1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

861-HD-KHCN-HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN (09.10..2017)

5 3.5K 65

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM Tìm tòi sáng kiến, kinh nghiệm (SK,KN) là một trong những lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Tuy chưa phải là đề tài cấp cao (tỉnh, quốc gia), nhưng việc trình bày bản SK,KN cũng mang những yêu cầu cơ bản của một đề tài nghiên cứu khoa học, tất nhiên là có lược bớt. Sau đây là hướng dẫn viết một bản SK,KN áp dụng cho Trường Đại học Tiền Giang từ năm 2006. Tên SK,KN: Là một câu ngữ pháp chuẩn xác. Nó bao gồm cả nội dung và hình thức của bản SK,KN. Kết cấu của SK,KN SK,KN gồm 3 phần 1. Mở đầu Phần này trình bày phương pháp tiếp cận SK,KN. Nó giúp người đọc biết được lý do chọn đề tài, ý nghĩa của sáng kiến, kinh nghiệm do mình tạo ra, và tác giả đã làm gì để hoàn thành sáng kiến, kinh nghiệm đó, từ đó đánh giá được mức độ thành công. Do vậy, dàn bài của phần này như sau (khoảng 1 – 3 trang): 1. Lý do chọn SK,KN 2. Lịch sử của SK,KN 3. Mục đích nghiên cứu SK,KN 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 5. Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu. 2. Nội dung Đây là phần chính (khoảng 3 – 10 trang). Phần này trình bày tiến trình nghiên cứu và kết quả thu được. Phải viết với văn phong nghiên cứu khoa học: viện dẫn, chứng minh chặt chẽ, nói có sách, mách có chứng; từ ngữ rõ ràng, chuẩn xác, nếu cần định nghĩa các khái niệm được dùng; nếu trích câu nói của ai (thường là nhà khoa học, học giả, những người có tên tuổi trong giới chuyên môn liên quan với đề tài …) phải dẫn rõ nguồn từ tác giả nào? sách nào? nhà xuất bản nào? năm nào? trang nào? … Câu trích dẫn cần chính xác và viết chữ nghiêng (có thể dùng footnote để ghi dấu cuối trang); nếu chứng minh cũng phải có sức thuyết phục (nên có chứng minh, thí nghiệm kiểm chứng, thực nghiệm, điều tra xã hội học, có số liệu so sánh, đối chiếu với cách làm cũ trước đây, …) Tránh kể lể dài dòng, câu văn không chuẩn. Dàn bài phần này thường được trình bày dưới dạng các chương (ghi là chương 1, chương 2, chương 3, …), nếu bài ngắn có thể trình bày các mục lớn theo số La Mã. Khi phân theo chương thì ít nhất là 3 chương. Nếu là sáng kiến (có tìm tòi, phát minh) thì phải chứng minh được là trước đó chưa ai tìm ra như của tác giả, và thực nghiệm (hoặc chứng minh) rõ ràng cùng kết quả của nó. Nếu là kinh nghiệm (đúc kết từ thực tiễn) thì cũng tổng kết thành bài học, nếu được, đưa ra quy trình để thực hiện. Tất cả phải khả thi và mang tính phổ biến (nhiều người học được, và khi họ làm đúng quy trình và đều cho ra kết quả như đã tổng kết. Cuối tập sáng kiến, kinh nghiệm thường có phụ lục (hình ảnh, số liệu, sản phẩm, biểu mẫu, văn bản đính kèm, …), và mục lục tài liệu tham khảo đã dùng cho việc viết SK, KN Nói chung, phải biết sắp xếp các ý cho sự diễn đạt mạch lạc, thu hút, lôi cuốn, đặt biệt là thuyết phục người đọc bằng khả năng trình bày kết quả xuất sắc của mình. Sáng kiến, kinh nghiệm tốt cùng với phương pháp diễn đạt tốt sẽ giúp tác giả thành công khi nghiệm thu. 3. Kết luận Trong phần này, tác giả đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày; đề ra biện pháp để triển khai, áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm vào thực tiễn; nêu lên những kiến nghị, đề xuất nếu có và hướng phát triển của đề tài. 3. Tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự a, b, c của tên tác giả. Mỗi tài liệu tham khảo được viết theo tên tác giả, tên tài liệu tham khảo (in chữ nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất bản. Thí dụ: - Nguyễn Văn A, Kinh tế, NXB …, 2005 - Nguyễn Văn B, Văn hóa, NXB …, 2006 4. Tác giả cũng cần ghi mục lục vào cuối đề tài để người đọc dễ theo dõi. 5. Về hình thức sáng kiến, kinh nghiệm: Tất cả được đóng thành tập. Nói chung toàn tập cũng không nên quá dày (tối đa 20 trang ruột, trừ trường hợp đặc biệt có thể nâng UBND TỈNH SƠN LA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 861/HD-KHCN Sơn La, ngày 09 tháng 10 năm 2017 HƯỚNG DẪN Thực số điều Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND ngày 26/7/2017 UBND tỉnh Sơn La Căn Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 Chính phủ ban hành Điều lệ Sáng kiến; Thông tư sô 18/2013/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành số qui định Điều lệ Sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 Chính phủ Căn Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 UBND tỉnh Sơn La việc ban hành Qui định qui trình công nhận Sáng kiến địa bàn tỉnh Sơn La; Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND ngày 26/7/2017 UBND tỉnh Sơn La việc sửa đổi, bổ sung thay số nội dung Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 Sở Khoa học Công nghệ hướng dẫn thực số nội dung sau: I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ “Sáng kiến”: Là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp, giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật (gọi chung giải pháp) có tính mới, áp dụng áp dụng thử sở đó, có khả mang lại lợi ích thiết thực sở công nhận Cơ sở quan, tổ chức thành lập theo pháp luật, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật dân cách độc lập “Sáng kiến cấp tỉnh” sáng kiến cấp sở nhân rộng có khả nhân rộng địa bàn tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh công nhận “Sáng kiến cấp sở” sáng kiến Thủ trưởng sở, ban, ngành đoàn thể; Chủ tịch UBND huyện, thành phố; Giám đốc doanh nghiệp Quyết định công nhận cấp giấy chứng nhận sáng kiến "Tác giả sáng kiến": người trực tiếp tạo sáng kiến lao động sáng tạo "Đồng tác giả sáng kiến": tác giả tạo sáng kiến “Chủ đầu tư tạo sáng kiến”: Là quan, tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất- kỹ thuật hình thức giao việc, thuê việc hình thức khác cho tác giả để tạo sáng kiến Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến quan, tổ chức, cá nhân giao việc, thuê việc đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất – kỹ thuật cho tác giả để tạo sáng kiến II ĐIỀU KIỆN, THỦ TỤC CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Điều kiện công nhận sáng kiến: Quy định điều Quy trình công nhận sáng kiến địa bàn tỉnh Sơn La ban hành kèm theo Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 UBND tỉnh Sơn La: 1.1 Có tính phạm vi sở đó: Một giải pháp coi có tính phạm vi sở (lần tạo cải tiến, áp dụng phạm vi sở) tính đến trước ngày nộp đơn yêu cầu công nhận sáng kiến, ngày bắt đầu áp dụng thử áp dụng lần đầu (tính theo ngày sớm hơn) phạm vi sở đó, giải pháp đáp ứng đầy đủ 04 điều kiện sau: - Không trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước; - Chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực được; - Không trùng với giải pháp người khác áp dụng áp dụng thử, đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến chuẩn bị điều kiện để áp dụng, phổ biến; - Chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực 1.2 Đã áp dụng áp dụng thử sở có khả mang lại lợi ích thiết thực: Giải pháp coi sáng kiến giải pháp áp dụng áp dụng thử nghiệm, sản xuất thử chứng minh mang lại hiệu thiết thực, mang lại lợi ích kinh tế xã hội cao so với giải pháp tương tự biết phạm vi sở phạm vi toàn tỉnh 1.3 Giải pháp mà việc công bố, áp dụng giải pháp không trái với qui định pháp luật, trật tự công cộng đạo đức xã hội không thuộc đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo qui định pháp luật tính đến thời điểm xét công nhận sáng kiến Đồng tác giả sáng kiến Quy định Khoản 3, Điều 1, Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND ngày 26/7/2017 sửa đổi, bổ sung, thay số điều Quy trình công nhận sáng kiến ban hành kèm theo Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 UBND tỉnh Sơn La: 2.1 Đồng tác giả sáng kiến tác giả kiến tạo sáng kiến, có đóng góp trí tuệ với tỷ lệ tương đương gần với tỷ lệ đóng góp tác giả sáng kiến Những người tham gia tạo sáng kiến với tỷ lệ thấp tác giả đồng tác giả coi “người tham gia hỗ trợ tạo sáng kiến” 2.2 Những người hỗ trợ, giúp tác giả việc tính toán, làm thí nghiệm, mô hình, mẫu thử, vẽ kỹ thuật gia công, chế tạo chi tiết, tìm thông tin tư liệu trình tạo sáng kiến không xem đồng tác giả sáng kiến Hồ sơ công nhận sáng kiến Quy định Khoản 8, Điều 1, Quyết định số 22/2017/QĐ-UBND ngày 26/7/2017 sửa đổi, bổ sung thay số điều Quy trình công nhận sáng kiến ban hành kèm theo Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 UBND tỉnh Sơn La: 3.1 Đối với sáng kiến cấp tỉnh: a) Hồ sơ bao gồm: - Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến (theo mẫu số 01 phụ lục); - Báo cáo sáng kiến (theo mẫu số 02 phụ lục) - Tờ trình đề nghị công nhận sáng kiến cấp tỉnh Thủ trưởng sở nơi công nhận sáng kiến cấp sở; - Quyết định công nhận sáng kiến cấp sở người có thẩm quyền công nhận; - Biên họp Hội đồng sáng kiến cấp sở; - Văn xác nhận Thủ trưởng sở nơi sáng kiến áp dụng, nội dung xác nhận tính mới, phạm vi áp dụng sáng kiến lợi ích thiết thực (hiệu kinh tế lợi ích xã hội) sáng kiến áp dụng mang lại - Các tài liệu liên quan (nếu có) 3.2 Đối với sáng kiến cấp sở: a) Hồ sơ bao gồm: - Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến (theo mẫu số 01 phụ lục); - Báo cáo sáng kiến (theo mẫu số 02 phụ lục) - ... HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) TỔ SINH HÓA 1. Sáng kiến kinh nghiệm là gì? - Sáng kiến là ý kiến sinh ra từ những nhận xét mới - Kinh nghiệm là những hiểu biết do trông thấy, nghe thấy, do từng trải mà có. Kinh nghiệm là những tri thứ do qui nạp và thực nghiệm đem lại, đã được chỉnh lý và phân lọai để lập thành cơ sở của khoa học. Như vậy nói tới kinh nghiệm là nói đến những việc đã làm,đã có kết quả, đã được kiểm nghiệm trong thực tế , không phải là những việc dự định hay còn trong ý nghĩ. “ sáng kiến kinh nghiệm “ là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và giáo dục, bằng những họat động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà với những biện pháp thông thường không thể giải quyết được , góp phần nâng cao hiệu quả rõ rệt trong công tác của người giáo viên. 2. Những yêu cầu cơ bản đối với một sáng kiến kinh nghiệm Khi viết một sáng kiến kinh nghiệm, tác giả cần làm rõ tính mục đích, tính thực tiễn, tính sáng tạo khoa học và khả năng vận dụng, mở rộng SKKN đó như thế nào?Sau đây là biểu hiện cụ thể cần đạt được của những yêu cầu trên: + Tính