Bài 13. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Dấu ngoặc đơn - Dấu ngoặc đơn có nhiều kiểu loại, ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }. Dùng phổ biến nhất là ngoặc tròn, những kiểu khác ít gặp hơn - Công dụng: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). Ví dụ: + Huy (đứa bạn cùng lớp) đến nhà, rủ nó đi chơi. + Tiếng trống của Phìa (lý trưởng) thúc gọi thuế vẫn rền rĩ. (Tô Hoài) + … Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!) (Giang Nam) Dấu ngoặc đơn là loại dấu câu có chức năng tách biệt. Tác dụng của nó cũng tương tự như dấu phẩy hoặc dấu gạch ngang. Khi dùng cặp đôi để tách thành phần biệt lập. Sự tách biệt thành phần biệt lập làm cho nội dung ý nghĩa của câu phân thành hai bình diện khác nhau: bình diện khách quan, của phần người viết trình bày ngoài ngoặc đơn và bình diện chủ quan là của phần chú tích trong ngoặc. Ví dụ: Ở đất Mường Giơn, ông không phải là người học Lò chỉ chuyên được làm kỳ mục, tạo bản (trưởng thôn). (Tô Hoài) 2. Dấu hai chấm a. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn đối thoại. + Khi báo trước lời dẫn trực tiếp, ta dùng với dấu ngoặc kép. Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chủ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. + Khi báo trước một lời đối thoại, ta thường dùng dấu hai chám với dấu gạch ngang. Ví dụ: Em ngẩng đầu nhìn tôi đáp: – Em không sao cả (L. Pantêlêep) Thấy lão vẫn nài nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi: - Có đồng nào cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? ( Nam Cao ) b – Dấu hai chấm còn dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần đứng trước - Thuyết minh: Ngoài ra, các em còn được học các môn thể thao: Võ, bơi, cầu lông, bóng bàn, cờ vua… - Bổ sung: Thật ra thì lão chỉ tâm ngầm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi ít bả chó. ( Nam Cao ) - Giải thích: + Hoa bưởi thơm rồi, đêm đã khuya. ( Xuân Diệu ) + Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. ( Thanh Tịnh ) II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Chữa lại hoặc thêm dấu thích hợp cho các trường hợp sau: a. Mấy anh giao liên xuống sau nhau lên (1 ) – Thôi chị Hai đi trước đi: ( 2 ) – Chị Lét đi mạnh giỏi nhé ! ( 3 ) - Người gọi chị Hai, người gọi chị Lét, chẳng biết cô là thứ mấy ( 4 ) - Nguyễn Quang Sáng ( 5 ) b. Nhà văn Nguyễn Sáng còn có bút danh là Nguyễn Sáng sinh năm 1932, quê ở tỉnh An Giang. c. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng 1912 – 1960, quê ở xã Dục Từ nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, là nhà văn và nhà viết kịch đã sáng tác từ trước nă 1945. d. Ông là tác giả của những tác phẩm chính: Đêm hội Long Trì, Ân Tư công chúa, Sống mãi với Thủ đô và nhiều truyện viết cho thiếu nhi. e. Tôi đã nghe bà tôi khoe từ mùa hè năm ngoái (1) - Cửa Tùng, là nhất nước ta đấy ông ạ (2). Tôi đã đi tắm mát ở khắp nước ta (3). Cửa biển, bãi biển nào, ngày xưa tôi cũng tắm qua cả, kể từ đầu Bắc cho đến cuối Nam, Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Đèo Ngang, Cửa Nhật Lệ, Cửa Thuận (4)… (Nguyễn Tuân) Gợi ý: Yêu cầu: - Đọc kỹ từng đoạn, xem xét cách sử dụng Ngữ văn KIỂM TRA BÀI CŨ Em trình bày ý nghĩa nghệ thuật văn “Bài toán dân số” tác giả Thái An I Tìm hiểu Dấu ngoặc đơn a Tìm hiểu ví dụ: SGK/134 - Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ công lí tự do” Đánh dấu phần có chức giải thích để làm rõ họ ngụ ý người xứ - Gọi kênh Ba Khía hai bên bờ tập trung toàn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh gốc (ba khía loại còng biển lai cua, sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon) (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Đánh dấu phần có chức thuyết minh loài động vật mà tên dùng để gọi tên kênh, giúp người đọc hình dung rõ kênh - Lí Bạch (701-762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc; lúc năm tuổi, gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) Ngữ văn 7, tập Đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin năm sinh năm nhà thơ Lí Bạch cho biết