: Tìm chữ đã học trong từ: con mắt, bàn tay, bàn chân
- Đồ dùng phương tiện: Tranh cơ thể của bé Tranh con mắt, bàn tay, bàn chân cótừ
b) Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:
Hoạt động 1: Trò chuyện-giới thiệu:
Đọc thơ: “Cô dạy ”, mũi giúp chúng ta những gì? Nếu không có các bộ phận trên cơ thể thì điều gì xảy ra? Không chỉ tay ,miệng mới quan trọng mà các bộ phận khác cũng rất cần thiết, để biết đó là các bộ phận nào, hôm nay chúng mình cùng khám phá những bí mật trên cơ thể mình nhé
Hoạt động 2: Khám phá bí mật của cơ thể:
Cô gắn tranh đàm thoại cùng trẻ: Trong tranh có mấy bạn? Là những bạn gì? điều gì giúp con phân biệt được bạn trai, bạn gái?
Đây là toàn bộ cơ thể của bạn, gồm có 3 phần: đầu, mình và tay chân
* Vậy đầu có những bộ phận nào? Mắt, mũi, tai dùng để làm gì? Nhấn mạnh: Ở bộ phận đầu có nhiều giác quan là những cơ quan nhạy cảm với môi trường bên ngoài như: khứu giác, vị giác, thị giác, thính giác Để mắt sáng, mũi sạch, tai thính, răng miệng thơm tho ta cần làm những việc gì? Con phải làm gì để bảo vệ các giác quan của mình? Hát bài: “Vui đến trường”
* Con hãy quan sát mình có những bộ phận nào? Chơi nói nhanh: cô chỉ vào vai, lưng, bụng… cho trẻ nói nhanh
* Con dùng bộ phận nào để chạy nhảy, leo trèo? Dùng bộ phận nào để cầm lược chải đầu, cầm bát ăn cơm? Con hãy đếm xem con có bao nhiêu bàn tay, bàn chân, mỗi bàn có bao nhiêu ngón, 2 bàn là mấy ngón? Để đôi chân mạnh khỏe con phải làm gì?
Trên khắp cơ thể của chúng ta bao phủ một lớp da, còn gọi là cơ quan xúc giác,
Da để bảo vệ các cơ quan bên trong, nhờ có da mà ta cảm nhận được nóng lạnh, vậy khi ta chạm vào viên đá trong tủ lạnh thì con cảm thấy như thế nào? Da ở tay, ở mặt, lưng bụng thì mỏng hơn, còn da ở bàn chân thì sao? Vì thế để bảo vệ cơ quan xúc giác thì ta phải làm gì? (cô có thể so sánh cơ thể của em bé và của người già…)
Trang 11Các con ạ! Có rất nhiều bộ phận hợp lại thành cơ thể chúng ta, chúng rất quan trọng vì nhờ chúng mà chúng ta sinh hoạt dễ dàng Nhờ có mắt mà ta nhìn thấy hạt sương long lanh đọng trên cành lá, nhờ có mũi mà ta ngửi được hương thơm của cánh đồng lúa chín, nhờ có tai mà ta nghe được tiếng suối chảy róc rách, nhờ có lưỡi
mà ta cảm nhận hương vị ngọt ngào của dòng sữa mẹ nuôi ta khôn lớn, nhờ có chân
mà ta đi được khắp các nẻo đường của Tổ quốc thân yêu, vậy nhờ có tay mà ta làm những việc gì? Con hãy hát bài: “Múa cho mẹ xem” để tỏ lòng biết ơn người mẹ yêu quý nhé
Hoạt động 3: So sánh: Cơ thể của người già và em bé.
* Tổng hợp: Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể , kết hợp GD dinh dưỡng như: không chơi vật sắc nhọn, tránh những trò chơi không an toàn, ăn uống đủ chất để tránh các bệnh còi xương, quáng gà…vệ sinh cơ thể sạch sẽ
* Mở rộng: Cho trẻ xem hình ảnh người khuyết tật
Nếu không may cơ thể khiếm khuyết, tàn tật thì cần được sự quan tâm, chăm sóc giúp đỡ của cộng đồng
Hoạt động 4: Ai giỏi hơn?
