Sach một số vấn đề phát triển hóa học THCS 8 9

509 190 0
Sach một số vấn đề phát triển hóa học THCS 8 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG THÀNH CHUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN HÓA HỌC THCS 8-9 TÀI LIỆU BỒI DƯỢNG GIÁO VIÊN GIỎI DÀNH CHO HS KHÁ GIỎI, HS THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA PHẦN I: VÔ CƠ Lời nói đầu Các em thân mến! Toán hóa học có khó không? nhiều em lại gặp nhiều khó khăn việc giải toán hóa học trung học sở, có nhiều kênh thông tin để em tiếp cận học tập môn, làm để em có phương pháp làm toán hóa học bậc THCS từ đơn giản đến phức tạp? Để làm tốt tập hóa học, em cần phải: - Nắm vững phần lý thuyết hóa học, giải toán hóa học chất tiếp xúc với có xảy phản ứng không, phản ứng xảy Vì cần nắm tính chất hóa học loại hợp chất vô cơ, chất vô cụ thể , để dự đoán phản ứng Ví dụ: BaO phản ứng với nước tạo Ba(OH) MgO không phản ứng với nước Ba(OH) tan MgO Mg(OH)2 không tan Fe phản ứng với dung dòch HCl, H 2SO4 loãng Cu không phản ứng Fe đứng trước H dãy hoạt động hóa học kim loại Cu đứng sau H Metan etilen tham gia phản ứng cháy có C2H4 làm màu dung dòch brom Rượu etylic axit axetic phản ứng với natri tạo khí có axit axetic phản ứng với CaCO - Ngoài việc nắm lý thuyết, phải biết sử dụng thành thạo phương pháp giải thủ thuật tính toán đặc biệt Để giúp em nhanh chóng tự giải toán hóa học từ đơn giản đến phức tạp, tác giả đưa hướng dẫn để giải toán hóa học, xây dựng cách giải hay nhiều cách giải toán, chương lại sách có phần tóm tắt lý thuyết toán điển hình Cuốn sách tài liệu tham khảo tốt cho Thầy cô, bậc phụ huynh, tài liệu bồi dưỡng tốt cho em học sinh giỏi, học sinh thi vào trường chuyên, lớp chọn Mặc dù có nhiều cố gắng sưu tầm, biên soạn chắn không tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc để lần xuất sau, sách tốt Xin chân thành cảm ơn! Tác giả CHƯƠNG I: CÁC HƯỚNG DẪN CĂN BẢN ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC I Các công thức cần thiết A Mối liên hệ đại lượng Mối liên hệ gữa số mol (n), khối lượng (m) khối lượng mol (M) : n= m (1) ⇒ m = n × M ⇒ M = M m n Mối liên hệ số mol n, thể tích khí (V) a điều kiện tiêu chuẩn (đktc tức oc, 1atm) n= V 22,4 (2) ⇒ V = n × 22,4 b điều kiện thường (đkt tức 20 oC, 1atm) n= V 24 (3) ⇒ V = n × 24 Mối liên hệ C%, khối lượng chất tan (m ct), khối lượng dung dòch (mdd): C% = mct mdd × 100% (4) ⇒ mct= Cmdd 100 mdd = mct 100 C Mối liên hệ nct, CM, Vdd : CM = n V (5) ⇒ nv = CM × V V = n CM Mối liên hệ khối lượng riêng (D), khối lượng dung dòch (mdd) thể tích dung dòch (V): m(g) D= (6) ⇒ mdd = D × Vdd Vdd = V(ml) m D Mối liên hệ C%, C M, D M (M khối lượng mol chất): CM = 10 × D × C% M Công thức tính tỉ khối: dA/B = MA MB Chú ý: 7.1 Nếu B không khí (kk): dA/KK = MA 29 7.2 Tỉ khối hỗn hợp A B: dhhA/B = Nếu A B hỗn hợp khí: dhhA/hhB = M hhA MB MA MB B Công thức tính % khối lượng khối lượng nguyên tố hợp chất Tính % khối lượng nguyên tố hợp chất A xBy x.M %A= M A × 100%; % B = A x Oy y.M M B × 100% (hoặc % B = 100% – A x