Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
180,95 KB
Nội dung
Phan Thị Ngoãn- MN Mai Thủy SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: LÀMTHẾNÀOĐỂTHỰCHIỆNTỐT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH “VẼ THEOĐỀ TÀI” CHOTRẺ 4-5 TUỔI I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bác Hồ nói: “Không có giáo dục không nói đến kinh tế văn hóa” Sản phẩm giáo dục người mà người mục tiêu, động lực phát triển đất nước, tương lai, hệ trẻ Vì việc chăm sóc giáo dục trẻ từ nhỏ vô quan trọng nghiệp giáo dục, nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện chotrẻ sau Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng thểloại dạy trẻvẽ “theo đề tài” việc làm cần thiết để phát triển khiếu trẻ cách tự nhiên Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình hấp dẫn trẻ lứa tuổi mầm non, giúp trẻ phản ánh giới xung quanh sống người cách đa dạng phong phú hấp dẫn Thông qua hoạt động tạo hình trẻ thử sức việc thể sáng tạo giới riêng theo tư Hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ ( vẽ, phối màu ) Hơn tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ trẻ cảm thấy thích thú say mê thực ý tưởng Hoạt động tạo hình có nhiều nội dung, song hiểu rõ tầm quan trọng việc hình thành chotrẻ số tố chất thói quen tốt qua học vẽtheođề tài, suy nghĩ tìm biện pháp để tổ chức chotrẻ hoạt động với tạo hình vẽtheođềtài cách tốt Đó lý chọn đề tài: Một số biện pháp để tổ chức tốt hoạt động tạo hình “ Vẽtheođề tài” chotrẻ 4-5 tuổi Điểm mới, phạm vi áp dụng đề tài: Đềtài sáng kiến đềtài thân tìm tòi nghiên cứu, điểm đềtài dạy trẻ biết yêu quý đẹp thông qua sản phẩm tạo hình mà từ đôi bàn tay trẻlàmTrẻ biết ngồi tư thế, biết cách cầm bút đểvẽ tô màu tranh thật đep Đặc biệt, thông qua đềtài nhằm phát huy trẻ tính tích cực, khả sáng tạo việc tạo sản phẩm Trẻ không hoạt động với bút sáp, giấy màu, đất nặn để tô, vẽ, cắt, xé, nặn, tạo thành sản phẩm mà trẻ sử dụng nguyên vật liệu sẳn có địa phương cây, vải vụn, len thô, bông, biết sáng tạo sản phẩm lạ khác Đềtài sáng kiến kinh nghiệm Làmđểthựctốt hoạt động tạo hình “Vẽ theođề tài” chotrẻ 4-5 tuổi áp dụng cho giáo viên khối, nhà trường trường bạn toàn huyện Với đềtài sáng kiến kinh nghiệm này, hy vọng có đóng góp nhỏ bé vào chăm sóc giáo dục trình tổ chức hoạt động chotrẻ hoạt động tạo hình Mong rằng, hội đồng khoa học cấp bổ sung, góp ý để sáng kiến hoàn thiện áp dụng rộng rãi II PHẦN NỘI DUNG: Thực trạng đề tài: Dạy trẻ hoạt động tạo hình đóng vai trò vô quan trọng chương trình học tập trẻ, hoạt động khác Chính giáo viên mầm non muốn nâng cao nhận thức thân đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ phát triển toàn diện Với mục đích chung giáo dục mầm non hoạt động giáo dục tạo hình phận văn hoá tinh thần, gắn liền với kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thể nghệ thuật Thông qua hoạt động tạo hình đem đến chotrẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người, tạo hình phương tiện đểtrẻthể mình, có tác dụng thẩm mỹ việc hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện tâm sinh lý thông qua hoạt động tạo hình Trẻ phản ánh thực hình tượng, tư duy, qua bồi dưỡng thẩm mỹ hình thành tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người yêu đẹp Tạo hình giúp chotrẻ mở rộng thêm hiểu biết đẹp thiên nhiên, đồ vật, vật, màu sắc nhằm tạo chotrẻ biểu tượng đa dạng giới xung quanh Hoạt động vẽtheođềtài hoạt động thể rõ nhất, sáng tạo trẻTrẻ thích thú vẽ tranh Khi trẻvẽ tranh trẻ thỏa trí tò mò, mong muốn tạo sản phẩm đôi tay mình, chotrẻvẽ tranh cách rèn luyện kiên trì trẻ, sáng tạo, rèn luyện kỹ vẽ, cách tô màu, tư ngồi Vì vậy, giảng dạy giáo viên không cung cấp kiến thức mà phải hướng dẫn,mở rộng vấn đề, tạo hứng thú chotrẻ Bên cạnh có vấn đề thiếu được, khích lệ, động viên kịp thời giáo viên sản phẩm mà trẻlàm ra, hay trẻ chưa làmtốt hay chưa hoàn thành xong sản phẩm lời khích lệ làmchotrẻ cố gắng hoạt động lần sau Khi chọn đề tài: Làmđểthựctốt hoạt động tạo hình “Vẽ theođề tài” chotrẻ 4-5 thân gặp phải khó khăm thuận lợi sau: * Thuận lợi: - Lớp quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình ban giám hiệu nhà trường, phòng GD ĐT tạo điều kiện tối đa , sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho dạy học - Bản thân có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, nhà trường tạo điều kiện tham gia đầy đủ lớp tập huấn trường, cụm, phòng giáo dục tổ chức - Lớp học rộng rãi thoáng mát - Phụ huynh thường xuyên quan tâm trao đổi việc học tập em với giáo viên Khó khăn: - Trang thiết bị đồ dùng dạy học theo thông tư 02 chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ - Số trẻ lớp chưa đồng chất lượng, nhiều trẻ chưa biết cách cầm bút, chưa ngồi tư thế, chưa biết thể ý định mình, sản phẩm trẻ rập khuôn theo bạn mà chưa đọc lập tư để tạo sản phẩm riêng - Một số trẻ chơi, chưa hứng thú, tập trung ý vẽ - Là trường nằm vùng bán sơn địa, hầu hết em gia đình nông nghiệp, nên nhận thức số phụ huynh chưa đồng đều, cho việc trẻ đến trường chơi học thứ yếu Một số phụ huynh quan tâm tới việc học trẻ, song phương pháp dạy trẻvẽ chưa như: cầm tay vẽ, vẽ sẳ chotrẻ tô màu * Điều tra thực tiễn: Để nắm chất lượng đầu vào hoạt động tạo hình trẻ, vào đầu năm học thân tiến hành khảo sát, phân loại kỹ trẻ với kết sau: Nội dung khảo sát Tốt Khá Trung bình Yếu Số trẻ Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ % trẻ % % % Kỹ vẽ 3/20 15 4/20 20 7/20 35 6/20 30 Kỹ phối màu 2/20 10 4/20 20 7/20 35 7/20 35 Bố cục tranh 5/20 25 5/20 25 5/20 25 25 Kết khảo sát cho thấy kỹ vẽtrẻ không đều, tỉ lệ trung bình yếu cao Để nâng cao kỹ vẽcho trẻ, học giành nhiều thời gian đến cháu yếu nhiều hơn, gợi ý động viên trẻ kịp thời Trong hoạt động khác, lên kế hoạch bồi dưỡng, rèn luyện kỹ chotrẻ hoạt động góc, hoạt động trơi, đón trả trẻ… Các giải pháp thực hiện: 2.1 Xây dựng kế hoạch: Để hoạt