* Mời vài trẻ để hỏi về các bộ phận, tác dụng và cách giữ gìn bảo vệ
* Đố trẻ: Để nhìn cần bộ phận nào? Gắn tranh “con mắt” có từ
Để đi, chạy cần bộ phận nào? Gắn tranh “chân” có từ
* Để cầm nắm cần bộ phận nào? Gắn tranh “tay” có từ Cho trẻ bật vòng lên tìm chữ cái đã học
* Nhìn vào mắt nhau để khám phá bí ẩn trong đôi mắt
* Trò chơi: “Ai nói nhanh”, yêu cầu: cô nói sai để trẻ phát hiện và nói đúng
Hai cái mũi và giơ 2 ngón tay Một cái mũi và giơ 1ngón tay
Ba cái tai và giơ 3 ngón tay Hai cái tai và giơ 2 ngón tay
Bốn con mắt và giơ 4 ngón tay Hai con mắt và giơ 2ngón tay
Ba bàn tay và giơ 3 ngón tay Hai bàn tay và giơ 2 ngón tay
Hai cái mồm và giơ 2 ngón tay Một cái mồm và giơ 1 ngón tay
Hai cái lưỡi và giơ 2 ngón tay Một cái lưỡi và giơ 1 ngón tay
- Kết thúc: Hát: “Nào ta cùng chải răng”
PTTC: Bật xa 45cm – Ném xa bằng một tay
a) Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Ngoài sân
- Phương pháp: quan sát, thực hành, tập theo nội dung câu chuyện
- Nội dung tích hợp: ÂN: Hãy xoay nào LQCC: Các chữ đã học
Để tay chân cứng cáp, dẻo dai thì ta phải làm gì? Chúng mình cùng tập thể dục nhé
Hoạt động 1: Khởi động:
Trang 12Tập theo bài hát: “Hãy xoay nào” để thực hiện các kiếu tay chân.
Hoạt động 2: Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: Tập theo bài hát: “Đường và chân”
Động tác tay 2: (4l x 8n) đưa tay ra trước và lên cao
Động tác bụng 1: (2l x 8n) cúi khom người
Động tác chân 2: (4l x 8n) khuỵu gối, tay đưa ra trước
Động tác bật: bật tiến về trước
* Vận động cơ bản:
Hôm nay cô đưa các con đến nhà Cậu bé mũi dài chơi nhé, nhưng đường đến nhà cậu rất khó đi, phải vượt qua các rãnh nước rộng, con có đi được không? Nếu đi thì các con hãy bật qua các rãnh nước nhé
Bây giờ cô đến nhà Cậu bé mũi dài trước, xem đường có khó đi không nhé Lần 2 giải thích động tác TTCB: đứng thẳng 2 tay chống hông, 2 chân khuỵu
để lấy đà bật qua vạch, đọc chữ số có trong vạch Sau đó cầm túi cát đưa tay ra trước,xuống dưới, lên cao rồi ném đi xa, khi ném đọc chữ cái ở túi cát đó
- Ai xung phong đi thăm nhà cậu (Làm thử sửa sai trên 2-3 trẻ)
- Nào chúng mình cùng đi nhé
Thực hành: lần lượt 2 trẻ lên thực hiện, cô bao quát, theo dõi sửa sai
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cậu bé mũi dài nói với cô là cậu có ngửi thấy mùi gì thơm lắm, các con ngửi xem
đó là mùi gì? Chơi cử động nhẹ nhàng, hít thở sâu, thả lỏng chân tay
5- Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Bác sỹ khám bệnh
- Góc xây dựng: Xây nhà cho bé
- Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề
- Góc học tập: Chơi lôtô chữ cái, chữ số Ôn số lượng 5, ôn hình tròn, hình tam giác
- Góc thư viện: Xem tranh truyện theo chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên
V/VỆ SINH ,ĂN TRƯA ,NGỦ TRƯA:
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , lau mặt , lau nhà , ăn trưa , ngủ trưa
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng và cho trẻ làm quen với bài ngày hôm sau
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
IIV/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ chào cô, chào bố mẹ ra về.
* NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………
………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 26 tháng 09 năm 2017 CHỦ ĐỀ NHÁNH I : CƠ THỂ TÔI.
I/ Đón trẻ - Trò chuyện- thể dục sáng :
1 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ cơ thể của bé :
2 Thể dục buổi sáng :
Trang 13* II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về tôi là ai, cơ thể của bé
* Trò chơi vận động : Thi ai nhanh
* Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn
II Hoạt động chủ đích :
* PTNN:Tập tô chữ A,Ă Â.
a) Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp
- Phương pháp: quan sát, thực hành, dùng lời
- Nội dung tích hợp: ÂN: “Vườn trường mùa thu”
VH: Câu đố
TD: Đi trong đường hẹp
- Đồ dùng phương tiện: Tranh mãu bài, thẻ chữ a, ă, â, tranh có từ “Qủana”, “Qủa mận ,bắp ngô ”, vở tập tô, bút chì, màu sáp cho trẻ
b) Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:
Hoạt động 1: Trò chuyện-giới thiệu:
Lớp đọc thơ :Bé này bé ơi
Các con vừa hát bài gì? Trong lớp mình con thích chơi với ai nhất? Vì sao conthích bạn ấy? Các con thường cùng nhau làm gì?
Cô treo tranh có từ “Qủa na ”, “Qủa mận ,bắp ngô ” Cho trẻ đọc từ và nới xem với
ba tranh và từ này hôm trước chúng ta đã làm quen nhóm chữ cái nào?
Hoạt động 2: Ôn chữ a, ă, â.
