SKKN PP MA TRẬN TRONG NHẬN DẠNG KIỂU BIỂU đồ THÍCH hợp địa 9

30 182 0
SKKN PP MA TRẬN TRONG NHẬN DẠNG KIỂU BIỂU đồ THÍCH hợp địa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PP MA TRẬN TRONG NHẬN DẠNG KIỂU BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP ĐỊA I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong việc học tập giảng dạy môn Địa Lí trường THCS nội dung lí thuyết việc rèn luyện kĩ cho học sinh yêu cầu quan trọng, có kĩ vẽ biểu đồ Hiện nay, hầu hết kiểm tra đề thi học sinh giỏi môn Địa lí có phần: Lí thuyết thực hành Trong phần thực hành thường có tập vẽ, nhận xét giải thích loại biểu đồ, chiếm khoảng 30-35% tổng số điểm đề thi Trong thực tế kĩ vẽ biểu đồ học sinh yếu kĩ chưa em coi trọng Chính tỉ lệ lớn học sinh chưa xác định kiểu biểu đồ để vẽ kiểu mắc phải số sai sót trình tiến hành vẽ biểu đồ nên không đạt điểm tối đa cho làm Là giáo viên môn Địa lí trường THCS, quan tâm đến việc vừa cung cấp kiến thức cho học sinh vừa rèn luyện cho học sinh kĩ Địa lí có kĩ nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp vẽ biểu đồ để giúp em khai thác kiến thức cách đầy đủ trực quan Đó lí để mạnh dạn đưa sáng kiến "Phương pháp Ma trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ môn Địa lí - THCS" Mục đích nghiên cứu Trong hệ thống môn học văn hóa trường THCS Địa lí bị phận lớn học sinh phụ huynh xem môn học phụ Việc truyền thụ kiến thức giáo viên tiếp thu học sinh phần lớn thụ động, chiều Thái độ học sinh học môn Địa lí hời hợt, chưa coi trọng mức Chính rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cho học sinh cách phát huy tính tích cực, tự học học sinh đồng thời giúp cho em tiếp thu kiến thức môn cách dễ dàng hơn, say mê Việc giúp học sinh xác định loại, dạng biểu đồ cho tập vẽ biểu đồ nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Địa lí Từ hình thành cho học sinh kĩ năng, thao tác để tiếp cận với cách học - cách học nhằm phát huy tính tự học tích cực, sáng tạo học sinh tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Địa lí Đồng thời, việc xác định kiểu biểu đồ giúp cho việc khai thác thông tin chiều (nhận xét giải thích) dễ dàng hơn, xác Đối với thân người giáo viên thực phương pháp cách giúp nâng cao khả xây dựng giảng truyền thụ tri thức môn cách toàn diện Đó mục đích muốn đạt áp dụng phương pháp sử dụng ma trận đồ nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp số lưu ý tiến hành bước vẽ biểu đồ môn Địa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu nội dung liên quan để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Tăng cường kiểm tra qua kiểm tra miệng, thường xuyên, định kì đánh giá Tìm hiểu để nắm thực trạng việc rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ học sinh lớp trường THCS - Đề xuất số kiến nghị, giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp THCS Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối Trường THCS Phạm vi nghiên cứu: Bộ môn Địa lí THCS - Giới hạn nghiên cứu: Nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp chung: - Kĩ vẽ biểu đồ xuất phát từ tri thức trước cung cấp kĩ vẽ biểu đồ việc dạy tri thức tối thiểu biểu đồ nội dung liên quan đến biểu đồ cần thiết - Muốn rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ Địa