By %A) Tính khối lượng nguyên tố a (gam) hợp chất AxBy x× M mA = M A A x Oy ×a M mB = M B A x By × a (hoặc mB = a – mA) II Một số hướng dẫn chung giải toán hóa học A Nên quy số mol làm tính toán tính toán hóa học * Các bước chung làm toán hóa học (gồm bước chính): Chuyển số liệu đề số mol n= m M n= V n = CM × V 22,4 Viết phương trình phản ứng, đặt tỉ lệ số mol chất theo phương trình hóa học Dựa vào số mol theo phương trình phản ứng (hệ số), từ số mol chất tham gia hay sản phẩm, tính số mol chất lại Khi có số mol chất tham gia sản phẩm, ta suy đại lượng khối lượng, thể tích khí đktc, nồng độ mol: m = n.M PTPƯ V = n × 22,4 n CM = n V Ví dụ 1: Cho Mg phản ứng hết với dung dòch HCl 2M, sau phản ứng thu 11,2 lít H2(đktc) a Tính khối lượng Mg tham gia b Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng Hướng dẫn Số mol H2 tạo thành: nH = V 22,4 = 11,2 22,4 = 0,5 (mol) Phương trình hóa học phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ Theo phương trình: 1mol 2mol 1mol nMg= nH = 0,5 (mol) a Theo phương trình: mMg = n × M = 0,5 × 24 = Khối lượng Mg phản ứng: 12 (g) nHCl = × nH = 0,5 × = (mol) b Theo phương trình: Thể tích dung dòch HCl cần dùng: V = n CM = = 0,5 (lít) hay 500 (ml) Ví dụ 2: Để hòa tan hoàn toàn 19,5 gam kim loại hóa trò II cần 400 ml dung dòch HCl 1,5 M Xác đònh kim loại Hướng dẫn Số mol HCl tham gia: nHCl = 0,4 × 1,5 = 0,6 (mol) Gọi kim loại cần tìm A: A + 2HCl → ACl2 + H2 ↑ Theo phương trình: 1mol Theo phương trình: nA = Khối lượng mol A: 2mol nHCl = 0,3 (mol) MA = m n = 19,5 0,3 = 65 (g) Do A kẽm (Zn) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ Ví dụ 3: Cho 11,2 g Fe tác dụng hết với dung dòch HCl 7,3% vừa đủ a Tính thể tích H2 tạo thành đktc b Tính khối lượng dung dòch HCl cần dùng c Tính C% dung dòch sau phản ứng 10 Hướng dẫn Số mol Fe tham gia: nFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol) Phương trình: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ a Theo phương trình: nH = nFe = 0,2 (mol) Thể tích H2 tạo thành đktc: VH = n × 22,4 = 0,2 × 22,4 = 4,48 (lít) b Theo phương trình: nHCl = 2nFe = × 0,2 = 0,4 (mol) Khối lượng HCl tham gia: mHCl = n × M = 0,4.36,5 = 14,6 (g) Khối lượng dung dòch HCl cần dùng: mdd = 14,6 × 100 7,3 = 200 (g) c Theo phương trình: nF eCl = nFe = 0,2 (mol) Khối lượng FeCl2 tạo thành: M = n × M = 0,2.127 = 25,4 (g) Khối lượng dung dòch sau phản ứng: mdd = 11,2 + 200 – mH = 11,2 + 200 – 0,2.2 = 210,8 (g) Vậy nồng độ % dung dòch sau phản ứng: C% = 25,4 210,8 × 100% = 12,05% B Bài tập cho biết lượng chất tham gia * Cách làm chung: Nếu tập cho lượng chất tham gia: - Trong chất tham gia có chất phản ứng hết, chất lại hết dư, ta tính sản phẩm tạo thành theo chất phản ứng hết - Để xác đònh chất hết hay dư phản ứng hóa học, ta lập tỉ lệ số mol theo chia cho số mol theo phương trình so sánh giá trò phân số với nhau, giá trò lớn chất dư, chất lại hết 11 * Tổng quát: Giả sử có nA = a, nB = b phương trình hóa học: A mol: + a Tỉ lệ: → B < b C + D (*) suy A hết, B dư Tính C, D theo A (Trong trường hợp ta giả sử tỉ lệ số mol theo phương trình (*) : a < b) Ví dụ 4: Đốt cháy 3,1 gam phốt bình đựng 4,48 lít khí oxi (đktc) Sau phản ứng chất dư? dư gam? Tính khối lượng sản phẩm tạo thành? Hướng dẫn nP = 3,1 31 nO = = 0,1 (mol) ; 4,48 22,4 = 0,2 (mol) o PTPƯ: t 4P + 5O2  → Ta có tỉ lệ: 0,1 < 2P2O5 0,2 ⇒ Sau phản ứng O2 dư, tính theo số mol P Theo phương trình: nO2 tham gia phản ứng = 0,1.5 = 0,125 (mol) ⇒ nO2 dư = 0,2 – 0,125 = 0,075 (mol) ⇒ mO2 dư = 0,075 × 32 = 2,4 (g) nP 2O5 tạo thành = 7,1 (g) 12 nP = 0,05 (mol) ⇒ mP2O5 = 0,05 × 142 = CxHyOz + (x + y z y t0 − )O2  xCO2 + H2O → 2 Theo đầu ta có : 1+ x + y z y − = x+ ⇔ y = - 2z 2 Vì x, y, z nguyên dương nên thoả mãn với z = => y = → Công thức A có dạng: C xH 2O Với điều kiện có 1C phân tử,chỉ thoả mãn với x = O Vậy công thức cấu tạo A: H– C H Bài 8.4 Đốt cháy hoàn toàn chất hữu X, sau phản ứng thu 4,032 lit CO (đktc) 3,24 g H2O Thể tích khí CO2 thu sau phản ứng thể tích khí O2 cần dùng cho phản ứng đốt cháy (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Số mol X lần số mol H2O Xác đònh công thức phân tử X X tham gia phản ứng tráng gương, viết phương trình phản ứng đặc trưng X Hướng dẫn Đặt công thức hợp chất A cho CxHyOz ( x,y, z ∈ N * y(chẵn) ≤ 2x + 2) CxHyOz + ( x + y z y to - )O2  H 2O → xCO2 + 2 Số mol CO2 : nCO2 = 4,032 = 0,18 (mol) 22,4 497 Số mol H2O : nH 2O = 3,24 = 0,18 (mol) → y = 2x 18 Theo đầu : ( x + Vì số mol X = y z + ) = x => x = z số mol H2O => x = z = ; y = 12 Công thức phân tử X : C6H12O6 X tham gia phản ứng tráng gương nên X glucozơ, Phương trình phản ứng đặc trưng : o dd NH ,t C6H12O6 + Ag2O  → C6H12O7 + 2Ag↓ Bài tập tự luyện Bài 8.5 Cho dung dòch có hòa tan 22,5 gam glucozơ lên men rượu, sau phản ứng thu 4,48 lit CO (đktc) dung dòch A a Tính H trình lên men b Tính khối lượng chất có A Đáp số: a 80% b 9,2 gam C2H5OH; 4,5 gam C6H12O6 Bài 8.6 Để tráng gương, người ta phản dùng dung dòch chứa 18 gam glucozơ Tính khối lượng Ag bám gương, biết H = 90% Đáp số: 19,44 gam 498 Bài 8.7 Đun 10 ml dung dòch glucozơ với lượng dư Ag 2O NH3, sau phản ứng thu 1,08 gam Ag Tính nồng độ mol dung dòch glucozơ Đáp số: 0,5M Bài 8.8 Cho m gam glucozơ lên men rượu với H = 92%, toàn khí thoát dẫn vào dung dòch nước vôi dư, sau phản ứng 55,2 gam kết tủa a Tính khối lượng glucozơ lên men b Tính khối lượng rượu thu c Lấy toàn rượu thu tác dụng với 300 ml dung dòch CH3COOH 2M (xúc tác thích hợp), thu 33 gam este Tính H phản ứng este hóa Đáp số: a 54 gam b 25,392 gam c 67,93% - TIẾT 9: CÁC GLUXXIT THƯỜNG GẶP A Kiến thức I Saccarozơ 499 Trạng thái tự nhiên Có nhiều thực vật mía, củ cải đường, nốt Tính chất vật lý Saccarozo chất kết tinh không màu, vò ngọt, dễ tan nước Tính chất hóa học Saccarozo bò thủy phân tạo glucozơ fructozơ o axit ,t C12H12O11 + H2O  → C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozo Glucozơ Fructozơ II Tinh bột xenlulozơ Trạng thái tự nhiên: Tinh bột có nhiều loại hạt lúa ngô … Xelulozơ có nhiều sơi Tính chất vâtl lý: - Tinh bột chất rắn , không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nhiệt độ cao tạo dung dòch hồ tinh bột - Xenlulozơ chất rắn , không tan nước nhiệt độ thường, đun nóng Đặc điểm cấu tạo phân tử: - Tinh bột xenlulozơ có cấu tạo phân tử lớn - Gồm nhiều mắt xích liên kết với ( - C6H10O5-)n - Tinh bột n = 1200 đến 6000 - Xenlulozơ : n = 10000 đến 14000 Tính chất hóa học a Phản ứng thủy phân: (-C6H10O5-)n+ nH2O o axit ,t  → nC6H12O6 b Tác dụng dung dòch hồ tinh bột với iôt Iôt làm cho dung dòch hồ tinh bột chuyển màu xanh, đun nóng màu xanh biến , nguội màu xanh xuất 500 B Toán Bài 9.1 a Tính khối lượng sản phẩm sinh thủy phân hoàn toàn kg saccarozơ b Tính khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân hoàn toàn để thu 360 gam glucozơ Hướng dẫn a Phương trình hóa học phản ứng: C12H22O11 + Theo phương trình: Theo bài: o axit ,t H2O  → C6H12O6 + C6H12O6 342 g 180 g 2000 g xg 180 g yg Khối lượng glucozơ thu được: mC6 H12O6 = x = 180.2000 = 1502, 6( gam) 342 Khối lượng fructozơ thu được: mC6 H12O6 = y = 180.2000 = 1502, 6( gam) 342 b Phương trình hóa học phản ứng: C12H22O11 + Theo phương trình: Theo bài: mC12 H 22O11 = o axit ,t H2O  → C6H12O6 + C6H12O6 342 g zg 180 g 360g 360.342 = 684( gam) 180 Bài 9.2 Từ khoai chứa 20% tinh bột, phương pháp lên men người ta điều chế 100 lit rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng D = 0,8g/ml Tính H trình phản ứng 501 Hướng dẫn Ta có: mTinh bột = 20 106 = 2.105 ( gam) 100 Phương trình hóa học phản ứng: o axit ,t (C6H10O5)n + nH2O  → nC6H12O6(1) Men → 2C2H5OH + 2CO2 ↑ (2) C6H12O6  Theo phương trình (1)(2), ta có khối lượng rượu etylic thu là: mrượu= 2.105 n.2.46 = 113580, 24( gam) 162.n Vậy hiệu suất trình sản xuất là: H= 100.0,8.1000 100% = 70% 113580, 24 Bài 9.3 Cho m gam tinh bột lên men thành rượu etylic với H= 81% Toàn lượng CO sinh hấp thụ hoàn toàn dung dòch Ca(OH)2 thu 550 gam kết tủa dung dòch X, đun kỹ dung dòch X thu thêm 100 gam kết tủa Tính m? Hướng dẫn Ta có: mTinh bột = 20 106 = 2.105 ( gam) 100 Phương trình hóa học phản ứng: o axit ,t (C6H10O5)n + nH2O  → nC6H12O6 Men → 2C2H5OH + 2CO2 ↑ C6H12O6  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 502 t Ca(HCO3)2  → CaCO3 ↓ + H2O+ CO2 ↑ o Theo phương trình trên: nCO2 = 550 + 100 = 6,5(mol ) 100 Nên: nC6 H12O6 = 1 nCO2 = 6,5 = 3, 25(mol ) 2 Theo ĐLBTKL: m( C6 H10O5 )n = mC6 H12O6 − mH 2O = 3, 25.180 − 3, 25.18 = 526,5( gam) Vì H = 81% nên: m= 526,5 100 = 650( gam) 81 Bài tập tự luyện Bài 9.4 a Tính khối lượng sản phẩm sinh thủy phân hoàn toàn kg saccarozơ b Tính khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân hoàn toàn để thu 180 gam glucozơ Đáp số: a 3005,2(gam); b.342(gam) Bài 9.5 Giả sử xanh hấp thụ 12 mol CO quang hợp số mol O2 sinh Đáp số: 12 mol - 503 TIẾT 10: PROTEIN VÀ POLIME A Protein Cấu tạo phân tử protein - Phân tử protein gồm nguyên tố hóa học C, H, O , N số nguyên tố khác S, P, Fe - Phân tử protein gồm nhiều đoạn mạch dài liên kết với Mỗi đoạn mạch lại gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau, mắt xích phân tử