động “Vẽ theođề tài” có hiệu trước hết giáo viên phải xây dựng kế hoạch hợp lý, cụ thể Kế hoạch phải xây dựng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Khi xây dựng kế hoạch cần ý bám sát vào kế hoạch trường, tình hình thực tế lớp, đặc điểm nhận thức chương trình thực trẻ, để có hướng giáo dục phù hợp với độ tuổi Kế hoạch phải có phê duyệt, chỉnh sửa nhà trường Muốn xây dựng kế hoạch tốt, trước hết thân cần nắm vững nguyên tắc cân nhắc kỹ nội dung, yêu cầu cần truyền đạt Với chủ điểm giáo viên cần làm gì? Yêu cầu trẻ đạt gì? Trẻ hiểu nội dung gì? Sau chủ đề, cô giáo cần đánh giá xem trẻ nắm nội dung gì? Thực kỹ gì? Từ đó, giáo viên có biện pháp giáo dục thích hợp đề yêu cầu, nội dung kiến thức, kỹ cho chủ đề tới Bên cạnh đó, để lôi trẻ vào hoạt động “Vẽ theođề tài” giáo viên cần phải tìm tòi sáng kiến mới, thủ thuật sư phạm, phong cách đứng lớp thật tự tin, vui vẻ gây ý trẻ từ dùng ngôn ngữ để truyền đạt tới trẻ cách sinh động lôi Hoạt động tạo hình “Vẽ theođề tài” hình thức tạo hình mang tính tự phụ thuộc vào mẫu Ở hình thức này, giáo viên trao đổi với trẻ nội dung đề tài, giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tượng Dạy trẻ biết lựa chọn đối tượng thể phù hợp với đềtàicho tạo sản phẩm theo ấn tượng trẻ, cố kiến thức kĩ học Hình thứcthể ý tưởng trẻ chủ yếu giáo viên gợi ý định hướng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tưởng 2.2 Công tác tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Bản thân tốt nghiệp trung cấp sư phạm mầm non song không dừng lại đó, tham gia học lớp Đại học SPMN nhằm nâng cao thêm trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ cho việc giảng dạy tốt suốt trình công tác Để xứng đáng với vị trí nhiệm vụ nhà trường thường xuyên chăm lo bồi dưỡng tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy, tìm tòi học hỏi qua sách báo, qua phương tiện thông tin đại chúng Tham gia tiết dạy sinh hoạt chuyên môn liên trường, thao giảng phòng, cụm, trường tổ chức Thường xuyên dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy giáo viên dạy lâu năm Luôn tìm kiếm, sưu tầm, sáng tạo tiết dạy hay, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh đẹp, phong phú để phục vụ cho việc dạy học có hiệu cao Thường xuyên làm đồ dùng, đồ chơi từ vật liệu sẵn có địa phương đểtrẻ khám phá từ giáo viên hướng trẻ vào hoạt động dễ dàng 2.3 Tạo môi trường, chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học: Tạo điều kiện chotrẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh lớp, biểu tượng phong phú đối tượng chotrẻ tự khám phá cách huy động tham gia giác quan, trình tâm lý khác để lĩnh hội Tạo hội đểtrẻ khám phá đối tượng tự diễn đạt nhận thức cảm xúc với đối tượng Ví dụ: “Vẽ vườn hoa” chotrẻ ngắm vườn hoa trường, giới thiệu chotrẻ biết cao thấp, hoa cánh dài, cánh tròn… Trẻ ngắm vườn hoa thực tế, kết hợp với lời giảng giải cô, trẻ biết sử dụng phôi hợp kỹ vẽ nét cong, xiên, thẳng…để tạo