1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính toán cấu kiện bê tông cốt sợi thép phân tán chịu uốn theo tiêu chuẩn của nga SP52 104 2016 (tt)

18 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 588,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ( In hoa, cỡ chữ 14, font Times New Roman) LÊ ANH DŨNG KHÓA: 2015- 2017 ( In hoa, cỡ chữ 14, font Times New Roman) TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT SỢT THÉP PHÂN TÁN CHỊU UỐN THEO TIÊU CHUẨN CỦA NGA SP52-104-2006 ( In h6- 20, font Times New Roman) Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số : 60.58.02.08 (in thường, cỡ chữ 14, font Times New Roman) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ( In thường, cỡ chữ 14, font Times New Roman) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HIỆP ĐỒNG ( In hoa, cỡ chữ 14, font Times New HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt …………………………………………… Danh sách hình vẽ, đồ thị Danh sách bảng biểu Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP PHÂN TÁN 1.1 Sử dụng Bê tông cốt sợi thép phân tán 1.1.1 Sử dụng Bê tông cốt sợi thép phân tán giới 1.1.2 Sử dụng Bê tông cốt sợi thép phân tán Việt Nam 1.2 Vật liệu Bê tông cốt sợi phân tán 1.3 Đặc trưng lý Bê tông cốt sợi phân tán 10 1.3.1 Đặc trưng lý loại sợi 10 1.3.2 Tính chất lý Bê tông cốt sợi phân tán 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất Bê tông cốt sợi phân tán 15 1.4.1 Kiểu sợi 15 1.4.2 Cấp độ bền Bê tông 28 1.4.3 Biểu đồ ứng suất biến dạng bê tông cốt sợi thép phân tán 28 CHƯƠNG TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP PHÂN TÁN CHỊU UỐN THEO TIÊU CHUẨN CỦA NGA SP52-104-2006 32 2.1 Tính toán cấu kiện cốt thép dọc chịu uốn theo cường độ tiết diện thẳng góc 32 2.1.1 Giả thiết tính toán 32 2.1.2 Biểu đồ biến dạng tỉ đối tiết diện thẳng góc bê tông cốt sợi thép phân tán 32 2.1.3 Cấu kiện có tiết diện chữ nhật không đặt cốt thép dọc 35 2.1.4 Cấu kiện có tiết diện chữ I không đặt cốt thép dọc 36 2.1.5 Cấu kiện có tiết diện chữ T không đặt cốt thép dọc 38 2.2 Tính toán cấu kiện có cốt thép dọc chịu uốn theo cường độ tiết diện thẳng góc 39 2.2.1 Cấu kiện có tiết diện chữ nhật có đặt cốt thép dọc 39 2.2.2 Cấu kiện có tiết diện chữ I có đặt cốt thép dọc 41 2.2.3 Cấu kiện có tiết diện chữ T có đặt cốt thép dọc 42 2.3 Tính toán cấu kiện theo trạng thái giới han thứ 43 2.3.1 Điều kiện hình thành vết nứt 43 2.3.2 Tính toán bề rộng vết nứt cấu kiện bê tông cốt sợi thép phân tán 43 2.3.3 Tính toán độ võng cấu kiện bê tông cốt sợi thép phân tán 47 2.4 Yêu cầu cấu tạo 51 2.4.1 Yêu cầu chung 51 2.4.2 Kích thước hình học tiết diện kết cấu 51 2.4.3 Neo cốt thép 52 CHƯƠNG VÍ DỤ TÍNH TOÁN CấU KIệN BÊ TÔNG CốT SợI THÉP PHÂN TÁN CHịU UốN THEO TIÊU CHUẩN CủA NGA SP52-104-2006 54 3.1 Tính toán cấu kiện cốt thép dọc chịu uốn theo cường độ tiết diện thẳng góc 54 3.1.1 Cấu kiện có tiết diện chữ nhật 54 3.1.2 Cấu kiện có tiết diện chữ I 56 3.1.3 Cấu kiện có tiết diện chữ T 58 3.2 Tính toán cấu kiện có cốt thép dọc chịu uốn theo cường độ tiết diện thẳng góc 60 3.2.1 Cấu kiện có tiết diện chữ nhật 60 3.2.2 Cấu kiện có tiết diện chữ I 76 3.2.3 Cấu kiện có tiết diện chữ T 90 3.3 Tính toán cấu kiện theo trạng thái giới han thứ 98 3.3.1 Tính toán độ võng cấu kiện bê tông thường có tiết diện chữ nhật 98 3.3.2 Tính toán độ võng cấu kiện bê tông cốt sợi thép có tiết diện chữ nhật 