Miên Châu thuộc tỉnh Nếu bỏ phần nội dung dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích không thay đổi Vì phần dấu ngoặc đơn phần thích, nhằm cung cấp thêm thông tin, không thuộc phần nghĩa b Bài học Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung) CHÚ Ý: Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951, có tài liệu ghi năm sinh ông 1917 Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi Một kỉ văn minh, khai hóa (!) thực dân không làm tấc sắt Tre vất vả với người (Thép Mới – Cây tre Việt Nam) Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai Bài tập 1: Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích sau: a b Qua cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát thế, khác), “định phận thiên thư” (định phận sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn nhận lấy thất bại), nhận xét giọng điệu thơ (Ngữ Văn 7, tập 1) Đánh dấu phần giải thích Chiều dài cầu 2290m (kể phần cầu dẫn với chín nhịp dài mười nhịp ngắn) (Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) Đánh dấu phần thuyết minh c Để văn có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích hợp (Ngữ Văn 7, tập 1) Vị trí 1: Đánh dấu phần bổ sung Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh Bài tập 2: SGK/136 Giải thích công dụng dấu hai chấm đoạn trích sau: a Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại cau, rượu cưới đến cứng hai trăm bạc (Nam Cao, Lão Hạc) Đánh dấu (báo trước) phần giải thích b Tôi không ngờ Dế Choắt nói với câu này: - Thôi, ốm yếu chết Nhưng trước nhắm mắt khuyên anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào (Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí) Vị trí 1: Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại Vị trí 2: Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh c Rồi ngày mưa rào Mưa giăng giăng bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,… ( Vũ Tú Nam, Biển đẹp) Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh Bài tập 3: SGK/136 Có thể bỏ dấu hai chấm đoạn trích sau không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Viêt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị,uyển chuyển cánh đặt câu Nói có nghĩa nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua thời kì lịch sử (Đăng Thai Mai) Bài tập 4: SGK/137 Phong Nha gồm có hai phận: Động khô Động nước (Trần Hoàng) - Có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn không? Nếu thay ý nghĩa câu có thay đổi ? - Nếu viết lại Phong Nha: Động khô Động nước thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn không ? Vì sao? Bài tập 4: A Phong Nha gồm hai phận: động khô động nước B Phong Nha gồm hai phận (động khô động nước) Thay được, nghĩa không thay đổi Phong Nha gồm: động khô động nước Phong Nha gồm (động khô động nước) Không thay được, ý nghĩa thay đổi (không rõ nghĩa) Bài tập 4: SGK/137 - Phong Nha gồm có hai phận: Động khô Động nước Có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn: Phong Nha gồm có hai phận (Động khô Động nước) Vì ý nghĩa không thay đổi, phần nằm dấu ngoặc đơn mang ý nghĩa giải thích kèm - Phong Nha gồm (Động khô Động nước) Không thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn Vì phần nằm dấu ngoặc đơn xem thành phần thích Bài tập 5: SGK/137 * Bạn chép sai Dấu ngoặc đơn dùng thành cặp * Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn phận câu Sau đọc xong mươi tên viết sẵn mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn nói sẽ: -Thế em vào lớp năm Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng để thầy dạy em sung sướng Các em nghe chưa (Các em nghe không em dám trả lời.Cũng may ) có tiếng ran phụ huynh đáp lại Điền vào chỗ trống 1.