sản phẩm đẹp Bên cạnh tiến hành tạo môi trường học tập lớp học đẹp mắt Tận dụng sản phẩm trẻđể tạo môi trường, thông qua đó, trẻ quan sát, khám phá, tìm hiểu đẹp chưa đẹp Ngoài ra, chotrẻ thấy vẽ đẹp mảng màu sơn tường vật dụng trang trí, tranh hay xem băng đĩa có cảnh quan đẹp đểtrẻ minh họa chotiếtvẽđềtài thêm sinh động Muốn trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình “Vẽ theođề tài” có hiệu giáo viên phải chuẩn bị hình mẫu đẹp mắt, chuẩn mang tính thẩm mỹ, tư trẻ tư trực quan hình tượng Trẻ bị thu hút màu sắc rự rỡ hình thù ngộ nghĩnh sinh động mắt trẻ lạ gợi chotrẻ tò mò Vì lẽ muốn lôi trẻ vào học vẽ, tranh màu nước, sáp sưu tầm nhiều tranh nghệ thuật làm thêm nhiều đồ dùng mẫu chất liệu khác : tranh đàn gà đất nặn, tranh nhà bé cây, hạt…Những đồ dùng giúp trẻ tích lũy nhiều cảm xúc, vốn hiểu biết đểthể tranh vẽ Trong hoạt động tạo hình lồng ghép hát, thơ, câu đố, trò chuyện trẻđểlàmcho hoạt động diễn nhẹ nhàng Giáo viên cần phải chuẩn bị giáo án thật nhuần nhuyễn, đưa mục tiêu phù hợp với khả nhận thứctrẻ Tác phong lên lớp nhẹ nhàng, tự tin, vui vẻ tạo ý trẻ 2.4 Phát triển khả tạo hình chotrẻ lúc, nơi: Ngoài việc tạo hứng thú chotrẻtiết học Tôi nghiên cứu tạo hứng thú chotrẻ lức nơi, đón trả trẻ, hoạt động trời, hoạt động góc Ngoài vẽ động viên trẻlàm đồ chơi hoạt động góc Ví dụ: *Giờ hoạt động trời: Trẻ dùng phấn vẽ hoa, quả, đồ chơi biểu tượng mà trẻ thích * Giờ hoạt động chiều: Tôi chotrẻ kể vật mà trẻ thích chotrẻvẽ nặn vật Được hoạt động, chơi với sản phẩm làm ra, trẻ thích thú tự hào, say mê với môn học vẽlàm sản phẩm đồ dùng đồ chơi cho lớp Và từ hoạt động này, khả thẩm mỹ, khéo léo đôi tay trẻ nâng lên nhiều Bên cạnh dạng tạo hình lớp, thường gợi ý chotrẻ tạo hình nhà cách trao đổi với phụ huynh để nhắc nhở, động viên hướng dẫn trẻthực số tập nhà vẽ, xé, dán tô màu tranh theođề tài, nặn theo ý thích để rèn luyện thêm chotrẻ Đây hình thức quan trọng, hỗ trợ làm giàu vốn biểu tượng phong phú phục vụ cho hoạt động trẻ Do vậy, lúc nơi cô giáo phải biết tận dụng điều kiện tốt nhất, thường xuyên tổ chức chotrẻ trải nghiệm, quan sát biểu tượng sống động xung quanh trẻ Từ đó, trẻ ghi nhớ đối tượng qua xúc cảm 2.5 Xây dựng nề nếp Nề nếp trẻ bước đầu tiết học, không đưa trẻ vào nề nếp học không đạt kết cao Khi trẻ có nề nếp tốt với hướng dẫn khoa học cô ban đầu trẻ say mê vói học Tôi rèn luyện nề nếp cách : xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ, chia tổ, đặt tên cho tổ bầu bạn tổ trưởng để nhắc nhở thành viên Tôi động viên trẻtiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi tư không nói chuyện, không nói leo Với biện pháp trẻ có thói quen tốt việc xây dựng nề nếp học tập 2.6 Tổ chức chotrẻ hoạt động: a Chuẩn bị giáo cụ trực quan Như biết, lứa tuổi mầm non lứa tuổi tư trực quan hình tượng Vì vậy, tổ chức chotrẻ tham gia vào hoạt động, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ giáo cụ trực quan nhằm thu hút