- Cho 3 trẻ lần lượt lên gắn chữ a, ă, â vào dưới tranh tương ứng
- Cho 3 trẻ khác lần lượt nhắc lại cấu trúc 3 chữ, cô nói lại 1 lần
- Cho lớp phát âm 3 chữ vài lần
- Cô giới thiệu chữ viết thường của 3 chữ và nói “Đây cũng chính là nhóm chữ
mà hôm nay chúng ta cùng tập tô đó các con”
*Chuyển tiếp :Nhũng ngón tay nhúc nhích
Hoạt động 3: Ai tô đẹp hơn?
- Hướng dẫn tô :
+ Tô chữ A Gắn tranh, giới thiệu nội dung tranh, giới thiệu cách tô Đầu tiên côcâm bút bằng tay phải, tô theo nét chấm mờ theo chiều mũi tên, tô từ trái sang phải tôtrùng khít không lem ra ngoài ,sau đó tô chữ rỗng và hình vẽ Nối chữ A trong từ Tương tự với trang chữ Ă Â cô đưa tranh ra hướng dẫn
- Trẻ tập tô: Cô bao quát nhắc nhở trẻ tô đúng, đẹp, tô hết dòng thứ nhất sang dòngthứ 2 tô chữ rỗng và tô màu bức tranh Trò chơi nhẹ: Lăn bóng
Nhận xét bài tô: Cô nhận xét 3 -4 bài tô đẹp, động viên trẻ tô chưa đẹp
Kết thúc: Hát “Giờ học vừa xong” và cho trẻ ra ngoài.
Trang 145- Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Bác sỹ khám bệnh
- Góc xây dựng: xây nhà cho bé
- Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề
- Góc học tập: Chơi lôtô chữ cái, chữ số Ôn số lượng 5, ôn hình tròn, hình tam giác
- Góc thư viện: Xem tranh truyện theo chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng và cho trẻ làm quen với bài ngày hôm sau
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
IIV/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ chào cô, chào bố mẹ ra về.
* NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………
………
………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 27 tháng 09 năm 2017 CHỦ ĐỀ NHÁNH I : CƠ THỂ TÔI I/ Đón trẻ - Trò chuyện- thể dục sáng : 1 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ cơ thể của bé : 2 Thể dục buổi sáng : * II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : - Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày * Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về tôi là ai, cơ thể của bé * Trò chơi vận động : Thi ai nhanh * Trò chơi dân gian: Nu na nu nống - Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Tay trái ,tay phải : Bé vẽ bạn trai, bạn gái
Hoạt động 1: Trò chuyện-giới thiệu:
Hát bài: "Hãy xoay nào" Bài hát nói về các bộ phận nào?
Con thích chơi trò “đố vui để học” không? Con hãy lắng nghe câu đố nhé
- Tôi có 2 bàn
Đi khắp mọi nơi
Nếu không có tôi
Thì không đi được
Trang 15Nhúng nước thì héo để dành thì tươi? (bàn tay)
Hai bàn tay con làm được những việc gì? Có những đôi tay rất khéo tạo nênnhiều sản phẩm đẹp, đó là đôi tay của các nghệ nhân làng gốm Bát Tràng, họ đã sángtạo rất nhiều sản phẩm từ đất, hôm nay chúng mình cùng xem triển lãm để biết họnặn được những gì nhé
Hoạt động 2: Quan sát-đàm thoại:
Lần lượt cho trẻ xem các mẫu vẽ của cô
+ Mẫu 1: Hình bé trai ,bé gái
Đố các con cô có hình gì đây? Làm thế nào để có được hình người? Phải vẽnhững bộ phận nào? Tay đang làm gì? Dùng nét gì để vẽ bộ phận đầu (mình, tay,chân)? Con hãy chú ý chiều cao để so sánh với các mẫu khác nhé
Hoạt động 4: Phòng triển lãm nhỏ xinh:
Trưng bày sản phẩm: Trẻ nhận xét sản phẩm theo nhóm và chọn ra những sảnphẩm đẹp cho cả lớp xem và cùng trao đổi ý kiến Cô nêu ý kiến đánh giá của mình + Kết thúc: lớp hát bài: "Ồ sao bé không lắc”
5- Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Bác sỹ khám bệnh
- Góc xây dựng: xây nhà cho bé
- Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề Sưu tầm tr anh ảnh về chủ đề
- Góc học tập: Chơi lôtô chữ cái, chữ số Ôn số lượng 5, ôn hình tròn, hình tamgiác
- Góc thư viện: Xem tranh truyện theo chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên
V/VỆ SINH ,ĂN TRƯA ,NGỦ TRƯA:
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , lau mặt , lau nhà , ăn trưa , ngủ trưa
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng và cho trẻ làm quen với bài ngày hôm sau
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
IIV/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :
Trang 16- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ chào cô, chào bố mẹ ra về.
* NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ cơ thể của bé :
2 Thể dục buổi sáng :
* II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về tôi là ai, cơ thể của bé
* Trò chơi vận động : Thi ai nhanh
* Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Toán: Ôn số lượng 5, ôn hìng tròn, hình tam giác
4- hoạt động chung có chủ đích:
a) Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp.
- Phương pháp: quan sát, thực hành, luyện tập
- Nội dung tích hợp: AN: Hãy xoay nào
MTXQ: Phân biệt bạn trai-bạn gái
LQCC: Tìm chữ đã học
- Đồ dùng phương tiện: Thẻ số 5, 5 bé gái và 5 cái mũ, hình tròn, hình tam giác cho
cô và trẻ, vở toán, chì, màu cho trẻ
b) Các hoạt động chủ yếu trong giờ học:
*/Trò chuyện-giới thiệu:
Lớp hát bài: “Ồ sao bé không lắc ” Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói
về bộ phận nào trên cơ thể chúng ta mà bạn nào cũng có? (đầu ,tay ,chân ) Mỗi bạn có mấytay ,chân ? 2 bạn sẽ có mấy con mắt? Mỗi bạn có mấy tay? Mỗi bàn tay có bao nhiêu ngón Hôm nay cô cùng các con sẽ ôn lại số lượng 5, chữ số 5 nhé!
Hoạt động 1: Ôn luyện, nhận biết số lượng và chữ số 5 (Cô và trẻ cùng
thực hiện):
- Hôm nay là một ngày đặc biệt của một bạn, chúng mình cùng khám phá nhé
Cô đưa tranh sinh nhật của bạn Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Cho một trẻ kể về nội dung bức tranh Sinh nhật của bạn trai hay bạn gái? Đây là sinh nhật lần thứ mấy của bạn? Vì sao con biết? (vì có 4 ngọn nến, đếm)
Trang 17- Đây là sinh nhật đặc biệt của bạn ấy nên bạn ấy chỉ mời toàn bạn gái, các con xem có bao nhiêu bạn gái nhe! Cô gắn 4 bạn gái lên, cho trẻ nói số lượng và đếmkiểm tra.
- Có một bạn nữa đến muộn kìa các con Cô gắn thêm 1 bé gái Vậy bây giờ
có mấy bạn đi dự sinh nhật? (5 bạn) Cho trẻ đếm lại để iểm tra
- Mỗi bạn đi lại mang theo 1 cái mũ Cô gắn 4 cái mũ dưới các em bé Cho trẻ nói số lượng, đếm kiểm tra
- Cho trẻ so sánh số mũ và số em bé Tìm cách làm cho chúng bằng nhau (Thêm 1 mũ) Cô gắn thêm 1 cái mũ nữa, cho trẻ nói số lượng, đếm kiểm tra
- Co trẻ so sánh lại 2 nhóm
- Tương tự như vậy, cho trẻ bớt 2, 3em bé
- Sinh nhật, bạn chỉ kê 2 bộ bàn ghế, các con hãy giúp bạn xếp 5 cô bạn gáivào 2 bàn đi nào
- Để chỉ số lượng 5 ta dùng chữ số nào? Cô gắn số 5, giới thiệu cấu tạo chữ
Trong buổi sinh nhật vui vẻ của bạn có trò chơi dân gian đó là trò chơi: Đố
vè, các con lắng nghe câu đố nhé:
* Có 3 que tính
Xếp được một hình
Ai người thông minh
Đoán tên hình ấy? (hình tam giác) Hình tam giác là hình như thế nào? Ai biết gì về hình tam giác? Có mấy cạnh, mấy góc? Trong chiếc đèn ông sao cô làm con có thấy hình tam giác không? Ở chỗ nào? Ngôi sao có bao nhiêu cánh? Tương ứng với bao nhiêu hình tam giác?
Mở rộng cho trẻ biết các dạng hình tam giác: vuông, cân, đều…
* Hình gì có một đường cong
Giống ông trăng rằm trung thu của bé? (hình tròn) Theo con thế nào là một hình tròn? Nó có góc, có cạnh không? Nó có lăn được không? Vì sao?
So sánh giữa hình tròn và hình tam giác
Liên hệ thực tế: Tìm xung quanh lớp cái gì có số lượng 5? Cái gì có dạng hình tròn, hình tam giác?
Mở rộng: Có 2 hình tam giác khi ghép lại sẽ được hình gì? Đây là hình gì? Nếu cô cắt hình chữ nhật ra làm 2 theo đường chéo thì điều gì có thể xảy ra? v.v…
Trang 18Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh hơn.
Cơ giơ 2 chiếc bảng con, đố trẻ bảng này cĩ vẽ hình gì? Vì sao con biết? Con thích làm gì với cái bảng? Con hãy thi đua viết chữ a vào hình trịn trong bảng, chữ ă vào hình tam giác Đếm số lượng chữ cái bạn ghi được, tuyên dương đội thắng
Hoạt động 4: Chơi với vở tốn:
- Kết thúc: Hát “chúc mừng sinh nhật”
5- Hoạt động gĩc:
- Gĩc phân vai: Bác sỹ khám bệnh
- Gĩc xây dựng: Xây nhà cho bé
- Gĩc nghệ thuật: Hát múa theo chủ đề Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề
- Gĩc học tập: Chơi lơtơ chữ cái, chữ số Ơn số lượng 5, ơn hình trịn, hình tam giác
- Gĩc thư viện: Xem tranh truyện theo chủ đề
- Gĩc thiên nhiên: Chăm sĩc gĩc thiên nhiên
/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ ơn lại bài buổi sáng và cho trẻ làm quen với bài ngày hơm sau
- Cho trẻ chơi tự do về các gĩc chơi
IIV/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :
- Cơ cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ chào cơ, chào bố mẹ ra về.
* NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………
………
………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN II
CHỦ ĐỀ NHÁNH II: VUI HỘI TRĂNG RẰM
Từ ngày 02/10 đến 06/10/2017
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
Chỉ số 14 Tham gia hoạt động học
tập liên tục và khơng cĩ biểu hiện
mệt mỏi trong khoảng 30 phút
Chỉ số 15 Biết rửa tay bằng xà
phịng trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh và khi tay bẩn;
*VUI HỘI TRĂNG RẰM
- Trẻ biết được trung thu
cĩ ý nghĩanhư thế nào với gia đình
PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
- Đi trên nghế thể dục đầu đội túi cát
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI *-chơi đĩng vai mẹ con ,, bác
sĩ khám bệnh bác cấp dưỡng cửa hàng bán thực phẩm
*-chơi xây dựng:
- Xây dựng ngơi nhà của bé,
Trang 19Chỉ số 58 Nĩi được khả năng và sở
thích của bạn bè và người thân;
PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
Chỉ số 75 Khơng nĩi leo, khơng ngắt
lời người khác khi trị chuyện;
Chỉ số 90 Biết “viết” chữ theo thứ tự
từ trái qua phải, từ trên xuống dưới;
là ngày cĩchị hằng
và chú cuội nhảy múa bên cung trăng
khu cơng viên và vườn hoa
PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ -Truyện: tay phải, tay trái
*LQCC:
- Tập tơ chữ A, Ă, Â
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
*Khám phá khoa học
- Khám phá ngày tết trung thu
*Làm quen với tốn
Trang 20Thời điểm
Đón trẻ ,
chơi, thể dục
sáng
- Trò chuyện với phụ huynh
- Chơi với các đồ chơi trong lớp
- Thể dục buổi sángHoạt động
học
*Khám phá khoa học
- Khám phá tết trung thu
*Tạo hình:
Nặn bánh trung thu
Thể dục-
Đi trên ghế thểdục đầu đội túicát
Âm nhạc:
Rước đèn dưới ánh trăng
Toán:
Tách gộp trong phạm
vi 5*
Văn học:
- Thơ
;-Tay ngoan
LQCC:
Tập tô A,Ă, Â
Chơi ngoài
trời
- Trẻ tập xếp hàng, hát các bài hát đã thuộc
- Làm quen bài mới
- Chơi các trò chơi :vận động, dân gian
- Chơi tự do trong sân trường
- Xây dựng ngôi nhà, khu công viên và vườn hoa
- Làm album về cơ thể bé cát dán các bộ phận như chân tay
và các giác quan của cơ thể: làm tranh về môi trường xanh sách đẹp
- Góc học tâp:chơi lô tô,đọc sách xem tranh về chủ điểm…
Ăn, ngủ - Nhắc cháu đi vệ sinh,rửa tay trước khi ăn
-Động viên cháu ăn hết xuất, không nói chuyện trong giờ ăn
- Biết tự xúc ăn và không làm rơi, vãi thức ăn
Chơi ,hoạt
động theo ý
thích
- Cho trẻ xem các băng nhạc thiếu nhi
- Ôn lại bài cũ và làm quen với bài mới
- Chơi tự do trong lớp
Trả trẻ - Don dẹp đồ dùng, đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi ra về
- Trò chuyện với phụ huynh và trả trẻ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2 ngày 02 tháng 10 năm 2017 CHỦ ĐỀ NHÁNH II : VUI HỘI TRĂNG RẰM I/ Đón trẻ - Trò chuyện- thể dục sáng :
1 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ vềngày tết trung thu
Trang 212 Thể dục buổi sáng : Tập theo nhạc với bài tập tháng 10
* II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
* Trò chơi vận động : Thi ai nhanh
* Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn
Hoạt động chủ đích : Trò chuyện về ngày tết trung thu
1.Mục đích yêu cầu :
-Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thuddeens trẻ sẽ được nhận quà được đi rước đèn phá
cỗ cùng bạn
- Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu,biết được ngày tết trung thu giành cho ai
-Kỷ năng : Trẻ biết trả lời được 1 số câu hỏi trẻ hứng thú tham gia các trò chơi
- Thái độ : trẻ yeey tết trung thu,thích tham gia rước đèn ,cảm ơn khi nận quà ,giữ dìn
đồ chơi sạch sẽ
2 Chuẩn bị:
+ Một số tranh về tết trung thu
3.Phương pháp : - Quan sát- đàm thoai.