……………………dùng để đánh dấu phần Dấu ngoaëc đơn thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) 2…………………dùng để: Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) SƠ ĐỒ TƯ DUY III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc lòng nội dung học - Hoàn thành tập lại SGK - ...Soạn bài dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm I. Kiến thức cơ bản A. Dấu ngoặc đơn Đọc những đoạn trích trong SGK ta thấy ý nghĩa của dấu ngoặc đơn: a. Đoạn văn Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc có ngoặc đơn để giải thích thêm cho “họ” là những người bản xứ. b. Thuyết minh thêm về một loại động vật mà tên của nó là “ba khía”… nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con vật này. c. Phần trong dấu ngoặc đơn bổ sung thêm về năm sinh (701) và năm mất (762) của nhà thơ Lý Bạch và giới thiệu cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì nội dung vẫn không thay đổi. Vì khi người viết để trong ngoặc đơn thì họ đã coi đó là phần chú thích thêm, chứ không thuộc phần ý nghĩa cơ bản của câu hay đoạn trích. Soạn bài dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Công dụng của dấu hai chấm (:) trong những đoạn trích SGK. a. Dùng để đánh dấu (báo trước) lời đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt. b. Dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (Thép Mới ) dẫn lại lời của người xưa. c. Dùng để đánh dấu phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học. II. Luyện tập 1. Giải thích côn dụng dấu ngoặc đơn: a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ “tiệt nhiên”, “định phận tại thiên thư”, “hành khan thủ bại hư”. b. Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có tính cả phần câu dẫn. c. Dấu ngoặc đơn được dùng ở hai chỗ. Ở vị trí thứ nhất dấu ngoặc đơn đánh dấu phần bổ sung. Phần này có quan hệ lựa chọn với phần được chú thích (có phần này thì không có phần kia): người viết hoặc là người nói. Cách dùng này của dấu ngoặc đơn thường gặp trong các đề thi như: Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: "Thất bại là mẹ thành công". Ở vị trí thứ hai, dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì. 2. Giải thích công dụng của dấu hai chấm. a. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá. b. Đánh dáu (báo trước) lời đối thoại (của Dế Choắt với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn. c. Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. 3. Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích ở SGK được không? Trong đoạn trích này tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì? Có thể bỏ dấu hai chấm ở đoạn trích ở SGK được, nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu haii chấm không được nhấn mạnh bằng. 4. Quan sát câu sau trong SGK và trả lời câu hỏi: a. Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không? Nếu thay thì nghĩa của câu có gì thay đổi? Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được. Khi thay như vậy nghĩa của câu cơ bản không thay đổi nhưng nếu người viết đặt trong dấu ngoặc đơn thì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này đặt sau dấu hai chấm (:). b. Trả lời. Nếu viết lại “Phong Nha gồm: Động khô và Động nước” thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì trong câu này vế “Động khô và Động nước” không thể coi là thuộc phần chú thích. Chỉ trong những trường hợp bỏ phần do dấu hai chấm đánh dấu mà phần còn lại vẫn có sự hoàn chỉnh về nghĩa thì dấu hai chấm mới có thể thay được bằng ngoặc đơn. 5. a. Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn là sai vì dấu ngoặc đơn (cũng như dấu ngoặc kép) bao giờ cũng được dùng thành cặp. b. Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu. 6. Một trong những vấn đề thời sự nóng hổi hiện nay là sự gia tăng dân số. Khi tìm hiểu việc tăng dân số của các nước (qua) Hội nghị Cai-rô ở Ai Cập, ta thấy với tốc độ sinh đẻ như hiện nay thì chẳng bao lâu nữa con người không còn chỗ ở, không thể đảm bảo được đời sống (vì Bài thơ Muốn làm thăng Cuội của Tản Đà hấp dẫn người đọc ở giọng thơ ngông rất thú vị Muốn làm thằng Cuội - Tản Đà Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi Có bầu có bạn can chi tủi Cùng gió cùng mây thế mới vui Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Bài thơ “Muốn làm thăng Cuội” của Tản Đà hấp dẫn người đọc ở giọng thơ “ngông” rất thú vị. Tản Đà là môt “người trần mắt thit” nhưng khi buồn lai than với cả chi Hằng (đây là nhân