mục đích: - Đề tài đã giải quyết được những mâu thuẫn, những khó khăn gì có tính chất thời sự trong công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, trong công tác phụ trách Đội TNTP.Hồ Chí Minh? - Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì? ( nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học… ) + Tính thực tiễn : - Tác giả trình bày được những sự kiện đã diễn ra trong thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục của mình, công tác Đội TNTP ở nơi mình công tác. - Những kết luận được rút ra trong đề tài phải là sự khái quát hóa từ những sự thực phong phú, những họat động cụ thể đã tiến hành ( cần tránh việc sao chép sách vở mang tính lý thuyết đơn thuần, thiếu tính thực tiễn ) + Tính sáng tạo khoa học: - Trình bày được cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải quyết vấn đề đã nêu ra trong đề tài. - Trình bày một cách rõ ràng,mạch lạc các bước tiến hành trong SKKN - Các phương pháp tiến hành mới mẻ, độc đáo. - Dẫn chứng các tư liệu, số liệu và kết quả chính xác làm nổi bật tác dụng , hiệu quả của SKKN đã áp dụng. Tính khoa học của một đề tài SKKN được thể hiện cả trong nội dung lẫn hình thức trình bày đề tài cho nên khi viết SKKN, tác giả cần chú ý cả 2 điểm này. + Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN: - Trình bày, làm rõ hiệu quả khi áp dụng SKKN ( có dẫn chứng các kết quả,các số liệu để so sánh hiệu quả của cách làm mới so với cách làm cũ ) - Chỉ ra được những điều kiện căn bản, những bài học kinh nghiệm để áp dụng có hiệu quả SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng trong việc vận dụng và phát triển SKKN đã trình bày ( Đề tài có thể vận dụng trong phạm vi nào? Có thể mở rộng, phát triển đề tài như thế nào? ) Để đảm bảo được những yêu cầu trên, đòi hỏi người viết SKKN : + Phải có thực tế ( đã gặp những mâu thuẫn, khó khăn cụ thể trong thực tiễn công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, trong việc giải quyết những vấn đề thực tiễn của công tác Đội TNTP ở địa phương, cơ sở nới mình công tác… ) + Phải có lý luận làm cơ sở cho việc tìm tòi biện pháp giải quyết vấn đề. + Có phương pháp, biết trình bày SKKN khoa học, rõ ràng, mạch lạc: - Nắm vững cấu trúc của một đề tài, biết cân nhắc, chọn lọc đặt tên các đề mục phù hợp nội dung,thể hiện tính logic của đề tài -Nắm vững các phương pháp nghiên cứu khoa học.Khi xác định một phương pháp nào đó được sử TẬP HUẤN VIẾT VÀ ÁP DỤNG Sáng kiến kinh nghiệm (Theo thầy NMH-Sở GD&ĐT TP Đà Nẵng) I. Một vài khái niệm: * Sáng kiến kinh nghiệm: là những SKKN của cá nhân hoặc tập thể được áp dụng trong thực tiễn giáo dục nhằm đem lại hiệu quả tốt hơn so với cách làm cũ trước đó. * Sáng kiến: thiên về những sự phát hiện mới, cách làm mới, thể hiện tính sáng tạo của người viết, áp dụng. * Kinh nghiệm: nhằm đúc kết những kinh nghiệm đã làm, rút ra những bài học kinh nghiệm, thể hiện tính kết quả, thành tích của cá nhân hoặc tập thể. ** Đối với CBQL: nên viết những kinh nghiệm đúc kết những thành tích của tập thể. VD: Biện pháp để đạt trường tiên tiến… ** Đối với giáo viên: nên viết sáng kiến. VD: Biện pháp giúp học sinh rèn chữ giữ vở… II. Những lĩnh vực để viết SKKN: 1. Lĩnh vực chuyên môn : là tất cả những vấn đề về nội dung, phương pháp dạy học, về các hoạt động ngoài giờ lên lớp, về công tác văn phòng (kế toán, văn thư, bảo vệ…), tức là “chuyên môn” được hiểu theo lĩnh vực mình phụ trách, được phân công. 2. Công tác quản lý-chủ nhiệm : dành cho hiệu trưởng, PHT, tổ trưởng chuyên môn, GVCN… 3. Công tác Đảng, Đoàn thể : dành cho Bí thư chi bộ, người phụ trách công tác nữ công, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư chi đoàn, TPT Đội… * Cách chọn đề tài cho cá nhân mình: 1. Mỗi người tự rà soát lại mình được giao những công việc gì. 2. Mình đã việc gì tốt nhất, trong đó cách làm gì sáng tạo nhất, hiệu quả nhất. Lưu ý: - Đề tài SKKN càng nhỏ hẹp càng tốt. VD: Một số biện pháp…; Một số kinh nghiệm…; Một số kinh nghiệm để dạy… (một số bài cụ thể nào đó)… - Sau một năm áp dụng chỉ cần có một chút tiến bộ. * Các hướng để chọn đề tài: 1. Hướng cải tiến: trên nền một cái gì đã có ta sửa lại một chút để thành sáng kiến. Cách làm: đọc lại một số bài, chương, phân môn nào đó, hoặc một dạng bài, kiểu bài, một hoạt động giáo dục nào đó. đọc SGK, SGV, xem người ta trình bày kĩ chưa rồi bổ sung thêm , sửa lại hoặc giúp học sinh tiếp thu nhanh hơn, dễ hơn, tiết kiệm thời gian hơn… 2. Hướng lồng ghép: phối hợp hoạt động giáo dục này và hoạt động giáo dục kia, hoặc phối hợp 2 hoạt động khác biệt để lồng ghép.VD: Tổ chức sinh hoạt Công đoàn để nâng cao chất lượng chuyên môn; Tổ chức sinh hoạt Sao nhi đồng để học sinh học thuộc bài ở nhà… Hồng Vân-TH Trần Bình Trọng 1 Lê thuyãút SKKN 3. Hướng đúc kết kinh nghiệm. III. Các yêu cầu cần phải có của một Sáng kiến kinh nghiệm: 1. Yêu cầu về hình thức: • Theo mẫu. • Đảm bảo số trang phù hợp (10 trang trở lên). • Trình bày đẹp, khoa học. Cụ thể: Trang 1: Bìa (có đóng khung) -có giấy gương ở ngoài càng tốt. Trang 2: có thể để giấy trắng(lót). Trang 3: giống như bìa nhưng không đóng khung. Trang 4: nhận xét của các cấp( trang này có thể để ở cuối). Trang 5: Mục lục. Trang 6: Phần mở đầu. . .…………………… Chú ý: khi đánh máy phải đúng cỡ chữ (14), phông chữ, chừa lề, trang đúng qui định… 2. Yêu cầu về diễn đạt : viết theo văn phong khoa học. * Các luận điểm (ý lớn, ý nhỏ, dẫn chứng, minh hoạ, số liệu…) phải chính xác, rõ ràng, lôgích; câu từ phải chính xác, một nghĩa… * Có chú thích rõ ràng.VD: trích câu nói, tài liệu của ai…thì phải có chú thích rõ ràng ở dưới mỗi trang hoặc phần sau cùng của SKKN, có đánh dấu (1), (2)…rõ ràng. * Phải chuẩn chính tả, viết hoa đúng, viết đúng tên các tổ chức hành chính…(VD: Phải viết là”Sở Giáo dục và đào tạo Đà Nẵng”, hoặc UBND TỈNH QUẢNG NAM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số:675/SGD&ĐT Tam Kỳ, ngày 18 tháng 3 năm 2008. V/v Hướng dẫn viết và đánh giá, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007-2008 và những năm tiếp theo Kính gửi : - Trưởng phòng GD&ĐT các huyện, thành phố; - Hiệu trưởng các trường THPT; - Giám đốc các trung tâm GDTX, GDTX-HN và đơn vị trực thuộc. Trong những năm qua, việc đăng ký các đề tài sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) đã được cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành hưởng ứng tích cực. Việc chấm chọn SKKN hàng năm đã được Hội đồng Khoa học (HĐKH) từ cơ sở đến ngành thực hiện nghiêm túc; nhiều SKKN đã được các đơn vị phổ biến và ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, quản lý, hoạt động của đơn vị mình hoặc trong toàn ngành và đem lại hiệu quả cao. Tuy vậy, việc viết SKKN của các đơn vị chưa có sự thống nhất về hình thức, bố cục; nhiều SKKN quá sơ sài, không hợp lý, trùng lặp với các năm trước làm hạn chế tác dụng của đề tài. Để thống nhất trong toàn ngành về cách trình bày, đánh giá xếp loại một SKKN, kể từ năm học 2007-2008 và những năm tiếp theo, Sở GD&ĐT Quảng Nam đề nghị các tác giả viết SKKN và HĐKH các cấp của ngành cần thực hiện một số quy định sau: A. Đối với các tác giả viết SKKN: I. Đăng ký đề tài từ đầu năm học. Kể từ năm học 2007-2008, các SKKN đã được xếp loại trước đây không còn giá trị bảo lưu (theo Công văn số 736/SGD&ĐT ngày 24 tháng 4 năm 2007 của Sở GD&ĐT V/v Hướng dẫn xét sáng kiến kinh nghiệm và đề tài nghiên cứu khoa học năm học 2006-2007). Từ năm học 2007-2008 và những năm học tiếp theo, ngay từ đầu năm học, các cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cơ sở thuộc các phòng GD&ĐT phải đăng ký đề tài SKKN mới với đơn vị cơ sở và phòng GD&ĐT. Các cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cơ sở thuộc các trường THPT và các trung tâm, đơn vị trực thuộc Sở (sau đây gọi tắt là đơn vị trực thuộc), phải đăng ký đề tài SKKN mới với đơn vị trực thuộc. Đối với cá nhân đăng ký danh hiệu CSTĐ cấp tỉnh, CSTĐ toàn quốc thì phải đăng ký đề tài SKKN với Sở. (Các phòng GD&ĐT, các đơn vị trực thuộc Sở tổng hợp để đăng ký với Văn phòng Sở. Đối với các phòng GD&ĐT: Mẫu ĐK4a; đối với các đơn vị trực thuộc: Mẫu ĐK2b theo Công văn hướng dẫn số 2801/SGD&ĐT-VP ngày 30/10/2007 của Sở GD&ĐT Quảng Nam - đã gửi qua kênh điều hành website Sở). Mỗi cá nhân có thể đăng ký một hoặc nhiều đề tài. Không thay đổi đề tài sau khi đã đăng ký. Các cá nhân không đăng ký danh hiệu CSTĐ các cấp nhưng muốn tham gia nghiên cứu viết SKKN thì vẫn được đăng ký và chỉ được thẩm định tại cơ sở. II. Lựa chọn nội dung nghiên cứu: Nội dung được lựa chọn nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn, phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý, giảng dạy ở các cơ sở giáo dục và đơn vị quản lý giáo dục. Các tác giả cần tìm hiểu đề tài mình đang lựa chọn có trùng lặp với đề tài của các tác giả khác đã được công nhận, công bố trước đây hay không để tránh viết lại những nội dung người khác đã nghiên cứu. Đề tài phải có tính khả thi cao và áp dụng được trong một phạm vi, lĩnh vực nhất định. III. Bố cục đề tài: Trình bày SKKN, bố cục các phần theo thứ tự sau đây: -2- 1. Tên đề tài (chữ in hoa). Tên đề tài cần phản ánh được trọng tâm và giới hạn vấn đề đang nghiên cứu. 2. Đặt vấn đề: - Nêu tầm quan trọng của vấn đề được nghiên cứu; - Tóm tắt những thực trạng liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu; - Lý do chọn đề tài; - Giới hạn nghiên cứu của đề tài. 3. Cơ sở lý luận: Nêu cơ sở lý luận, những luận cứ, luận điểm liên quan đến đề MẪU HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Các bước tiến hành viết một SKKN: + Chọn đề tài (đặt tên đề tài ): Các vấn đề có thể chọn để viết SKKN rất phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều lĩnh vực như: - Kinh nghiệm trong việc giảng dạy (một chương, một bài, một nội dung kiến thức cụ thể, hoặc các hoạt động khác ) - Kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh - Kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng, phụ đạo học sinh - Kinh nghiệm trong việc tổ chức một họat động giáo dục cụ thể cho học sinh (Ví dụ: hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, công tác xã hội, giao dục học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, giải các bài toán khó, chuyền đề cần giải quyết của bộ môn…) - Kinh nghiệm giải quyết những vấn đề khó khăn, phức tạp trong khi tiến hành các họat động, các phong trào của Đội TNTP. Hồ Chí Minh (VD: tổ chức sinh hoạt