aminoaxit (aminoaxit đơn giản H2N–CH2–COOH) - Phân tử protein có phân tử khối lớn( hàng triệu đvC) Tính chất hóa học a Phản ứng thủy phân: Đun nóng protein dung dòch axit vô loãng dung dòch bazơ, protit bò thủy phân thành phân tử nhỏ aminoaxit b Phản ứng đông tụ: Đun nóng dung dòch keo protein (dung dòch lòng trắng trứng), protein đông tụ lại thành chất rắn c Phản ứng phân hủy nhiệt: Đốt nóng protein, bò phân hủy thành chất khí có mùi khét đặc trưng (mùi lông, tóc, thòt ….cháy) B polime I Khái niệm chung Đònh nghóa 504 - Đònh nghóa: Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với - Theo nguồn gốc chia loại: Polime thiên nhiên polime tổng hợp Cấu tạo tính chất a Cấu tạo: Polime phân tử có phân tử khối lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng , mạch nhánh mạng không gian b Tính chất: - Là chất rắn không bay - Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường III ứng dụng Polime Chất dẻo gì? - Chất dẻo vật liệu có tính dẻo chế tạo từ polime - Thành phần: polime, chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ gia - Ưu điểm: nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công Nhược điểm: bền nhiệt Tơ gì? a.Tơ polime (tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi b Phân loại: Tơ tự nhiên tơ hóa học (trong có tơ nhân tạo tơ tổng hợp) Cao su gì? a Cao su: vật liệu polime có tính đàn hồi nghóa bò biến dạng tác dụng lực trở lại dạng ban đầu lực không tác dụng b Phân loại: cao su tự nhiên cao su tổng hợp 505 c Ưu điểm: đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chòu mài mòn, cách điện C TOÁN Bài 10.1 Một aminoaxit A có phân tử khối 75 a Xác đònh CTPT hợp chất A, biết thành phần theo khối lượng nguyên tố sau: 32%C; 6,66%H; 42,67%O 18,76%N b Viết CTCT hợp chất aminoaxit A c Một aminoaxit B đồng đẳng với A, thành phần có chứa 15,73%N Hãy xác đònh CTPT CTCT B Hướng dẫn a Gọi công thức tổng quát A C xHyOzNt Theo ta có: x= 32.75 66, 6.75 =2; y = ≈5 12.100 100 z= 42, 67.75 18, 67.75 ≈ ; t= =1 16.100 14.100 Vậy công thức phân tử A C2H5O2N b CTCT aminoaxit A: H2N - CH2 – COOH c Do B đồng đẳng A nên B có nhóm –COOH nhóm -NH2 khác số nhóm - CH2Suy công thức B có dạng: H 2N- (CH2)n-COOH Do %N=15,73% nên: 14 100 = 15, 73 61 + 14n →n=2 Vậy CTCT B là: H2N – CH2- CH2- COOH H2N – CH – COOH 506 CH Bài 10.2 Dưới công thức cấu tạo dạng tổng quát polime: a Polietilen PE: (- CH 2- CH2-)n có phân tử khối 5000 đvC b Poli(vinyl clorua) PVC: (- CH – CH-)n có phân tử khối 35.000 đvC Cl Hãy xác đònh hệ số trùng hợp n loại polime cho Hướng dẫn a Hệ số trùng hợp n PE: n = 5000 = 178 28 b Hệ số trùng hợp n PVC: n = 35000 = 560 62,5 Bài 10.3 Cho 500 m3 CH4( đktc) qua hồ quang Giả sử xảy phản ứng: o t 2CH4  → C2H2 + 3H2 o t CH4  → C + 2H2 Hỗn hợp khí sau phản ứng (Hỗn hợp A) chứa 12% C2H2, 10% CH4, 78% H2 thể tích a Tính thể tích hỗn hợp A đktc b Tính % CH4 bò chuyển hóa thành C2H2 thành cacbon c Nếu lấy tất C2H2 có hỗn hợp A để điều chế PVC thu kg PVC Biết hiệu suất điều chế 70% Hướng dẫn o t 2CH4  → C2H2 + 3H2(1) o t CH4  → C + 2H2 (2) 507 a Theo phản ứng (1) : Cứ 24 mol CH4 tạo 12 mol C2H2 36 mol H2 Suy : Số mol H2 có phản ứng (2) : nH = 78 − 36 = 42(mol ) Theo phản ứng (2) : Cứ 21 mol CH4 tạo 21 mol C 42 mol H2 Ngoài có 10 mol CH4 không bò phân hủy Như 24 + 21 + 10 = 55 mol CH4 tạo ra78 mol H2 + 12 mol C2H2 + 10 mol CH4= 100mol hỗn hợp A Do : VA = 500.100 = 909, 09m3 55 b Phần trăm CH4 bò phân hủy : %CH4 → C2H2 : %CH4= 24.100 = 43, 63% 55 %CH4 → C : 21.100 = 38,18% 55 %CH4= c Các phản ứng điều chế PVC : CH ≡ CH + nCH2 = CHCl HCl x.t  → CH2 = CHCl o t , p , xt  → (- CH2 – CH-)n (4) Cl Theo phương trình (3), (4): nPVC = nC2 H Vậy khối lượng PVC thu được: mPVC = 508 (3) 909, 09.12 70 62,5 = 213, 04(kg ) 100.22, 100 Bài 10.4 Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo lại hiđro khối lượng Xác đònh công thức phân tử, viết công thức cấu tạo X gọi tên, cho biết thực tế X dùng để làm gì? Hướng dẫn Đặt CTTQ X : CxHyClz ⇒ %H = 100 - (38,4 + 56,8) = 4,8% Ta có tỷ lệ x :y:z = 38,4 4,8 56,8 : : = 3,2 : 4,8 : 1,6 = : 12 35,5 :1 Vì X polyme nên công thức phân tử X: (C 2H3Cl)n CTCT X: (- CH2 - CH- )n Poly(vinyl clorua) : PVC Cl Trong thực tế X dùng làm da nhân tạo, dép nhựa, ống nhựa dẫn nước, dụng cụ thí nghiệm Bài tập tự luyện Bài 10.5 Khi phân tích chất X tách từ sản phẩm thủy phân protein, người ta thấy khối lượng mol phân tử X 75 gam.Đốt cháy 1,5 gam X thấy tạo 1,76 gam CO2, 0,9 gam H2O 0,28 gam N Xác đònh CTPT CTCT X Đáp số: C2H5O2N, CT: H2N- CH2- COOH Bài 10.6 Polime X chứa C, H có phân tử khối 140.000 đvC hệ số trùng hợp n = 5000 Xác đònh công thức X Đáp số: (- CH2- CH2-)n 509 Mục lục Trang Phần Vô Chương I: Các hướng dẫn để giải toán hóa học Chương II: Toán nồng độ dung dòch Chương III: Các loại hợp chất vô Tiết 1: Tính chất hóa học oxit Tiết 2: Tính chất hóa học axit Tiết 3: Bazơ Tiết 4: Muối Chương IV: Kim loại Chương V: Phi kim- lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Phần Hữu Chương I: Mở đầu Chương II: Hướng dẫn để giải toán hóa học hữu Chương III: Các hợp chất hữu cụ thể Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 1: Metan dãy đồng đẳng 2: Etilen dãy đồng đẳng 3: Axetilen dãy đồng đẳng 4: Benzen dãy đồng đẳng : Rượu etylic dãy đồng đẳng Tiết 6: Axit axetic dãy đồng đẳng 510 Tiết Tiết Tiết Tiết 7: Este 8: Glucozơ 9: Các gluxit thường gặp 10: Protein Polime 511 ... mB = a – mA) II Một số hướng dẫn chung giải toán hóa học A Nên quy số mol làm tính toán tính toán hóa học * Các bước chung làm toán hóa học (gồm bước chính): Chuyển số liệu đề số mol n= m M n=... Toán hóa học có khó không? nhiều em lại gặp nhiều khó khăn việc giải toán hóa học trung học sở, có nhiều kênh thông tin để em tiếp cận học tập môn, làm để em có phương pháp làm toán hóa học bậc THCS. .. 60.2. 98 = 98 120 Vì H= 43,2% nên khối lượng H2SO4 thực tế thu là: mH SO4 = 98 . 43, = 42,336 (tấn) 100 Vậy khối lượng dung dòch H2SO4 90 % thực tế thu là: 28 mdd = 42, 336.100 = 47, 04 (tấn) 90 D Một

Ngày đăng: 01/11/2017, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan