Bài 24. Ôn tập về luận điểm

15 228 0
Bài 24. Ôn tập về luận điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 99: ôn tập về luận điểm I. Khái niệm luận điểm: 1. Lí thuyết. ? Luận điểm là gì? - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. ? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau? A. Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết. B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. C. Luận điểm là nhữmg tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. Tiết 99: ôn tập về luận điểm 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. a) Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có mấy luận điểm? Đó là những luận điểm nào ? - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trư ớc. - Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ? Theo em luận điểm nào là luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở? Luận điểm cơ sở ? Luận điểm nào là luận điểm chính dùng làm kết luận của bài? Luận điểm chính dùng làm kết luận Tiết 99: ôn tập về luận điểm 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận a) Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh. b) Văn bản Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn. - Một bạn cho rằng bài Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn gồm hai luận điểm: + Luận điểm 1: Lí do cần phải dời đô + Luận điểm 2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. ? Xác định luận điểm như vậy có đúng không? Vì sao? Xác định luận điểm như vậy không đúng. Vì đó không phải là tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn. Đây chỉ là những vấn đề. Tiết 99: ôn tập về luận điểm I. Khái niệm luận điểm. II. Mối quan hệ giữa các luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 1. Ví dụ : 2. Nhận xét: ? Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ? - Vấn đề: truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước . ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài văn Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luận điểm: Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn ? - Không thể làm sáng tỏ được vấn đề đã nêu trên, mà phải có đủ các luận điểm đã liệt kê ở bài 2 mục I. + Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. + Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. + Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. + Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ? Trong Chiếu dời đô nếu Lí công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt đư ợc không? Vì sao? - Không thể đạt được vì luận điểm đó chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề Cần phải dời đô đến Đại La. ? Từ đó, em hãy rút ra kết luậnvề mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ? - Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề. 3. Ghi nhớ: Sgk, trang 75 Tiết 99: ôn tập về luận ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM Kiểm tra cũ Câu : Hãy kể tên phương thức biểu đạt mà em học ? Trả lời : - phương thức tự - phương thức miêu tả • • • • phương phương phương phương thức biểu đạt thức nghị luận thức thuyết minh thức hành Kiểm tra cũ Câu :Hãy nêu đặc điểm phương thức nghị luận? Trả lời • Luận điểmLuận • Lập luận TIẾT 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I - Khái niệm luận điểm Bài tập Bài Câu hỏi Lựa chọn phương án để trả lời cho câu hỏi : luận điểm ? a Luận điểm vấn đề đưa giải văn nghị luận b Luận điểm phần vấn đề đưa giải văn nghị luận c Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận b.Bài : Văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”tác giả Hồ Chí Minh: * Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn ( luận điểm xuất phát dùng làm sở ) - Sức mạnh to lớn tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm… - Những biểu lịch sử chống ngoại xâm - Những biểu cụ thể phong phú nhiều lĩnh vực… - Khơi gợi khích lệ sức mạnh tinh thần yêu nước để thực hành vào công kháng chiến chống Pháp b Văn bản: Chiếu dời đô - Lý Công UẩnHai luận điểm Chiếu dời đô xác chưa ? -Luận điểm 1:Lý cần phải dời đô -Luận điểm 2: Lý để coi thành Đại La kinh đô bậc đế vương muôn đời -> Cả ý chưa phải luận điểm, phận, khía cạnh khác vấn đề chưa thực rõ ý kiến , tư tưởng quan điểm viết Từ em hiểu luận điểm ? Kết luận: - Luận điểm quan điểm chủ trương người viết ( nói ) đưa Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận a Bài tập Theo em vấn đề đặt :Tinh thần yêu nước nhân dân ta ? -Vấn đề : Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Luận điểm : “Đồng bào ta ngày có lòng yêu nước nồng nàn ” Không làm sáng tỏ vấn đề chưa đủ để chứng minh toàn diện truyền thống yêu nước dân tộc ta • VB : Chiếu dời đô đưa luận điểm : triều đại trước nhiều lần thay đổi kinh đô không đủ để làm sáng tỏ vấn đề • -> Người nghe, người đọc,không hiểu cụ thể việc dời đô Hệ thống (1) Hệ thống (2) III  luận (a ) Mối Phương pháphệ họcgiữa tập Chỉ cần đổi quan điểm có ảnh hưởng không nhỏ phương pháp học tập đến lượng họcluận tập kết học tập bàichất văn nghị cao nhanh ( b ) Cần thay đổi phương Bài tập chóng pháp học tập cũ ( Thụ  (b) Dó đó, người học động, máy móc, xa thực tế ) không phù hợp với sinhcần phải thường yêu cầu học tập, xuyên thay đổi cách không đưa lại hai kết tốt Câu hỏi :Xét hệ thống xemhọc hệ tập thống đạt (cyêu  (c) Chúng ta chưa ) Cần theo phương cầu ? Vì ? pháp ( chủđược động , điều kiệnchăm cònkết hay, nói -học Hệ tập thống đạt chínhhọc xác,, liên ýtạo rõ ,ràng bịhọc lặp,sắp xếpchuyên theo trình tự hợp lý sáng kết không hợp với riêng Câu Tại hệ thống đạt yêu hànhhỏi ) vì:nó phù hợp lại (dkhông ) Nếu học cầu ?cầu Hãycủa chỉhọc rõ tập ? , vớiyêu tập theo phương pháp Hệ không đạt yêu cầu : đưathống lại kết tốt kết tốt + Có luận điểm chưa xác : a,b + Có luận điểm chưa phù hợp với vấn đề: c Các luận điểm không liên quan nên chưa có tính chất liên kết Câu hỏi : Em hiểu luận điểm có những Ghi nhớyêu : cầu ? Kết luận : - Luận điểm văn nghị luận tư tưởng , quan - Trong văn nghị luận, luận điểm cần điểm, chủ trương mà người víêt ( nói ) nêu phải xác gắn bó chặt chẽ với - Luận điểm cần phải xác ,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt - Trong văn nghị luận , luận điểm hệ thống : có luận điểm ( dùng làm kết luận , đích viết ) luận điểm phụ( dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng ) - Các luận điểm văn vừa cần liên kết chặt chẽ , lại vừa cần có phân biệt với Các luận điểm phải xếp theo trình tự hợp lý Luận điểm nêu trước chuẩn bị IV Luyện tập Bài tập Hai luận điểm mà đoạn văn nêu đề luận điểm văn có luận điểm phủ nhận : “ Nguyễn Trãi ông tiên ” - Các luận điểm : + Nguyễn Trãi suốt đời tận tuỵ cho lý tưởng cao quí + Nguyễn Trãi khí phác tinh hoa dân tộc + Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục ⇒ Tất luận điểm nhằm sáng tỏ cho luận điểm Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc V Củng cố : Mối quan hệ luận điểm với vấn đề : - Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề + Mối quan hệ luận điểm với luận điểm: - Luận điểm phải xác gắn bó chặt chẽ với HDVN : Học làm tập lại - Chuẩn bị cho : Viết đoạn văn trình bày luận điểm Tiết 99: ôn tập về luận điểm I. Khái niệm luận điểm: 1. Lí thuyết. ? Luận điểm là gì? - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. ? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau? A. Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết. B. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. C. Luận điểm là nhữmg tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. Tiết 99: ôn tập về luận điểm 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận. a) Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có mấy luận điểm? Đó là những luận điểm nào ? - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. - Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trư ớc. - Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ? Theo em luận điểm nào là luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở? Luận điểm cơ sở ? Luận điểm nào là luận điểm chính dùng làm kết luận của bài? Luận điểm chính dùng làm kết luận Tiết 99: ôn tập về luận điểm 2. Phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận a) Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh. b) Văn bản Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn. - Một bạn cho rằng bài Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn gồm hai luận điểm: + Luận điểm 1: Lí do cần phải dời đô + Luận điểm 2: Lí do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. ? Xác định luận điểm như vậy có đúng không? Vì sao? Xác định luận điểm như vậy không đúng. Vì đó không phải là tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn. Đây chỉ là những vấn đề. Tiết 99: ôn tập về luận điểm I. Khái niệm luận điểm. II. Mối quan hệ giữa các luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. 1. Ví dụ : 2. Nhận xét: ? Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ? - Vấn đề: truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước . ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không, nếu trong bài văn Hồ Chí Minh chỉ đưa ra luận điểm: Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn ? - Không thể làm sáng tỏ được vấn đề đã nêu trên, mà phải có đủ các luận điểm đã liệt kê ở bài 2 mục I. + Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. + Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. + Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. + Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. ? Trong Chiếu dời đô nếu Lí công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt đư ợc không? Vì sao? - Không thể đạt được vì luận điểm đó chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề Cần phải dời đô đến Đại La. ? Từ đó, em hãy rút ra kết luậnvề mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ? - Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề. 3. Ghi nhớ: Sgk, trang 75 Tiết 99: ôn tập về luận 07/14/14 07/14/14 07/14/14 Luận điểm. Luận cứ và lập luận. Cả hai yếu tố: (A và B) Luận điểmluận cứ. A B C D Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Chúc mừng bạn ! Câu 1. Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất. 07/14/14 Câu 2. Trong các cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận? Tìm hiểu vấn đề nghị luận,luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Tìm hiểu vấn đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. A B C D Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Chúc mừng bạn ! Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất. 07/14/14 TIẾT : 99 07/14/14 “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Hồ Chí Minh (sgk 7 tập 2 trang 24) Tiết 99: I. Khái niệm luận điểm. * Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a,Luận điểm là vấn đề được đưa ra để giải quyết trong văn bản nghị luận . b. Luận điểm là 1 phần vấn đề được đưa ra để giải quyết trong văn bản nghị luận . c. là những, tư tưởng ,quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận. * Ví dụ : 07/14/14 - là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài nghị luận. a. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh gồm một hệ thống luân điểm: + Tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. + Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến hiện tại của đồng bào ta. * Luận điểm chính dùng làm kết luận: Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến. + Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. * Luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở: * Luận điểm để chứng minh cho vấn đề nghị luận: TIẾT : 99 07/14/14 b, Một bạn cho rằng bài: “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn gồm hai luận điểm: Luận điểm 1: Lý do cần phải dời đô. - Xác định luận điểm như vậy chưa đúng  Vì đó chưa phải là tư tưởng quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận. Luận điểm 2: Lý do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Xác định luận điểm như vậy có đúng không ?vì sao ? 07/14/14 II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. * a. Vấn đề đặt ra trong bài: “Tinh thần u nước của nhân dân ta”. là Tinh thần u nước là một truyền thống q báu của nhân dân ta, đó là sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. -a. Nếu chỉ đưa ra một luận điểm, thì chưa thể làm sáng tỏ vấn đề đó được. b. Luận điểm chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại La. - vì: Chỉ có một ln điểm đó chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. - Luận điểm cần chính xác, rõ ràng, phù hợp với u cầu giải quyết vấn đề - Luận điểm cần phải đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. 07/14/14 Tiết 99: III. Mối quan hệ giữa luận điểm trong bài văn nghị luận. Bài tập: Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phải học tập”, em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau: Hệ thống (1) Hệ thống (2) (a). Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đên chất lượng học tập (b) Cần thay đổi phương pháp học tập cũ (thụ động, máy móc, xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập, không đưa lại kết quả tốt. (c). Cần theo phương pháp học tập mới (chủ động, sáng tạo, kết hợp học với hành) vì nó phù hợp với yêu cầu của học tập, đưa lại kết quả tốt. a). Chỉ cần đổi mới phương pháp học tập là kết quả học tập sẽ được nâng cao nhanh chóng. (b). Do đó người học sinh cần phải thường xuyên thay đổi cách học tập. (c). Chúng ta còn chưa chăm học, còn hay nói chuyện riêng. (d).Nếu chúng ta học tập theo phương pháp mới thì kết quả sẽ tốt hơn. Hệ thống (1) (a). Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập (b) Môn: NGỮ VĂN 8 Giáo viên : Vi Thanh Tâm Luận điểm, luận cứ. Luận cứ, lập luận. Luận điểm, luận cứ và cả lập luận. Yếu tố miêu tả và tự sự. A B C D Xin lỗi! Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Chúc mừng bạn ! Câu 1: Một bài văn nghị luận thường phải những có yếu tố nào? Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 2. Trong các cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận? Tìm hiểu vấn đề nghị luận,luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Tìm hiểu vấn đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. A B C D Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Chúc mừng bạn ! Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất. TIẾT : 100 KháI niệm luận điểm Mối quan hệ gi A luận điểm với vấn đề nghị luận Mối quan hệ gi A luận điểm với luận điểm Rèn luyện kỹ n NG nhận diện, sắp xếp, lựa chọn, TèM luận điểm Cho bài V N nghị luận Ôn tập Về luận điểm I. Khái niệm luận điểm Em hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Luận điểm là vấn đề được đưa ra để giải quyết trong bài văn nghị luận. Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết(nói) nêu ra trong bài văn nghị luận. I. Khái niệm luận điểm Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói )nêu ra trong bài nghị luận. Văn b n: ả Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,(…) Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước ghét giặc. (…) . Tinh thần yêu nước như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng có khí kín đão cất giấu trong giương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 NXB Sự thật, HN 1996 -Trích từ SGK Ngữ văn 7 tập 2) a . Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận trên. b. Tìm những câu văn chứa: + Một luận điểm xuất phát (ở mở bài) + Hai luận điểm mở rộng (ở thân bài) + Một luận điểm chính (ở kết luận) [...]... người anh hùng dân tộc” hay luận điểm “Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc”? Hãy giải thích sự chọn lựa của em Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ…” Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt... Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói )nêu ra trong bài nghị luận II Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống ... nghị luận thức thuyết minh thức hành Kiểm tra cũ Câu :Hãy nêu đặc điểm phương thức nghị luận? Trả lời • Luận điểm • Luận • Lập luận TIẾT 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I - Khái niệm luận điểm Bài tập Bài. .. hỏi : luận điểm ? a Luận điểm vấn đề đưa giải văn nghị luận b Luận điểm phần vấn đề đưa giải văn nghị luận c Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận b .Bài. .. Luận điểm nêu trước chuẩn bị IV Luyện tập Bài tập Hai luận điểm mà đoạn văn nêu đề luận điểm văn có luận điểm phủ nhận : “ Nguyễn Trãi ông tiên ” - Các luận điểm : + Nguyễn Trãi suốt đời tận tuỵ

Ngày đăng: 01/11/2017, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tiết 99

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 4

  • TIẾT 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan