LỜI CẢM ƠN Sau quá trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, dưới sự giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, ban chủ nhiệm khoa sau dại học, sự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGÔ THÚY CHUNG
TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC THEO TIÊU CHUẨN ACI 318-2011 VÀ
TIÊU CHUẨN TCVN 5574-2012
LUẬN VĂN THẠC SỸ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Hà Nội – 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGÔ THÚY CHUNG KHÓA: 2015 –2017
TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC THEO TIÊU CHUẨN ACI 318-2011 VÀ TIÊU
CHUẨN TCVN 5574-2012
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số:60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS NGUYỄN TIẾN CHƯƠNG
Hà Nội –2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, dưới sự giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, ban chủ nhiệm khoa sau dại học, sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành bản luận văn
tốt nghiệp với đề tài “Tính toán khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng suất
trước theo tiêu chuẩn ACI 318-2011 và tiêu chuẩn TCVN 5574 -2012”
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong ban lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo khoa Sau đại học, tập thể các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu
Đặc biệt tôi xin cảm ơn thầy giáo, GS TS Nguyễn Tiến Chương đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo để tôi hoàn thành luận văn này
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
Tác giả
Ngô Thúy Chung
Trang 5MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài 1
Mục đích nghiên cứu 1
đối tượng và phạm vi nghiêm cứu 2
Phương pháp nghiên cứu 2
ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC VÀ KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC 3
1.1 Tổng quan về bê tông cốt thép ứng suất trước 3
1.1.1 Đại cương về bê tông cốt thép ứng suất trước 3
1.1.2 Ưu điểm của bê tông cốt thép ứng suất trước 4
1.1.3 Phân loại bê tông cốt thép ứng suất trước 4
1.1.4 Những yêu cầu cơ bản về tính toán cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước 6
1.1.5 Các phương pháp tính theo ứng suất cho phép 7
Trang 62.1 Dầm bê tông cốt thép ứng suất trước và ảnh hưởng của lực dọc tới khả
năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép 12
3.1 Một số mô hình tính toán khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép và dầm bê tông cốt thép ứng suất trước 14
3.1.1 Tổng quan về các mô hình tính toán 14
3.1.2 Mô hình giàn với thanh xiên góc 45 15
3.1.3 Mô hình giàn với góc nghiêng thay đổi 18
3.1.4 Mô hình miền nén 19
3.1.5 Mô hình thanh chống - giằng 27
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC TRÊN TIẾT DIỆN NGHIÊNG THEO TCVN 5574-2012 VÀ ACI 318-2011 29
2.1 Tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 29
2.1.1 Tính toán cường độ theo các dải nén xiên 29
2.1.2 Tính toán tiết diện nghiêng theo lực cắt 30
2.1.3 Tính toán tiết diện nghiêng chịu mô men uốn……… 41
2.2 Tính toán theo tiêu chuẩn ACI 318-2011 45
2.2.1 Cường độ chịu cắt của dầm bê tông ứng suất trước 45
2.2.2 Thiết kế cốt thép đai 48
2.3 Một số nhận xét đánh giá về các tiêu chuẩn tính toán, điều kiện áp dụng 49
CHƯƠNG 3 VÍ DỤ TÍNH TOÁN 57
3.1 VÍ DỤ 1 57
3.1.1 Tiêu chuẩn TCVN 5574 - 2012 58
3.1.2 Tiêu chuẩn ACI 318-2011: 60
3.2 VÍ DỤ 2 63
Trang 73.2.1 Tiêu chuẩn TCVN 5574 - 2012 58
3.2.2 Tiêu chuẩn ACI 318-2011: 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
Kết luận 63
Kiến nghị 63
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574:2012 Chữ viết
Q Lực cắt
Q b Lực cắt do bê tông chịu
Q sw Lực cắt do cốt thép đai chịu
Q s.inc Lực cắt do cốt thép xiên chịu
Q max Lực cắt lớn nhất ở mép gối
R b Cường độ chịu nén tính toán của bê tông
R bt Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông
R sw Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ngang
R sc Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép
E b Mô đun đàn hồi của bê tông