4.Tiến hành :
HOẠT ĐỘNG I :
Trẻ hát bài chiếc đèn ông sao
-Các con vừa hát bài hát gì?
– Chiếc đèn ông sao thường có vào nhưng ngày nào?
- Cháu nào đã được tham gia vào ngày tết trung thu chưa?
* HOẠT ĐỘNG II:
- Têt trung thu có nhiều điều kỳ diệu xảy ra,vì vậy hôm nay lớp mình sẽ khám pháđiều kỳ diệu xảy ra
- Cô cho trẻ quan sát tất cả các tranh nói về ngày tết trung thu
- Cô lần lượt đưa từng tranh cho trẻ quan sát
- Tranh rước đèn ,tranh hát múa văn nghệ ,tranh phá cỗ
- Thế các cháu có biết tết trung thu thường tổ chức vào những ngày nào?
- Ngày tết trung thu giành cho những ai ? và thường vào mùa nào?
- Khi tham gia vào ngày tết trung thu các cháu thường làm những gì?
- Bầu trời ánh trăng đêm ấy như thé nào?
*So sánh :
- Trong những bức tranh này cháu thích bức tranh nào nhất ?
HOẠT ĐÔNG III:
* Trò chơi: “ vẽ chiếc đèn ông sao”
- Cô cho cháu vẽ cả lớp và tô màu
* Kết thúc:Trẻ hát bài chiếc đèn ông sao
*HOẠT ĐỘNG HỌC CHUYỂN TIẾT 2: NẶN BÁNH TRUNG THU
1.Mục đích yêu cầu
-Kiến thức :
+ Trẻ nặn được các loại bánh trung thu như bánh hình tròn dài,hình vuông ,hình thoi+Trẻ biết bánh trung thu làm từ các chất liệu khác nhau,có nhiều màu sắc và hìnhdạng khác nhau
+Bánh trung thu có nhiều nhất vào ngày trung thu
Trang 22-Kỷ năng:
+Trẻ nặn đẹp sang tạo
+ Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, ngón tay
-Giáo dục :
+Yêu quý ngày tết trung thu
+Không ăn bánh kẹo nhiều
*Hoạt động 1: Trẻ hát bài hát rước đèn dưới ánh trăng
- Cô đàm thoại bài hát
* Hoạt động 2:
- Các con thường được rước đèn trung thu vào dịp nào ?tết trung thu vào ngày nào ?tết trung thu của ai?
- Tết trung thiu các con được ăn những chiếc bánh rất là ngon
- Cô có những bức tranh về những chiếc bánh trung thu rất là đẹp vậy các con cùngxem nhé
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh bánh trung thu
- Cho trẻ nêu nhận xét về những chiếc bánh đó
- Hôm nay cô sẽ dạy các con nặn bánh trung thu nhé
- Cô cho trẻ chọn bài đẹp nhận xét
- Cô nhận xét lại bài đẹp
- Động viên những cháu nào chưa đẹp cần cố ghắng hơn * Hoạt động 3: cho trẻ tự
cất đồ dung đúng nơi quy định
IV/HOẠT ĐỘNG GÓC :
+ Góc xây dựng : - Gạch ,đồ chơi cây xanh ,nhà ,hoa cỏ vv…
+ Góc phân vai : - Bán hàng : Các loại quả nhựa
- Bác sĩ :Kim tiêm ,ống nghe ,kéo vvv……
+Góc nghệ thuật : Giấy A3, bút chì đen ,màu cho trẻ
V/VỆ SINH ,ĂN TRƯA ,NGỦ TRƯA:
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , lau mặt , lau nhà , ăn trưa , ngủ trưa
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng và cho trẻ làm quen với bài ngày hôm sau
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
IIV/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ chào cô, chào bố mẹ ra về.
* NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Trang 231 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
2 Thể dục buổi sáng : Tập theo nhạc với bài tập tháng 10
* II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
* Trò chơi vận động : Thi ai nhanh
* Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn
Hoạt động có chủ đích Thể dục:Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát
Tiến hành hoạt động:
a Khởi động:cho trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát bài hát “ một đoàn tàu” kết hợp đi
kiểng gót chân, chui hầm về 4 hàng ngang
b Trọng động: trẻ xếp 4 hàng ngang
* Bài tập phát triển chung:
tay vai: 2 tay dang ngang, chân dang rộng = vai, 2 tay gập sau gáy rồi dang ngang
.Cô làm mẫu 2 lần cho cả lớp cùng xem kèm giải thích rõ ràng
.Để túi cát trên đầu đi trên ghế thể dục, mắt nhìn thẳng hai tay buông xuôi,đi trên ghế không để túi cát rơi đi đến cuối ghế thì lấy túi cát xuống và về cuối hàng
C Hồi tĩnh: cho trẻ hít thở sâu đi nhẹ nhàng
Kết thúc
IV/HOẠT ĐỘNG GÓC :
+ Góc xây dựng : - Gạch ,đồ chơi cây xanh ,nhà ,hoa cỏ vv…
+ Góc phân vai : - Bán hàng : Các loại quả nhựa
- Bác sĩ :Kim tiêm ,ống nghe ,kéo vvv……
+Góc nghệ thuật : Giấy A3, bút chì đen ,màu cho trẻ
V/VỆ SINH ,ĂN TRƯA,NGỦ TRƯA:
Trang 24- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , lau mặt , lau nhà , ăn trưa , ngủ trưa
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng và cho trẻ làm quen với bài ngày hôm sau
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
IIV/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ chào cô, chào bố mẹ ra về.
* NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
2 Thể dục buổi sáng : Tập theo nhạc với bài tập tháng 10
* II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày
* Hoạt động có chủ đích: Trò chyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
* Trò chơi vận động : Thi ai nhanh
* Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn
Hoạt động có chủ đích: Âm nhạc : Rước đèn dưới ánh trăng
1.Mục đích yêu cầu :
*Kiến thức :
- Trẻ thực hiện tốt vận động bài hát cùng cô và các bạn
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi
- Trẻ đọc bài thơ “Trăng sáng”
- Cô đàm thoại bài thơ và chủ đề chủ điểm
*Hoạt động 2:
a.Dạy vận động : Rước đèn dưới ánh trăng.
- Cô hát lần 1 bằng lời
- Cô hát lần 2 kết hợp vận động
Trang 25+ Cả lớp vận động cùng cô 1-3 lần
+ Thi đua xen kẻ các tổ, nhóm cá nhân 1-3 lần
b.Nghe hát : Rước đèn tháng 8
- Cô mở nhạc cho cả lớp vận động cùng ca sĩ 1 lần
- Cô giới thiệu tên bài hát tác giả
c.Trò chơi : Giọng hát to giọng hát nhỏ
- Cô hướng dẫn cách chơi :
+ Cô cầm xắc xô dơ lên cao trẻ hát to ,cô dơ xuống thấp trẻ hát nhỏ
+Đổi cách chơi : Ví dụ : cô dơ quả bong to trẻ hát to cô dơ quả bóng nhỏ trẻ hát nhỏ + Hát những bài hát về chủ đề bản thân
*Hoạt động 3:
- Cô cho trẻ vận động lại bài hát rước đèn dưới ánh trăng 1 lần
IV/HOẠT ĐỘNG GÓC :
+ Góc xây dựng : - Gạch ,đồ chơi cây xanh ,nhà ,hoa cỏ vv…
+ Góc phân vai : - Bán hàng : Các loại quả nhựa
- Bác sĩ :Kim tiêm ,ống nghe ,kéo vvv……
+Góc nghệ thuật : Giấy A3, bút chì đen ,màu cho trẻ
V/VỆ SINH ,ĂN TRƯA ,NGỦ TRƯA:
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , lau mặt , lau nhà , ăn trưa , ngủ trưa
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng và cho trẻ làm quen với bài ngày hôm sau
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
IIV/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ chào cô, chào bố mẹ ra về.
* NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
1 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
2 Thể dục buổi sáng : Tập theo nhạc với bài tập tháng 10
* II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
* Trò chơi vận động : Thi ai nhanh
*Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn
Hoạt động học:Tách, gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5”
1.Mục đích yêu cầu:
+ Trẻ biết tách, gộp các nhóm đối tượng và nhận biết số lượng trong phạm vi 5
Trang 26+ Luyện kỹ năng đếm cho trẻ.
+Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học và biết thu dọn cùng cô đồ dùng học tập sau khihọc
- Cô trưng bày đồ chơi trên bàn mỗi loại 5 cái cho trẻ tự tìm, gọi tên và đếm
- Cô bỏ tất cả đồ chơi vào trong rổ đậy lại gọi cháu lên thi đua nhau sờ và đếm bạn nào đếm nhanh hơn là thắng cuộc
- Cô cho 2-3 nhóm trẻ lên thi đua nhau chơi
-Tách gộp các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 5
- Hỏi trẻ trong rổ cô đã chuẩn bị gì?
- À! Trong rổ các con có đồ dùng bạn trai, bạn gái
Bây giờ các con hãy xếp tất cả 5 cái ca có trong rổ ra và chúng ta cùng đếm xem cótất cả bao nhiêu ?
- À có tất cả là 5 cái ca Bây giờ các con tách cho cô 1 nhóm là 2, một nhóm là 3 Con chỉ vao từng nhóm và đếm cho cô nào, tiếp tục gắn số tương ứng vào từng
nhóm, Cho trẻ gộp lại và đếm
- Cô lần lượt cho trẻ đếm và tách nhiều cách khác nhau Nhưng khi gộp lại đều có số lượng 5
Hoạt động 3 :
* Trò chơi :cô tổ chức hướng dẫn trẻ chơi trò chơi tìm nhà
- Cô chuẩn bị hai ngôi nhà một ngôi nhà đều dán 5 chấm tròn, cháu lên chọn 2 thẻ chấm tròn sao cho khi gộp lại có số lượng bằng số lượng chấm tròn trên ngôi nhà, chạy về đúng nhà
- Kết thúc :
IV/HOẠT ĐỘNG GÓC :
+ Góc xây dựng : - Gạch ,đồ chơi cây xanh ,nhà ,hoa cỏ vv…
+ Góc phân vai : - Bán hàng : Các loại quả nhựa
- Bác sĩ :Kim tiêm ,ống nghe ,kéo vvv……
+Góc nghệ thuật : Giấy A3, bút chì đen ,màu cho trẻ
V/VỆ SINH ,ĂN TRƯA,NGỦ TRƯA:
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , lau mặt , lau nhà , ăn trưa , ngủ trưa
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
- Cho trẻ ôn lại bài buổi sáng và cho trẻ làm quen với bài ngày hôm sau
- Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi
IIV/ VỆ SINH TRẢ TRẺ :
- Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ chào cô, chào bố mẹ ra về.
* NHẬN XÉT ÐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
Trang 271 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
2 Thể dục buổi sáng : Tập theo nhạc với bài tập tháng 10
* II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày
* Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện với trẻ về Đồ dùng bạn trai, bạn gái
* Trò chơi vận động : Thi ai nhanh
* Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tự do trên sân, chơi với đồ chơi có sẵn
Hoạt động có chủ đích : “Tay ngoan”.
1 Mục đích yêu cầu
-Biết đọc thơ diễn cảm,thuộc bài thơ
-Biết yêu thương bạn bè,những người xung quanh và biết thể hiện những tình cảm bằng những hành động thiết thực
2 Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức trong lớp
-dồ dùng: Tranh chữ viết,và tranh động
a Dạy trẻ bài thơ:Tay ngoan
-Lần 1:Cô đọc thơ diễn cảm,làm cử chỉ điệu bộ
-Lần 2:Cô đọc lần 2 theo tranh
*Giảng nội dung:Bài thơ tay ngoan đã nói lên đôi bàn tay
rất xinh,mười ngón tay giống như những cành hoa lung
linh trước gió,đôi bàn tay này đã giúp em bé trong bài
thơ đã thể hiện được làm những công việc như khách đén
nhà biết chào hỏi,tay thì biết xếp hình,làm toán
-Cháu đọc tranh thơ
-Đọc tranh chữ to,lớp,cá nhân,tổ
b.Đàm thoại:
-vừa rồi lớp mình học bài thơ gì?Bài thơ nói vể ai?
-Bàn tay ngoan đã làm những công việc gì?Vạy ngoài
Trang 28những công việc đó,bàn tay ngoan còn làm những gì
- Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái
- Trẻ biết tô chứ cái a,ă,â
-Trẻ đọc bài thơ : “Mời bạn ăn”.
- Cô đàm thoại hỏi trẻ nội dung bài hát
*Hoạt động 2 :
a “Lắng nghe lắng nghe” Cô đọc câu đố :
“Lắng nghe tiếng mẹ , tiếng cô
Âm thanh , tiếng động nhỏ , to quanh mình”
- Cô đố lớp đó là cái gì ?
- Cô cho trẻ xem tranh cái tai
- Dưới tranh có từ “cái tai” ,cả lớp đồng thanh “cái tai”
- Cho 1 trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ “cái tai”
- Các con ạ trong từ cái tai có chữ a hôm nay cô dạy chúng ta tập tô đó
- Cả lớp phát âm a 3 lần
- C hữ ă, â tương tự như chữ a
- Lắng nghe lắng nghe nghe cô đố tiếp :
“Cái gì một cặp song sinh
Long lanh , sáng tỏ để nhìn xung quanh”
- Cô đố cả lớp đó là cái gì ? “Đôi mắt”
- Cô cho trẻ xem tranh đôi mắt
- Cả lớp đồng thanh đôi mắt
- Lắng nghe lắng nghe nghe cô đố tiếp :
“Cái gì giúp bé bước nhanh
Đến trường gặp bạn học hành , bé ơi”
- Cô đố cả lớp đó lài cái gì ? “Bàn chân”
- Cô cho trẻ xem tranh bàn chân
- Cả lớp đồng thanh “Bàn Chân”
*Trò chơi : Cô gắn 3 bài thơ Tay ngoan cho trẻ lên gạch chân chữ cái đã học :
- Gọi 3 cháu 3 tổ lên thi đua xem ai gạch nhanh và đúng chữ cái trẻ đã học
* Trò chơi : Vẽ thêm ngón tay và ngón chân trên bức tranh mà cô vẽ còn thiếu