ý tập trung trẻ, lôi trẻ vào vấn đề Hoạt động “Vẽ theođề tài”, đòi hỏi tranh vẽ gợi ý phải rõ nét, màu sắc hài hoà đẹp mắt, cân đối, phù hợp với đặc điểm sở thích trẻ Tranh gợi ý phải đặt vị trí vừa tầm chotrẻdễ thấy, dễ quan sát Một hoạt động “Vẽ theođề tài” thường phải có từ 2-3 tranh gợi ý Tranh dùng để gợi ý không dùng để bắt trẻ phải thực giống mẫu cô Do vậy, tranh gợi ý phải vẽ vật tượng gần gũi với trẻ, nhằm giúp trẻdễ hình dung dễ nắm đặc điểm đối tượng Sử dụng tranh vẽ phải ý đến đường nét, màu sắc Đường nét phải rõ ràng, cụ thể nhằm giúp trẻdễ định hình Không nên cầu kỳ chi tiếtlàmtrẻ khó nắm bắt, khó tưởng tượng Màu sắc sử dụng phải phù hợp như: Màu bút sáp, màu bút long, màu nước…nói chung màu đặc trưng mà trẻ biết, trẻ gọi tên dễ dàng Không nên sử dụng tranh vẽ có màu sắc mang tính nghệ thuật cao không phù hợp với khả năng, sở thích trẻ b Nắm vững phương pháp khả nhận thứctrẻ Trước chotrẻ tham gia vào hoạt động, phải tìm hiểu khả nhận thức, đặc điểm tâm lý trẻ, lớp Nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp hoạt động Soạn bài, làm đồ dùng thâm nhập giáo án thật nhuần nhuyễn để truyền đạt kiến thứcchotrẻ cách có hiệu Vận dụng linh hoạt sáng tạo, thay đổi hình thức vào cho sinh động hấp dẫn cách dùng câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng trò chơi, đồ dùng trực quan tạo tình bất ngờ để thu hút ý trẻ Ví dụ: Khi thựcđềtài''Vẽ hoa'', tạo hựng thú chotrẻ cách đọc mây câu thơ giới thiệu hoa: Mùa xuân đến Với bầy trẻ thơ Muôn hoa đua nở Cây cỏ tốttươi Chúng vui cười Đón chào bạn” Sau đó, trẻ đàm thoại đặc điểm số loại hoa, cách thựcđềtài Mặt khác, để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ dạy cô phải đặc biệt ý đến lời giảng Lời giảng cô phải rõ ràng, xác, dễ hiểu, lời giảng phải kết hợp với câu hỏi Vì câu hỏi phương tiện để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ biết suy nghĩ, tìm câu trả lời Từ đó, trẻ tập trung ý vào vấn đề Tuy nhiên, câu hỏi đưa phải vừa sức với trẻ Câu hỏi mang tính chất trao đổi cô với trẻ, trẻ với bạn Tránh tượng cô kể chotrẻ nghe làmchotrẻ thụ động, hạn chế tính tư Cô sử dụng câu hỏi để tạo điều kiện chotrẻ tham gia tích cực vào hoạt động Ví dụ: Đề tài: Vẽ biển Cô đàm thoại trẻ: Hôm trước gấp phương tiện giao thông gì? Thuyền buồm, tàu thủy…là phương tiện gì? Nó hoạt động đâu ? Vậy biển rồi? Các thấy biển nào? Trẻ kể theo hiểu biết Chotrẻ xem tranh biển, nội dung vào thời gian khác Cô trẻ tiến hành đàm thoại nhận xét tranh Khi trẻ có kiến thức biển, hỏi ý định trẻ, gợi ý chotrẻvẽ thêm chi tiết Qua theo dõi đánh giá chotrẻ thấy, trẻ có độ tuổi tiếp thu trẻ không đồng khả tạo hình trẻ khac Những trẻvẽ biển đẹp sinh đông trẻ yếu tạo sản phẩm không hoàn chỉnh (tô màu, bố cục) nhìn chung trẻ tạo tranh biển sinh động 2.7 Giáo viên biết cách đánh giá sản phẩm, dạy trẻ biết nhận xét tranh Trẻ thận trọng sản phẩm mình, trẻ vui sản phẩm nhiều bạn thích, khen ngợi Chính vậy, việc nhận xét sản phẩm trẻcho thật khách quan mà không làm hứng thú trẻ quan trọng Muốn dạy trẻ biết cách nhận xét tranh, giáo viên phải có hiểu biết tác phẩm tạo hình Đặc biệt nhận xét tranh vẽ trẻ, cần dựa yêu cầu tiết học khả vẽtrẻ Trong nhận xét cần lưu ý khen động viên trẻ chính, biết khơi gợi cảm xúc, ý tưởng trẻ, không nên chê trách hoạc la mắng trẻ chưa thực Khi dạy trẻ nhận xét tranh bạn giới thiệu tranh mình, gợi mở hướng dẫn trẻ nhận xét nội dung, bố cục, màu săc Nếu tranh chưa hoàn thiện gợi ý trẻvẽ thêm số chi tiếtđể tranh đẹp hơn, nhiều lần vây, trẻ biết nhận xét tranh tranh bạn Kết đạt được: Với biện pháp vận dụng vào tình hình thực tế cách hợp lý thu kết đáng khích lệ * Đối với trẻ: - Trẻ lớp có chuyển biến rõ nét, từ chỗtrẻ cầm bút chưa cách, ngồi chưa tư thế, có 100% trẻ biết cách cầm bút thành thạo ngồi tư - Hầu hết tiết tạo hình vẽtheođềtài 100% trẻ hoàn thành sản phẩm, nhiều trẻthể sản phẩm sáng tạo Đặc biệt trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình vẽtheođềtài - Tôi chọn cháu có khiếu để bồi dưỡng thêm kết hợp với phụ huynh có hướng bồi dưỡng khiếu chotrẻ - Lớp học, góc tạo hình có nhiều tranh đẹp, sáng tạo trẻđể trưng bày Điều thể qua bảng khảo sát: Nội dung khảo Tốt Khá Trung bình Yếu Số trẻ Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ % sát Kỹ vẽ Kỹ phối trẻ % % 6/20 30 7/20 35 7/20 35 6/20 30 7/20 35 6/20 30 7/20 35 8/20 40 5/20 25 % 1/20 màu Bố cục tranh * Đối với giáo viên: - Từ việc làm cụ thể trên, thân đúc kết nhiều kinh nghiệm, nắm phương pháp giáo dục trẻ - Quá trình thực biện pháp giúp tự tin, vững vàng lên lớp, bước lên lớp có nhiều đổi mới, linh hoạt - Bên cạnh giúp nắm bắt đặc điểm tâm lý, mức độ nhận thứctrẻđể có hướng giáo dục trẻtốt * Đối với phụ huynh: - Đa số bậc phụ huynh phấn khởi yên tâm hơn, mà phụ huynh có cách nhìn nhận tốt lực em - Luôn tạo điều kiện tốtchotrẻ tham gia hoạt động tạo hình như: Cung cấp tranh ảnh, báo chí, nguyên vật liệu sẳn có địa phương mua sắm đồ dùng học tập, phối hợp với giáo viên để giúp trẻ ngày tiến III PHẦN KẾT LUẬN: Ý nghĩa đề tài: Qua việc tổ chức chotrẻ hoạt động tạo hình vẽtheođề tài, từ giải pháp thực tế kết đạt Bản thân rút học kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy môn, thường xuyên đầu tư phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo - Khảo sát chất lượng trẻ đầu năm để nắm khả tạo hình trẻ có kế hoạch dạy trẻ phù hợp - Chotrẻ tiếp xúc với sản phẩm tạo hình, tượng, tìm kiếm loại tranh ảnh, tranh phong cảnh, tranh đồ họa, tranh dân gian tạo điều kiện chotrẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên đểlàm giàu vốn hiểu biết chotrẻ - Cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, giáo cụ trực quan linh hoạt, lúc để gây hứng thú, lôi trẻ vào vấn đề, giúp trẻ hiểu vấn đềdễ dàng hơn, không lạm dụng thái - Tự bồi dưỡng chuyên môn khả tạo hình cho thân, thay đổi hình thức , tạo tình bất ngờ để thu hút cú ý trẻ học - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để giúp phụ huynh nhận thấy tầm quan trọng việc chotrẻ hoạt động với tạo hình Từ đó, phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu, tạp chí, tranh ảnh tạo điều kiện tốtchotrẻ tham gia hoạt động Như biết, trường mầm non tạo hình giữ vị trí quan trọng nhằm góp phần giáo dục thẩm mỹ hình thành nhân cách trẻ Thông qua hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động “Vẽ theođề tài” nhằm khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ Gây chotrẻ hứng thú trước đẹp, tiến tới hình thành trẻ thị hiếu thẩm mỹ Trẻ hoạt động tạo hình giúp trẻ bước đầu làm quen với phương tiện ngôn ngữ tạo hình như: Đường nét, hình dáng, màu sắc, bố cục…thông qua phát triển lực quan sát phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo Việc dạy trẻ hoạt động tạo hình “vẽ theođềtài'' điều dễ Vì vậy, đểtrẻ tham gia có hiệu phải có dẫn dắt giáo viên Trẻ tham gia hoạt động tạo hình nói chung tiếtvẽtheođềtài nói riêng việc làm cần thiết nhằm giúp trẻ phát triển mặt đức, trí, thể, mỹ Qua đó, vốn biểu tượng giới xung quanh trẻ phong phú hơn, trẻ sử dụng kỹ đơn giản đểthể ý định Muốn thực đạt hiệu cao tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, giáo viên cần phải nắm phương pháp, tác phong nhẹ nhàng, linh hoạt, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh đẹp, bắt mắt với trẻ Phải dạy trẻ lúc nơi, phối hợp với phụ huynh để giúp đỡ trẻ Trên kinh nghiệm nhỏ áp dụng có kết dạy vẽthểloại “ Vẽtheođề tài” Trẻ thích thú tham gia học vẽ Tuy kinh nghệm khiêm tốn đúc rút trình giảng dạy, muốn tổng hợp lại để trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp Mong biện pháp áp dụng có hiệu cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm tích cực đổi trình vận dụng để đưa chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày phát triển nhằm đáp ứng với yêu cầu giáo dục Mầm non giai đoạn Kiến nghị, đề xuất: - Nhà trường, PGD tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tăng cường công tác dự giờ, thao giảng học hỏi chuyên môn đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn - Đề nghị PGD tham mưu với cấp hổ trợ kinh phí để nhà trường mua sắm bổ sung đồ dùng theo thông tư 02/BGD&ĐT đầy đủ nhằm cải thiện điều kiện sở vật chất lớp học tạo môi trường học tập tốtcho cháu ... phẩm lạ khác Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Làm để thực tốt hoạt động tạo hình Vẽ theo đề tài cho trẻ 4- 5 tuổi áp dụng cho giáo viên khối, nhà trường trường bạn toàn huyện Với đề tài sáng kiến... màu 2/20 10 4/ 20 20 7/20 35 7/20 35 Bố cục tranh 5/ 20 25 5/20 25 5/20 25 25 Kết khảo sát cho thấy kỹ vẽ trẻ không đều, tỉ lệ trung bình yếu cao Để nâng cao kỹ vẽ cho trẻ, học giành nhiều thời... lời khích lệ làm cho trẻ cố gắng hoạt động lần sau Khi chọn đề tài: Làm để thực tốt hoạt động tạo hình Vẽ theo đề tài cho trẻ 4- 5 thân gặp phải khó khăm thuận lợi sau: * Thuận lợi: - Lớp quan