sao nhi đồng, bồi dưỡng phụ trách sao, bồi dưỡng năng lực tự quản cho đội viên ) Khi tiến hành công việc viết SKKN, công việc đầu tiên của các thầy, cô giáo là cần suy nghĩ lựa chọn một tên đề tài phù hợp. Trong nghiên cứu khoa học (viết SKKN) việc xác định tên đề tài có ý nghĩa quan trọng số một, đôi khi nó còn quan trọng hơn cả việc giải quyết đề tài. Việc xác định tên đề tài chính xác có tác dụng định hướng giải quyêt vấn đề cho tác giả, giúp cho tác giả biết tập trung sự nghiên cứu vào vấn đề cần giải quyết, tránh được sự lan man, lạc đề. Tên đề tài chính là một mâu thuẫn, một vấn đề trong thực tiễn giảng dạy, giáo dục mà các thầy, cô giáo còn đang phân vân, trăn trở, tìm cách giải quyết, làm sáng tỏ. Tên đề tài mang tính chủ thể, đòi hỏi người viết phải có sự hứng thú với nó, phải kiên trì và quyết tâm với nó. Về mặt ngôn từ tên đề tài phải đạt các yêu cầu: - Đúng ngữ pháp. - Đủ ý, rõ nghĩa, không làm cho người đọc có thể hiểu theo ý khác. - Xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài, cần tránh vấn đề quá chung chung hoặc có phạm vi quá rộng khó có thể giải quyết trọn vẹn trong một đề tài. + Viết đề cương chi tiết: Đây là một công việc rất cần thiết trong việc viết SKKN. Nếu bỏ qua việc này, thầy, cô giáo sẽ không định hướng được mình cần phải viết cái gì, cần thu thập những tư liệu gì về lý thuyết và thực tiễn, cần trình bày những số liệu ra sao…? Việc chuẩn bị đề cương càng chi tiết bao nhiêu thì công việc viết SKKN càng thuận lợi bấy nhiêu. Khi xây dựng đề cương chi tiết cần: - Xây dựng được một dàn bài chi tiết với các đề mục rõ ràng, hợp logic, chỉ ra được những ý cần viết trong từng đề mục cụ thể. Việc này cần được cân nhắc kỹ lưỡng sao cho đủ phán ánh nội dung đề tài, không thừa và cũng không thiếu. 1 - Thiết kế các bảng thống kê số liệu phù hợp, các mẫu phiếu điều tra khảo sát, hình ảnh… phục vụ thiết thực cho việc minh họa, dẫn chứng cho đề tài. - Kiên quyết loại bỏ những đề mục, những bảng thống kê, những thông tin không cần thiết cho đề tài. + Tiến hành thực hiện đề tài: - Đọc các tài liệu liên quan đến đề tài, ghi nhận những công việc đã thực hiện trong thực tiễn (biện pháp, các bước tiến hành, kết quả cụ thể ), thu thập các số liệu để dẫn chứng. - Trong quá trình thu thập tài liệu cần tiếp tục xem xét chỉnh sửa đề cương chi tiết cho phù hợp với tình hình thực tế. + Viết bản thảo SKKN theo đề cương đã chuẩn bị. Khi viết SKKN cần chú ý đây là Loại văn bản báo cáo khoa học cho nên ngôn ngữ viết cần ngắn gọn, xúc tích, chính xác, tránh sử dụng ngôn ngữ nói hoặc kể lể dài dòng nhưng không diễn đạt được thông tin cần thiết. + Hoàn chỉnh bản SKKN, đánh máy, in ấn. 2. Kết cấu của một ... đồng sáng kiến mời không mời cá nhân có đơn đề nghị công nhận sáng kiến đến dự họp để trình bày (bảo vệ) sáng kiến Tiêu chí cách tính điểm sáng kiến: 5.1 Sáng kiến có tính điểm tối đa 30 điểm Sáng. .. La: 2.1 Đồng tác giả sáng kiến tác giả kiến tạo sáng kiến, có đóng góp trí tuệ với tỷ lệ tương đương gần với tỷ lệ đóng góp tác giả sáng kiến Những người tham gia tạo sáng kiến với tỷ lệ thấp... nơi công nhận sáng kiến cấp sở; - Quyết định công nhận sáng kiến cấp sở người có thẩm quyền công nhận; - Biên họp Hội đồng sáng kiến cấp sở; - Văn xác nhận Thủ trưởng sở nơi sáng kiến áp dụng,

Ngày đăng: 01/11/2017, 00:56

Xem thêm: 861-HD-KHCN-HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN (09.10..2017)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w