vât chỉ có trong truvền thuyết, nàng nổi tiếng bởi sắc đẹp và sự màu nhiệm thần kì). Điều đó chứng tỏ Tản Đà tự coi mình có vị thế ngang cùng những bậc tiên nhân. Chẳng những vậy ông còn có một ước muốn rất ngông cuồng: sánh đôi cùng chị Hằng xinh đẹp. Ai chẳng biết Hằng Nga là niềm ngưỡng vọng của bao thế hệ thi nhân, là niềm ước mong của bao người trần thế. Nhưng thể hiện niềm mong mỏi ấy giống như Tản Đà thì có lẽ chưa có ai. Thi nhân đã nghĩ đến cảnh “tựa lưng” cùng chị Hằng nhìn xuống nhân gian trong khi cả nhân gian ngước lên nhìn hai người bên nhau cười ngạo nghễ! Câu thơ cuối cùng là sự tột đỉnh cái ngông trong bài thơ vậy! Trích: Loigiaihay.com CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNG Kiểm Kiểm tra tra bài bài cũ cũ Nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu Nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép? của câu ghép? DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Đọc những đoạn trích sau Đọc những đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi: và trả lời những câu hỏi: a. Đùng một cái, họ (những a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. tự do”. (Nguyễn Ái Quốc) (Nguyễn Ái Quốc) I.DẤU NGOẶC ĐƠN - - Dấu ngoặc đơn dùng để làm Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? gì ? Dùng để giải thích cho từ “họ” b.Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn với tỏi ớt ăn rất ngon). ( Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam). Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích này dùng để làm gì ? - Dùng để thuyết minh về con ba khía. c. Lí Bạch (701- 762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi gai đình về quê định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). ( Ngữ văn 7, tập 1). Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích này dùng để làm gì ? - Dùng để bổ sung thêm. Phần nào trong các câu sau có thể cho vào dấu ngoặc đơn ? Tại sao ? Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của các đoạn trích có bị thay đổi không ? - Không - Vì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ. a.Nam, lớp trưởng lớp 8a, có một giọng hát thật tuyệt vời. b. Mùa xuân, mùa đầu tiên trong một năm, cây cối xanh tươi mát mắt. c. Bộ phim Dòng sông phẳng lặng, do Việt Nam sản xuất, rất hay. a.Nam, (lớp trưởng lớp 8a), có một giọng hát thật tuyệt vời. b. Mùa xuân, (mùa đầu tiên trong một năm), cây cối xanh tươi mát mắt. c. Bộ phim Dòng sông phẳng lặng, (do Việt Nam sản xuất), rất hay. - Vì đó chỉ là phần giải thích thêm. Ghi nhớ: Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). sung thêm). Vậy theo em dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? II. DẤU HAI CHẤM a.Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… ( Tô Hoài) a. Báo trước một lời thoại. Dấu hai chấm trong những đoạn trích sau dùng để làm gì ? [...]... y => ỏnh du li i thoi, v phn thuyt minh c) Nêu công dụng của dấu hai chấm trong câu sau: Rồi một ngày ma rào Ma giăng giăng bốn phía Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: Xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, A B C D D Đánh dấu phần bổ sung cho phần trớc đó Đánh dấu phần giải thích cho phần trớc đó Đánh dấu lời đối thoại Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trớc II LUYN TP Bi 1 : Gii thớch... cõu, cỏc on ú bng nhng phng tin ngụn ng (t, cõu,)thớch hp ỏnh du phn thuyt minh Bi 2 : Gii thớch cụng dng ca du hai chm : (V nh hon thin vo v) Bi 4 : Phong Nha gm cú hai b phn : ng khụ v ng nc Thay du ngoc n : Phong Nha gm cú hai b phn (ng khụ v ng nc) Gii thớch i kốm =>Khụng th thay du hai chm bng du ngoc n Vỡ v ng khụ v ng nc khụng th xem l thnh phn chỳ thớch Bi 5 : Mt HS chộp on vn ca Thanh Tnh... chớnh l nh mt phn ln cụng hc tp ca cỏc em ỏp ỏn: Du hai chm Nội dung bài học: Du ngoc n : - ỏnh du phn chỳ thớch : + Gii thớch + thuyt minh + b sung thờm) ->Không thuộc phần Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Dấu ngoặc đơn - Dấu ngoặc đơn có nhiều kiểu loại, ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }. Dùng phổ biến nhất là