E s Mô đun đàn hồi của cốt thép
b Chiều rộng tiết diện chữ nhật
h Chiều cao của tiết diện chữ nhật
a, a' Khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép tương ứng với S và S'
đến biên gần nhất của tiết diện
h 0 , h' 0 Chiều cao làm việc của tiết diện
x Chiều cao vùng bê tông chịu nén
Chiều cao tương đối của vùng bê tông chịu nén, bằng x/h 0
s Khoảng cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện
i Bán kính quán tính của tiết diện ngang của cấu kiện đối với
trọng tâm tiết diện
d Đường kính danh nghĩa của thanh cốt thép
A s , A' s Là diện tích tiết diện của cốt thép chịu kéo và chịu nén
A s,inc Diện tích tiết diện của thanh cốt thép xiên
A sw Diện tích tiết diện ngang của một lớp cốt đai
Trang 9 Hàm lượng cốt thép
A Diện tích toàn bộ tiết diện ngang của bê tông
A b Diện tích tiết diện của vùng bê tông chịu nén
I Mô men quán tính của tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết
diện của cấu kiện
w1
Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt thép đai thằng góc với trục
dọc cấu kiện
b1
Hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của bê tông
β Hệ số tùy thuộc loại bê tông
q sw Nội lực trong cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện
c Chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lên
trục dọc cấu kiện
c 0 Chiều dài hình chiếu của vết nứt nghiêng lên trục dọc cấu
kiện
Góc nghiêng của cốt thép xiên với trục dọc cấu kiện
red
S Momen tĩnh của phần tiết diện quy đổi nằm ở một phía của
trục đi qua trọng tâm tiết diện đối với trục này
xy,crc
ứng suất tiếp tại trọng tâm tiết diện quy đổi ứng với thời điểm
hình thành vết nứt xiên
l ,l chiều dài đoạn truyền ứng suất và đoạn neo
Trang 10DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Tiêu chuẩn ACI 318-2011 Chữ viết
M u Mômen do ngoại lực tác dụng từ các tổ hợp lực tính toán
M n Khả năng chịu lực của cấu kiện , xác định từ điều kiện cụ thể
của tiết diện
M a Mômen lớn nhất dọc theo trục dầm
I cr Mô men quán tính đối với trục đi qua trọng tâm tiết diện
trường hợp tiết diện không có khe nứt
E s Mô đun đàn hồi của cốt thép
E c Mô đun đàn hồi của bê tông
s
Biến dạng của cốt thép chịu kéo
'
s
Biến dạng của cốt thép chịu nén
'
c
f Cường độ chịu nén của bê tông
r
f Cường độ chịu kéo của bê tông
y
f Cường độ chịu kéo của cốt thép
a Chiều cao vùng bê tông chịu nén
d Khoảng cách từ mép biên vùng nén tới lớp thép chịu kéo
ngoài cùng d’ Khoảng cách từ mép biên vùng nén tới thép chịu kéo ngoài
cùng
b Bề rộng của tiết diện ngang
Hệ số giảm độ bền của cấu kiện
Hàm lượng cốt thép
A s , A’ s Diện tích tiết diện ngang của cốt thép chịu kéo và chịu nén
V n Cường độ chịu cắt danh định
V s Giá trị danh định lực cắt do cốt thép chịu
V c Giá trị danh định lực cắt do bê tông chịu
Trang 11V ci
Giá trị danh định lực cắt do bê tông chịu khi tính cho trường hợp vết nứt xiên dạng 1 xuất hiện tại mép dưới của dầm do tổ
hợp lực cắt và mô men uốn tạo ra
V cw giá trị danh định lực cắt do bê tông chịu khi tính cho trường
hợp vết nứt xiên dạng 2 xuất hiện
cpe
ứng suất nén trong bê tông tại mép dầm do ứng lực trước
hiệu quả tạo ra
d
ứng suất kéo trong bê tông tại mép dầm do trọng lượng bản
thân tạo ra
t
y khoảng cách từ trục đi qua trọng tâm đến mép chịu kéo của
tiết diện
d
V lực cắt do trọng lượng dầm tạo ra
i
V lực cắt tính toán tại tiết diện tương ứng với tổ hợp tải trọng tạo ra mô men lớn nhất tại tiết diện
max
M
u
V lực cắt tính toán tại tiết diện
p
d khoảng cách từ thớ chịu nén xa nhất của tiết diện đến trọng
tâm cốt thép căng, lấy giá trị không bé hơn 0,8h
cp
diện hoặc tại giao tuyến giữa cánh và bụng dầm trong trường ứng suất do ứng lực trước hiệu quả tạo ra tại trọng tâm tiết
hợp trọng tâm tiết diện nằm trong cánh dầm
p
V Thành phần thẳng đứng của ứng lực trước hiệu quả tại tiết
diện khi cốt thép căng đặt theo phương xiên
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Giá trị các hệ số
Bảng 2.2
Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của dầm
bê tông cốt thép ứng suất trước được đề cập đến trong 2 tiêu
chuẩn.
Trang 13DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Phân bố ứng suất trên tiết diện chịu ứng suất trước đúng tâm Hình 1.2 Phân bố ứng suất trên tiết diện chịu ứng suất trước lệch tâm Hình 1.3 Cấu kiện chịu uốn bê tông cốt thép và bê tông cốt thép ứng suất
trước Hình 1.4 Cân bằng của một tải trọng tập trung
Hình 1.5 Cân bằng của một tải trọng phân bố
Hình 1.6 Trạng thái ứng suất trong dầm có lực dọc tác dụng dọc trục Hình 1.7 Phép tương tự giàn
Hình 1.8 Cân bằng trong giàn với góc nghiêng 45
Hình 1.9 Quan hệ ứng suất - biến dạng của bê tông vùng nứt khi chịu nén Hình 1.10 Lý thuyết miền nén cải tiến- Cân bằng theo trị số ứng suất
trung bình Hình 1.11 Cân bằng theo ứng suất cục bộ tại một vết nứt
Hình 2.1 Sơ đồ nội lực trên tiết diện nghiêng khi có cốt thép đai Hình 2.2 Vị trí tiết diện nghiêng bất lợi nhất khi tải trọng tập trung Hình 2.3 Sự thay đổi mật độ cốt đai trong khoảng tiết diện nghiêng Hình 2.4 Sơ đồ xác định vết nứt nghiêng nguy hiểm khi có cả cốt thép
đai và cốt thép xiên
Hình 2.5 Biểu đồ quan hệ ( )
Hình 2.6 sơ đồ nội lực trên tiết diện nghiêng khi tính theo momen uốn Hình 2.7 xác định giá trị momen khi tính theo tiết diện nghiêng Hình 2.8 Sự phá hoại dầm
Hình 3.1 Sơ đồ dầm
Hình 3.2 Mặt cắt dầm
Trang 141
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Trong lịch sử hơn 50 năm, bê tông ứng suất trước ngày càng tỏ rõ ưu thế vượt trội trong xây dựng trong kết cấu dầm cầu và dầm nhịp lớn trong nhà cao tầng Nhiều kỹ sư xem ứng suất trước là một giải pháp thích hợp để mở rộng phạm vi sử dụng đối với kết cấu bê tông cốt thép cho các loại công trình mà trước đây chủ yếu sử dụng kết cấu thép
Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574-2012
về khả năng chống cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước tuy đáp ứng được các yêu cầu về thiết kế nhưng còn nhiều yếu tố chưa được xem xét, đánh giá như ảnh hưởng của mô men uốn, hàm lượng cốt dọc, ảnh hưởng của bê tông vùng kéo, số lượng cáp, vị trí cáp… Việc ứng dụng của TCVN 5574-2012 trong thiết kế kết cấu bê tông ứng suất trước còn khá hạn chế, do vậy trong thực tế hiện nay người thiết kế thường sử dụng các tiêu chuẩn thiết kế của nước ngoài
Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài “Tính toán khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng suất trước theo tiêu chuẩn ACI 318-2011 và tiêu chuẩn TCVN 5574-2012” để có cái nhìn tổng quát và đưa ra kết luận giúp cho việc dần hoàn thiện các công thức tính toán về cường độ theo khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng suất trước, để có thể giảm bớt sự khác biệt giữa tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn nước ngoài
* Mục đích nghiên cứu
Nắm rõ được trình tự tính toán theo khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng suất trước theo tiêu chuẩn ACI 318-2011 Từ đó so sánh với tiêu chuẩn hiện hành TCVN 5574-2012 Đưa ra nhận xét và kiến nghị về phương pháp phân tích và tính toán theo khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng suất trước một cách tốt nhất
Trang 152
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Dầm bê tông cốt thép ứng suất trước
Phạm vi nghiên cứu: Khả năng chịu cắt
* Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bằng lý thuyết kết hợp tính toán theo tiêu chuẩn ACI
318-2011 để đánh giá khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng suất trước thông qua
ví dụ tính toán với số liệu cụ thể Sau đó so sánh kết quả tính toán với kết quả tính toán theo tiêu chuẩn hiện hành TCVN 5574-2012
* Ý nghĩa khoa học
Giới thiệu và làm sáng tỏ các phương pháp tính toán theo khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng suất trước theo tiêu chuẩn ACI 318-2011
So sánh kết quả tính toán với kết quả tính toán theo tiêu chuẩn hiện hành TCVN 5574-2012
* Cấu trúc luận văn
NỘI DUNG
Ngoài phần MỞ ĐẦU VÀ KẾT LUẬN, luận văn có phần NỘI DUNG bao gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan về bê tông ứng suất trước và khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép và dầm bê tông cốt thép ứng suất trước
Chương 2: Phương pháp tính toán khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng suất trước trên tiết diện nghiêng theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 và ACI 318-2011
Chương 3: Ví dụ tính toán
Trang 16THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1767
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu lý thuyết thông các ví dụ cụ thể về tính toán cốt thép chịu cắt của dầm bê tông cốt thép đã cho các kết luận sau:
1 ACI 318 và TCVN 5574:2012 chủ yếu dựa trên sự làm việc thực nghiệm để hình thành công thức tính toán cốt thép đai Cả hai tiêu chuẩn này đều kể đến sự đóng góp của bê tông vào khả năng chịu cắt tổng thể của dầm
2 Việc thiết kế cốt thép đai của ACI 318 dựa trên thực nghiệm với vết nứt nghiêng với trục hoành một góc khoảng 45o; TCVN 5574:2012 thì dựa trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất, thông qua mô hình đại số
3 Khi thiết kế cốt thép đai TCVN 5574:2012 không kể đến sự tương tác giữa mô men uốn và lực cắt và sự có mặt của cốt thép dọc; ACI 318 thì kể đến
nó khi tính toán khả năng chịu lực cắt của bê tông;
4 Với các công thức lập được, việc tính toán cốt thép đai của hai tiêu chuẩn đều khá giống nhau, hoặc dựa trên phương pháp thử và sai hoặc dựa trên việc giả thiết đường kính cốt thép đai, số nhánh của nó rồi đi tính toán khoảng cách cần thiết để nó chịu đủ lực cắt ngoại lực trên tiết diện nghiêng;
5 Trong TCVN nhiều yếu tố ảnh hưởng khác như bê tông vùng kéo, hàm lượng cốt dọc, momen uốn, góc nghiêng của vết nứt chưa được đề cập tới, hơn nữa quy trình tính toán khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép là rất phức tạp phụ thuộc vào nhiều hệ số
6 Nhịp chịu cắt trong tiêu chuẩn TCXDVN 5574-2012 ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của bê tông là rất lớn Trong khi đó các tiêu chuẩn ACI
318-2011 không kể đến ảnh hưởng này Vì vậy cần cân nhắc xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt theo TCVN
7 Ta thấy, cùng loại vật liệu, cùng loại tải trọng, trong bài toán thiết kế, tính theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574-2012 cho giá trị thép đai nhỏ hơn
Trang 1868
tiêu chuẩn ACI 318-2011 Trong bài toán kiểm tra, tiêu chuẩn TCVN
5574-2012 cho giá trị lực cắt của dầm nhỏ hơn ACI318-2011
B Đề xuất, kiến nghị và phương pháp nghiên cứu tiếp
Do khuôn khổ luận văn và thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên khối lượng thực hiện chưa lớn, các kết quả chưa được bao quát nhiều vấn đề Tuy nhiên từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, ta thấy sự ảnh hưởng của vị trí
và số lượng cáp ứng lực trước cũng như ảnh hưởng của bê tông vùng kéo đến khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng suất trước là khá rõ rệt và mức
độ ảnh hưởng này cần được xem xét khi tính toán thiết kế kết cấu bê tông ứng suất trước
Nghiên cứu thực nghiệm để có những kết quả minh chứng cho cơ sở lý thuyết đã phân tích