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BTCT Bê tông cốt thép BTCSTPT Bê tông cốt sợi thép phân tán BTCSB Bê tông cốt sợi Bazan TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UHPSFC Bản bê tông tính siêu cao SFRC Bê tông cốt sợi thép phân tán DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sử dụng BTCS công trình giao thông Hình 1.2 Ống bê tông cốt sợi thép đúc sẵn Hình 1.3 Sợi thép uốn móc đầu Hình 1.4 Sợi thủy tinh Hình 1.5 Sợi Polyme Hình 1.6 Sợi Bazan Hình 1.7 Sợi Xenlulo Hình 1.8 Sơ đồ ứng suất - biến dạng BTCSTPT chịu nén Hình 1.9 Sơ đồ ứng suất - biến dạng BTCSTPT chịu kéo Hình 2.1 Sơ đồ tính toán phân bố tỉ đối biến dạng tiết diện thẳng góc tính toán khả chịu lực có sử dụng mô hình tính biến dạng Hình 2.2 So sánh cấu trúc Bê tông Truyền thống bê tông cốt sợi Thép phân tán Hình 2.3 Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT có tiết diện chữ nhật tiết diện thẳng góc với trường hợp không đặt cốt thép dọc Hình 2.4 Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT chịu uốn có tiết diện chữ I tiết diện thẳng góc với trường hợp không đặt cốt thép dọc (khi trục trung hòa qua cánh) Hình 2.5 Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT chịu uốn có tiết diện chữ I tiết diện thẳng góc với trường hợp không đặt cốt thép dọc (khi trục trung hòa qua sườn) Hình 2.6 Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT chịu uốn có tiết diện chữ T tiết diện thẳng góc với trường hợp không đặt cốt thép dọc (khi trục trung hòa qua cánh) Hình 2.7 Sơ đồ ứng suất cấu kiện có tiết diện chữ T tiết diện thẳng góc với trường hợp không đặt cốt thép dọc (khi trục trung hòa qua sườn) Hình 2.8 Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT có tiết diện chữ nhật tiết diện thẳng góc với trường hợp có đặt cốt thép dọc Hình 2.9 Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT có tiết diện chữ I tiết diện thẳng góc với trường hợp có đặt cốt thép dọc (Trục trung hòa qua cánh) Hình 2.10 Hình 2.11 Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT có tiết diện chữ I tiết diện thẳng góc với trường hợp có đặt cốt thép dọc (Trục trung hòa qua sườn) Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT có tiết diện chữ T tiết diện thẳng góc với trường hợp có đặt cốt thép dọc (Trục trung hòa qua cánh) Hình 2.12 Sơ đồ ứng suất cấu kiện BTCSTPT có tiết diện chữ T tiết diện thẳng góc với trường hợp có đặt cốt thép dọc (Trục trung hòa qua sườn) Hình 3.1 Sơ đồ tính với dầm BTCST cốt dọc có tiết diện chữ nhật Hình 3.2 Sơ đồ tính với dầm BTCST cốt dọc có tiết diện chữ I Hình 3.3 Sơ đồ tính với dầm BTCST cốt dọc có tiết diện chữ T Hình 3.4 Sơ đồ tính với dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Hình 3.5 Sơ đồ tính với dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Hình 3.6 Sơ đồ tính với dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ I Hình 3.7 Sơ đồ tính với dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Hình 3.8 Sơ đồ tính với dầm BT thường có cốt dọc tiết diện chữ I Hình 3.9 Sơ đồ tính với dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ I Hình 3.10 Sơ đồ tính với dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ T Hình 3.11 Sơ đồ tính với dầm BT có cốt dọc tiết diện chữ nhật DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Một số loại sợi thép sử dụng giới Bảng 1.2 Đặc trưng lý sợi Bảng 1.3 Kết nghiên cứu sử dụng Bê tông cốt sợi cho công trình giao thông Mỹ Bảng 1.4 Cường độ chịu uốn bê tông cốt sợi cacbon Bảng 1.5 Cường độ chịu uốn tối đa bê tông cốt sợi tổng hợp theo chu kỳ thử độ bền Bảng 1.6 Ảnh hưởng tỉ số Bảng 1.7 Ảnh hưởng hàm lượng thép sợi Bảng 1.8 Ảnh hưởng cấp độ bền bê tông Bảng 1.9 Ảnh hưởng cường độ thép sợi Bảng 2.1 Cấp chống nứt giá trị chiều rộng vết nứt giới hạn cho phép Bảng 2.2 Sơ đồ tải trọng hệ số m Bảng 2.3 Hệ số từ biến  b , cr Bảng 2.4 Mô dun đàn hồi nén kéo E b bê tông Bảng 2.5 Chiều dày tối thiểu lớp bê tông cốt sợi thép bảo vệ (mm) Bảng 3.1 l đến cường độ bê tông d Bảng tổng kết kết ảnh hưởng cường độ sợi thép phân tán đến khả chịu lực dầm BTCSTPT cốt dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.2 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng cường độ sợi thép phân tán đến khả chịu lực dầm BTCST cốt dọc tiết diện chữ I Bảng 3.3 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng cường độ sợi thép phân tán đến khả chịu lực dầm BTCST cốt dọc tiết diện chữ T Bảng 3.5 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng cường độ sợi thép phân tán đến khả chịu lực dầm BTCST có thép dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.6 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng cường độ sợi thép phân tán đến diện tích cốt thép tính toán dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.7 Kết ảnh hưởng hàm lượng sợi thép đến khả chịu lực dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.8 Kết ảnh hưởng hàm lượng sợi thép đến diện tích cốt thép tính toán dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.9 Tổng hợp kết tính toán ảnh hưởng cấp độ bền bê tông đến khả chịu lực dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.10 Tổng hợp kết tính toán ảnh hưởng cấp độ bền bê tông đến lượng cốt thép dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.11 Tổng hợp kết tính toán ảnh hưởng tỉ số (lf/df) đến khả chịu lực dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.12 Tổng hợp kết tính toán ảnh hưởng tỉ số (lf/df) đến lượng cốt thép dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ nhật Bảng 3.13 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng cường độ sợi thép phân tán đến khả chịu lực dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ I Bảng 3.14 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng hàm lượng sợi thép phân tán đến diện tích cốt thép dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ I Bảng 3.15 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng (lf/df) đến khả chịu lực dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ I Bảng 3.16 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng tỉ số (lf/df) đến diện tích cốt thép dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ I Bảng 3.17 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng cường độ sợi thép phân tán đến khả chịu lực dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ T Bảng 3.18 Bảng tổng kết kết ảnh hưởng cường độ sợi thép phân tán đến diên tích cốt thép dầm BTCST có cốt dọc tiết diện chữ T DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng Tên biểu đồ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ chiều dài sợi đường kính sợi (l/d) Biểu đồ 1.2 Ảnh hưởng hàm lượng sợi Bazan tới khả chịu lực kết cấu Biểu đồ 1.3 Quan hệ tải trọng-độ võng, tải trọng-biến dạng Biểu đồ 2.1 Biểu đồ ứng suất biến dạng trường hợp phá hoại cân Biểu đồ 2.2 Biểu đồ ứng suất cấu kiện chịu uốn bê tông thường bê tông cốt sợi thép Biểu đồ 3.1 Độ chênh lệch tải trọng giới hạn thay đổi cường độ sợi thép Biểu đồ 3.2 Độ chênh lệch tải trọng giới hạn thay đổi cường độ sợi thép Biểu đồ 3.3 Độ chênh lệch tải trọng giới hạn thay đổi cường độ sợi thép Biểu đồ 3.6 Sự phụ thuộc tỷ lệ giảm cốt thép theo cường độ chịu kéo cốt sợi Biểu đồ 3.7 Sự phụ thuộc giảm diện tích cốt thép vào hàm lượng cốt sợi Biểu đồ 3.9 bê tông Sự phụ thuộc độ chênh lệch tải trọng giới hạn với cường độ chịu nén bê tông Biểu đồ 3.10 Biểu đồ chênh lệch cốt thép dọc chịu kéo vào cường độ chịu nén bê tông Biểu đồ 3.11 Biểu đồ phụ thuộc chênh lệch tải trọng giới hạn vào tỷ lệ chiều dài đường kính sợi Biểu đồ 3.12 Biểu đồ phụ thuộc độ chênh lệch diện tích cốt thép dọc vào tỷ lệ chiều dài chiều rộng cốt sợi Biểu đồ 3.13 Biểu đồ phụ thuộc chênh lệch tải trọng vào cường độ chịu kéo cốt sợi Biểu đồ 3.14 Biểu đồ phụ thuộc độ chênh lệch diện tích cốt thép vào cường độ cốt sợi Biểu đồ 3.15 Sự chênh lệch cốt thép phụ thuộc vào hàm lượng cốt sợi bê tông Biểu đồ 3.16 Sự phụ thuộc chênh lệch tải trọng giới hạn vào hàm lượng cốt sợi bê tông Biểu đồ 3.17 Sự tăng tải trọng giới hạn phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài đường kính sợi Biểu đồ 3.18 Sự giảm điện tích cốt thép phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài đường kính MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa, kinh tế giới phát triển mạnh không ngừng, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, dân số ngày đông dẫn đến nhu cầu nhà ở, trụ sở làm việc công trình công cộng trở thành vấn đề cấp bách cho đô thị Việt Nam Như biết bê tông nặng thường chịu kéo hệ dẫn tới cấu kiện dễ bị nứt, khả chịu mài mòn kém, chịu va đập dẫn tới giảm tuổi thọ công trình Để khắc phục nhược điểm nhà khoa học nghiên cứu loại bê tông cải thiện khả chịu kéo bê tông cốt sợi phân tán Đặc điểm bê tông cốt sợi phân tán bổ sung thêm thành phần sợi vào bê tông tạo nên loại vật liệu có cường độ chịu kéo lớn nhiều so với bê tông thông thường Bê tông cốt sợi phân tán (BTCSPT) nghiên cứu rộng khắp giới từ năm 60 kỷ 20 Đã có nhiều nghiên cứu khả ứng xử Bê tông cốt sợi cấu kiện, ưu nhược điểm, độ bền, khả chịu lực điều kiện làm việc khác Ở Việt Nam có nhiều công trình khoa học nghiên cứu Bê tông cốt sợi phân tán chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc trưng lý vật liệu, công nghệ chế tạo mà công trình nghiên cứu tính toán cấu kiện chế tạo Bê tông cốt sợi phân tán Để có nhìn đầy đủ cách tính toán cấu kiện chịu uốn chế tạo Bê tông cốt sợi thép phân tán, đề tài chọn hướng nghiên cứu với nội dung cụ thể là: “TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP PHÂN TÁN CHỊU UỐN THEO TIÊU CHUẨN NGA SP52-104-2006” THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Mục đích nghiên cứu - Làm rõ chất Bê tông cốt sợi thép phân tán - Cơ Lý thuyết tính toán cấu kiện bê tông cốt sợi thép phân tán tiết diện thẳng góc theo tiêu chuẩn Nga SP52-104-200 - Tính toán so sánh khả chịu lực cấu kiện bê tông cốt sợi thép phân tán tiết diện thẳng góc với bê tông cốt thép thường - Tính toán so sánh làm việc cấu kiện bê tông cốt sợi thép phân tán tiết diện thẳng góc với bê tông cốt thép thường theo trạng thái giới hạn hai Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn tính toán Bê tông cốt sợi thép phân tán Nga: SP52-104-2006 - Cấu kiện bê tông cốt sợi thép phân tán chịu uốn Phạm vi nghiên cứu - Cấu kiện chịu uốn tiết diện thẳng góc bê tông cốt sợi thép phân tán Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát số, phân tích sử dụng luận văn - So sánh, tổng hợp rút nhận xét, kết luận 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Khả chịu lực dầm chịu uốn bê tông cốt sợi thép tăng lên đáng kể so với dầm bê tông thường - Sử dụng bê tông cốt sợi tiết kiệm nhiều cốt thép dọc chịu lực - Việc tính toán dầm bê tông cốt sợi thép chịu uốn tiết diện hoàn toàn giống tính toán dầm bê tông cốt thép thường có kể đến làm việc chịu kéo bê tông Kiến nghị - Tính chất vật liệu Bê tông cốt sợi phân tán phù hợp để thiết kế số cấu kiện chịu uốn đặc biệt, làm tăng khả chịu lực cải thiện nhiều nhược điểm cấu kiện chịu uốn dùng Bê tông thường Bê tông cốt thép - Loại Bê tông có nhiều ưu điểm, có khả mở rộng phạm vi ứng dụng công trình xây dựng, thủy lợi, giao thông… - Cần xây dựng tiêu chuẩn tính toán cho loại bê tông cốt sợi phân tán sợi thép 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Ngọc Long, Phạm Duy Anh Bê tông cốt sợi thép Nhà xuất Xây dựng 2010 Nguyễn Thanh Bình Luận văn tiến sĩ kĩ thuật: Nghiên cứu chế tạo bê tông cốt sợi thép chịu uốn cao điều kiện việt nam 2007 Trịnh Quang Minh, Kiều Minh Thế, Vũ Đình Phụng Sử dụng Composite cốt sợi Các bon để tăng cường khả chịu cắt dầm bê tông cốt thép Tạp chí KHKT Thủy lợi môi trường Số 42 (9/2013) Hồ Đức Duy, Hồ Hữu Chỉnh, Bùi Công Thành Phương pháp tính toán khả chịu uốn bê tông cốt thép có gia cường sợi thép Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, số 18 – 2009 Nguyễn Văn Chánh, Trần Văn Miền Nghiên cứu chế tạo bê tông cốt sợi vật liệu xây dựng địa phương ĐH Bách Khoa T.p Hồ Chí Minh Báo Đầu Tư, Sử dụng bê tông cốt sợi phân tán Báo Xây dựng Nga, N50/2005 СП 52-104-2006 СТАЛЕФИБРОБЕТОННЫЕ КОНСТРУКЦИИ Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt sợi phân tán thép Trần Bá Việt, Lê Minh Long, Nguyễn Trung Hòa Phân tích ứng xử bê tông cốt sợi thép tính siêu cao 10 Рабинович Ф.Н Композиты на основе дисперсно-армированных бетонов Москва 2004 11 Рабинович Ф.Н., Черномаз А.П Расчет прочности конструкций из фибробетона // Строительные конструкции: Реф Инф ЦНИИС – М., 1979 – Вып – с 5-8 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Hiệp Đồng người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo bảo, dạy dỗ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin trân trọng cảm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau Đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Anh Dũng ... chất Bê tông cốt sợi thép phân tán - Cơ Lý thuyết tính toán cấu kiện bê tông cốt sợi thép phân tán tiết diện thẳng góc theo tiêu chuẩn Nga SP52- 104- 200 - Tính toán so sánh khả chịu lực cấu kiện bê. .. cách tính toán cấu kiện chịu uốn chế tạo Bê tông cốt sợi thép phân tán, đề tài chọn hướng nghiên cứu với nội dung cụ thể là: “TÍNH TOÁN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP PHÂN TÁN CHỊU UỐN THEO TIÊU CHUẨN... 52 CHƯƠNG VÍ DỤ TÍNH TOÁN CấU KIệN BÊ TÔNG CốT SợI THÉP PHÂN TÁN CHịU UốN THEO TIÊU CHUẩN CủA NGA SP52- 104- 2006 54 3.1 Tính toán cấu kiện cốt thép dọc chịu uốn theo cường độ tiết diện

Ngày đăng: 01/11/2017, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w