ngoặc tròn, những kiểu khác ít gặp hơn - Công dụng: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). Ví dụ: + Huy (đứa bạn cùng lớp) đến nhà, rủ nó đi chơi. + Tiếng trống của Phìa (lý trưởng) thúc gọi thuế vẫn rền rĩ. (Tô Hoài) + … Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!) (Giang Nam) Dấu ngoặc đơn là loại dấu câu có chức năng tách biệt. Tác dụng của nó cũng tương tự như dấu phẩy hoặc dấu gạch ngang. Khi dùng cặp đôi để tách thành phần biệt lập. Sự tách biệt thành phần biệt lập làm cho nội dung ý nghĩa của câu phân thành hai bình diện khác nhau: bình diện khách quan, của phần người viết trình bày ngoài ngoặc đơn và bình diện chủ quan là của phần chú tích trong ngoặc. Ví dụ: Ở đất Mường Giơn, ông không phải là người học Lò chỉ chuyên được làm kỳ mục, tạo bản (trưởng thôn). (Tô Hoài) 2. Dấu hai chấm a. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn đối thoại. + Khi báo trước lời dẫn trực tiếp, ta dùng với dấu ngoặc kép. Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chủ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. + Khi báo trước một lời đối thoại, ta thường dùng dấu hai chám với dấu gạch ngang. Ví dụ: Em ngẩng đầu nhìn tôi đáp: – Em không sao cả (L. Pantêlêep) Thấy lão vẫn nài nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi: - Có đồng nào cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? ( Nam Cao ) b – Dấu hai chấm còn dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần đứng trước - Thuyết minh: Ngoài ra, các em còn được học các môn thể thao: Võ, bơi, cầu lông, bóng bàn, cờ vua… - Bổ sung: Thật ra thì lão chỉ tâm ngầm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi ít bả chó. ( Nam Cao ) - Giải thích: + Hoa bưởi thơm rồi, đêm đã khuya. ( Xuân Diệu ) + Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. ( Thanh Tịnh ) II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Chữa lại hoặc thêm dấu thích hợp cho các trường hợp sau: a. Mấy anh giao liên xuống sau nhau lên (1 ) – Thôi chị Hai đi trước đi: ( 2 ) – Chị Lét đi mạnh giỏi nhé ! ( 3 ) - Người gọi chị Hai, người gọi chị Lét, chẳng biết cô là thứ mấy ( 4 ) - Nguyễn Quang Sáng ( 5 ) b. Nhà văn Nguyễn Sáng còn có bút danh là Nguyễn Sáng sinh năm 1932, quê ở tỉnh An Giang. c. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng 1912 – 1960, quê ở xã Dục Từ nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội, là nhà văn và nhà viết kịch đã sáng tác từ trước nă 1945. d. Ông là tác giả của những tác phẩm chính: Đêm hội Long Trì, Ân Tư công chúa, Sống mãi với Thủ đô và nhiều truyện viết cho thiếu nhi. e. Tôi đã nghe bà tôi khoe từ mùa hè năm ngoái (1) - Cửa Tùng, là nhất nước ta đấy ông ạ (2). Tôi đã đi tắm mát ở khắp nước ta (3). Cửa biển, bãi biển nào, ngày xưa tôi cũng tắm qua cả, kể từ đầu Bắc cho đến cuối Nam, Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Đèo Ngang, Cửa Nhật Lệ, Cửa Thuận (4)… (Nguyễn Tuân) Gợi ý: Yêu cầu: - Đọc kỹ từng đoạn, xem xét cách sử dụng Giữa vế câu câu ghép thường có quan hệ ý nghĩa ? Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép Cảnh vật chung quanh thay đổi, lòng có thay đổi lớn: hôm học ( Thanh Tịnh, Tôi học) - Giữa vế câu câu ghép thường có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ; quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích - Cảnh vật chung quanh thay đổi, lòng có thay đổi lớn: hôm học ( Thanh Tịnh, Tôi ... không thay đổi, phần nằm dấu ngoặc đơn mang ý nghĩa giải thích kèm - Phong Nha gồm (Động khô Động nước) Không thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn Vì phần nằm dấu ngoặc đơn xem thành phần thích... nước nhà qua thời kì lịch sử (Đăng Thai Mai) Bài tập 4: SGK/137 Phong Nha gồm có hai phận: Động khô Động nước (Trần Hoàng) - Có thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn không? Nếu thay ý nghĩa câu có... lại Phong Nha: Động khô Động nước thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn không ? Vì sao? Bài tập 4: A Phong Nha gồm hai phận: động khô động nước B Phong Nha gồm hai phận (động khô động nước) Thay được,