lí cho học sinh trường THCS nói chung học sinh khối nói riêng cần rèn luyện cho học sinh theo thứ tự bước từ đơn giản đến phức tạp: Trước tiên kĩ đọc biểu đồ đến kĩ vẽ biểu đồ cuối kĩ nhận xét giải thích biểu đồ - Tri thức biểu đồ giúp em giải hình vẽ đường, cột, miền, số khô cứng bảng số liệu biểu đồ để kiến thức môn thông qua trở nên sống động ý nghĩa Đồng thời giúp em xác lập mối quan hệ số với cột, đường, miền , để từ em phát tri thức tiềm tàng ẩn biểu đồ Tất nhiên có tri thức biểu đồ chưa đủ cần phải kết hợp với tri thức Địa lí khác Đó tìm mối liên hệ nhân - khai thác kiến thức Địa lí tất cấp học * Phương pháp cụ thể - Nghiên cứu, tham khảo tài liệu Địa lí tài liệu, tư liệu liên quan đến tập vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ - Thăm lớp, dự để trao đổi kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp - Tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để đúc rút kinh nghiệm Kết hợp với thực tế giảng dạy sở Thời gian nghiên cứu Trong trình giảng dạy sở kết hợp với việc không ngừng khảo sát học sinh khối tiến hành làm việc kết em qua tập vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ Nhận thấy sai sót, thiếu sót học sinh trình học tập thay đổi tích cực áp dụng cách nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp thông qua phương pháp ma trận số lưu ý tiến hành thao tác vẽ biểu đồ mạnh dạn đưa đề tài II Cơ NỘI DUNG sở lí luận Cùng với trình toàn cầu hóa xu hướng hội nhập kinh tế giới giáo dục coi quốc sách hàng đầu trước bước trình phát triển kinh tế xã hội Bởi trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia nhân tố người coi nguồn lực quan trọng Chính vấn đề chất lượng dạy học cấp học, ngành học nói chung có môn Địa lí nói riêng trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà sư phạm Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn xã hội, môn Địa lí trường THCS nói chung lớp nói riêng không ngừng cải tiến chương trình, cải tiến phương pháp dạy học nhằm đạt hiệu cao Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tạo hứng thú học Địa Lí nên việc cung cấp kiến thức lí thuyết bổ sung thêm nhiều học thực hành, ngoại khóa, tìm hiểu địa phương Trong đó, tập cuối học thực hành đóng vai trò quan trọng đặc biệt kĩ vẽ, nhận xét giải thích loại biểu đồ Các tập có nhiệm vụ vừa củng cố kiến thức lí thuyết vừa rèn luyện kĩ địa lí cho em học sinh cách thục chắn Cơ sở thực tiễn a Sơ lược nội dung chương trình Hiện chương trình đổi sách giáo khoa Địa lí - THCS gồm có 52 tiết học có đến 11 tiết thực hành Trong có khoảng tiết vẽ biểu đồ có khoảng 13 tập rèn luyện kĩ vẽ nhận xét biểu đồ sau học học sinh phần câu hỏi tập Ngoài ra, kiến thức học bên cạnh nội dung lí thuyết cung cấp qua hệ thống kênh chữ bổ sung trực quan hệ thống kênh hình với biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, Điều chứng tỏ môn Địa lí không trọng đến việc cung cấp cho học sinh kiến thức lí thuyết giúp em rèn luyện kĩ địa lí cần thiết kĩ vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ kĩ phổ biến b Thực tế giảng dạy sở: * Thuận lợi: Đa số tiết thực hành vẽ biểu đồ, học sinh có hứng thú tham gia học tập tốt Bởi học không nặng kiến thức lí thuyết chủ yếu rèn luyện cho học sinh kĩ Thông qua thực hành vẽ biểu đồ học sinh thấy mối liên hệ với nội dung lí thuyết học, thấy xu hướng phát triển so sánh, phân tích, đánh giá phát triển vật, tượng địaĐó biện pháp tốt để em ghi nhớ củng cố kiến thức học cho Đồng thời hội để em thể khả nên em say mê Bản thân người giáo viên giảng dạy môn Địa lí thiết kế giảng dạy tập thực hành cho học sinh nhẹ nhàng hơn, không nặng nội dung lí thuyết chủ yếu sâu vào bước tiến hành, dẫn dắt học sinh thao tác để em hoàn thành tập Thông qua người giáo viên có hội để đánh giá lực học sinh, phát học sinh có lực nhằm chuẩn bị tốt đội ngũ cho kì thi học sinh giỏi đồng thời tìm học sinh yếu việc rèn luyện kĩ để kịp thời có biện pháp uốn nắn điều chỉnh nhằm nâng cao toàn diện chất lượng dạy học * Khó khăn: Vấn đề thường gặp học sinh học lệch nhiều Nhiều em cho Địa lí môn học phụ nên không quan tâm, học qua loa, học lí thuyết chung chung coi nhẹ phần thực hành, làm tập vẽ biểu đồ phần câu hỏi tập nên kết thấp Một khó khăn việc rèn luyện kĩ chiếm thời lượng tiết học nên đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước yêu cầu tập thực hành giáo viên giao Tuy nhiên nhiều em chưa thực tập trung quan tâm đến yêu cầu giáo viên giao khó khăn lớn người giáo viên dạy thực hành vẽ biểu đồ, vì: - Học sinh không xác định yêu cầu đề - Học sinh không xác định kiểu biểu đồ thích hợp để vẽ - Học sinh khó khăn việc xử lí bảng số liệu (nếu có) cho phù hợp với yêu cầu đề Kĩ vẽ biểu đồ học sinh lúng túng - Học sinh chưa nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ - Học sinh chưa biết cách khai thác thông tin từ biểu đồ Do tỉ lệ học sinh xác định yêu cầu đề dạng biểu đồ để vẽ thấp có xác định dạng yêu cầu lại mắc phải số sai sót trình tiến hành thao tác vẽ Chính vậy, nhận dạng kiểu biểu đồ để vẽ cho phù hợp biết cách vẽ biểu đồ giúp học sinh thích thú làm tập thực hành hơn, từ làm tập tốt hơn, kết học tập môn Địa lí nâng lên Đồng thời giúp cho giáo viên hệ thống loại biểu đồ, phân loại dạng tập biểu đồ, qua giúp cho người giáo viên phát huy khả giảng dạy cho môn nói chung thực hành nói riêng c Nguyên nhân: Về phía học sinh: + Một số em xem Địa lí môn học phụ + Coi trọng lí thuyết xem nhẹ thực hành + Dụng cụ học tập chưa đầy đủ: Một số em thiếu máy tính bỏ túi, compa, thước kẻ, thước đo độ, màu + Khi giáo viên hướng dẫn thực hành, số học sinh hời hợt, không tập trung ý nên dẫn đến lúng túng tiến hành thao tác vẽ Về phía giáo viên: + Thời gian môt thực hành có 45 phút, có nhiều bước cần tiến hành quan trọng việc kiểm tra, đánh giá kết tập học sinh Tuy công việc thường thực sau học sinh hoàn thành yêu cầu tập nên giáo viên bị hạn chế nhiều thời gian để sửa chữa, uốn nắn sai sót cho em học sinh yếu + Bên cạnh tập thực hành lớp, có nhiều tập thực hành vẽ biểu đồ nhà Nếu biện pháp kiểm tra, đánh giá kịp thời nhiều em coi nhẹ việc thực tập này, có số lỗi sai sót mắc phải học sinh giáo viên không kịp thời phát để giúp em sửa chữa + Phương tiện hỗ trợ tính trực quan cho học sinh số thực hành thiếu cũ, nhàu nát, khó sử dụng d Khảo sát trước áp dụng Trước tiến hành áp dụng kĩ nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp để vẽ thông qua phương pháp ma trận hướng dẫn số lưu ý tiến hành vẽ biểu đồ trường phận lớn học sinh coi nhẹ việc thực hành làm tập thực hành vẽ biểu đồ Các kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì học sinh tập trung vào làm câu hỏi lí thuyết Vì kết chưa cao, học sinh đạt điểm tối đa chiếm tỉ lệ nhỏ thường điểm chủ yếu câu hỏi nhằm rèn luyện kĩ năng, đặc biệt kĩ vẽ, nhận xét giải thích loại biểu đồ Bảng khảo sát trước tiến hành thực giải pháp: Bảng Tỉ lệ nhận dạng biểu đồ để vẽ vẽ biểu đồ học sinh khối 9(%) Vẽ sai biểu đồ mắc Lớp Tổng số HS Biết biểu đồ vẽ phải số sai sót 9A 39 45 55 9B 33 32 68 9C 33 30 70 Bảng Kết tập thực hành vẽ biểu đồ học sinh khối Lớp Tổng số HS Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu 9A 39 13 17 9B 33 20 9C 33 20 Bảng Tỉ lệ kết thực hành vẽ biểu đồ học sinh khối 9(%) Lớp Tổng số HS Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu 9A 100 15,4 33,3 43,6 7,7 9B 100 6,1 18,2 60,6 15,1 9C 100 6,1 15,1 60,6 18,2 Các giải pháp thực - tính khả thi giải pháp a Biểu đồ, kĩ nhận dạng biểu đồ cách vẽ số biểu đồ thường gặp * Biểu đồ - Biểu đồ hình vẽ mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng (như trình phát triển số dân quốc gia qua năm, trình tăng sản lượng ngành kinh tế, ), mối quan hệ độ lớn đối tượng (như so sánh sản lượng lương thực vùng, so sánh sản lượng thủy sản tỉnh, thành phố ), cấu thành phần tổng thể (như cấu ngành kinh tế, cấu dân số theo độ tuổi, cấu thành phần kinh tế, ) - Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng loại biểu đồ lại dùng để biểu thị nhiều mục đích khác nhau: + Nếu đề yêu cầu vẽ cụ thể dạng biểu đồ cần đọc kỹ, gạch để tránh lạc đề thực yêu cầu + Đối với đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể vẽ biểu đồ yêu cầu vẽ dạng thích hợp cần phải phân tích đề thật kỹ trước thực Đây dạng đề khó nên học sinh muốn làm cần có phương pháp phân tích để nhận dạng thích hợp Để nhận dạng biểu đồ phương pháp ma trận học sinh cần đọc kỹ đề dựa vào số gợi ý : Bảng số liệu, yêu cầu tập cần đạt được, chức biểu đồ vẽ dùng để thể cho đối tượng Địa sau vào kết xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp * Kĩ nhận dạng biểu đồ cách vẽ số loại biểu đồ thường gặp: + Biểu đồ hình tròn: Nhận dạng biểu đồ: + Thường dùng để biểu diễn cấu thành phần tổng thể qui mô đối tượng cần trình bày Chỉ thực giá trị tính đại lượng tính % giá trị thành phần cộng lại 100% + Dấu hiệu nhận dạng loại biểu đề có cụm từ: Cơ cấu, qui mô, tỉ trọng, tỉ lệ Ví dụ: Biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước kinh tế Việt Nam, biểu đồ cấu loại rừng Việt Nam - Khi vẽ biểu đồ hình tròn cần tiến hành bước sau đây: + Xử lí số liệu Nếu số liệu đề cho số liệu thô (tỉ đồng, triệu người, ) việc phải xử lí số liệu thô thành số liệu tinh (tỉ lệ %) Chú ý tính toán ta làm tròn số đến hàng chục số thập phân tổng tỉ lệ thành phần phải 100% + Xác định bán kính hình tròn Bán kính hình tròn phải phù hợp với khổ giấy, đảm bảo tính trực quan tính mĩ thuật biểu đồ Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ hình tròn có bán kính khác cần phải tính bán kính cho hình tròn theo công thức S= R2 + Chia hình tròn thành nan quạt theo tỉ lệ trật tự thành phần đề Bắt đầu vẽ từ tia 12h thuận chiều kim đồng hồ Thứ tự thành phần biểu đồ phải giống để tiện cho việc so sánh + Hoàn thành biểu đồ: Ghi tỉ lệ thành phần biểu đồ Chọn kí hiệu thích hợp thể biểu đồ đồng thời lập bảng giải Ghi tên biểu đồ + Biểu đồ hình cột - Nhận dạng biểu đồ + Có thể sử dụng để biểu động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn đối tượng thể thành phần tổng thể Tuy nhiên, loại biểu đồ thường sử dụng để khác biệt, thay đổi qui mô khối lượng hay số đối tượng địa lý sử dụng để thực tương quan độ lớn đại lượng + Dấu hiệu nhận dạng loại biểu đề có cụm từ: Tình hình, so sánh, sản lượng, số lượng Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể mật độ dân số vùng nước so sánh dân số, diện tích… số tỉnh (vùng, nước), so sánh sản lượng (lúa, thủy sản, cà phê…) số địa phương qua số năm - Khi vẽ biểu đồ hình cột cần tiến hành theo số bước sau đây: + Chọn tỉ lệ thích hợp Căn vào số liệu đề khổ giấy vẽ, chọn tỉ lệ thích hợp để vẽ cho đảm bảo yêu cầu trực quan thẫm mĩ (cần ý tới tương quan độ cao cột tương quan chiều cao trục tung độ dài trục hoành biểu đồ cho cân đối, hợp lí.) + Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc: Trục đứng thể đơn vị đại lượng (triệu người, tỉ KWh, tỉ USD, % ) Trục ngang thể năm đối tượng khác + Tính độ cao cột cho tỉ lệ thể lên giấy Chú ý: Các cột khác độ cao bề ngang phải Tùy theo yêu cầu cụ thể vẽ khoảng cách cột cách theo tỉ lệ thời gian + Hoàn thiện biểu đồ Ghi số liệu tương ứng vào cột (Ghi giá trị độ lớn đỉnh cột ghi thời gian tên đối tượng vào chân cột.) Vẽ kí hiệu vào cột (nếu cần) thành lập bảng giải Ghi tên biểu đồ + Biểu đồ đường đồ thị: Nhận dạng biểu đồ + Đồ thị hay gọi đường biểu diễn biểu đồ dạng đường, dạng biểu đồ dùng để thể tiến trình phát triển, biến thiên đối tượng qua thời gian + Dấu hiệu nhận dạng loại biểu đề có cụm từ: Tốc độ tăng trưởng, tốc độ phát triển, nhịp điệu phát triển, nhịp điệu tăng trưởng, tình hình tăng trưởng, tình hình phát triển, trình tăng trưởng, trình phát triển Ví dụ: Tình hình tăng trưởng đàn gia súc gia cầm, tốc độ tăng trưởng số tiêu sản xuất lúa, + Biểu đồ đường thực trục hoành biểu đối tượng thời gian - Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn cần tiến hành theo bước sau đây: + Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc: Trục tung thể độ lớn đối tượng cần biểu (số người, sản lượng, tỉ lệ %, ) Trục hoành thể thời gian + Xác định tỉ lệ thích hợp hai trục, ý tương quan độ cao trục tung độ dài trục hoành cho biểu đồ đảm bảo tính trực quan mĩ thuật + Căn vào số liệu đề tỉ lệ xác định để tính toán đánh dấu tọa độ điểm mốc hai trục Khi đánh dấu năm trục hoành cần lưu ý đến khoảng cách năm Thời điểm năm nằm trục tung + Xác định điểm mốc nối điểm mốc đoạn thẳng để hình thành đường biểu diễn + Hoàn thiện biểu đồ: Ghi số liệu vào biểu đồ Nếu sử dụng kí hiệu cần có bảng giải Ghi tên biểu đồ - Trong trường hợp hệ trục tọa độ phải vẽ từ hai đường biểu diễn trở lên cần lưu ý: + Nếu vẽ hai nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị đường cần dùng kí hiệu riêng để phân biệt có bảng giải kèm theo + Nếu vẽ hai đường biểu diễn có đơn vị khác (Một đường biểu diễn số dân, đường biểu diễn sản lượng lúa, ) vẽ hai trục hai bên biểu đồ, trục thể đơn vị + Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn số liệu cho lại thuộc nhiều đơn vị khác phải tính toán để chuyển từ số liệu thô (số liệu tuyệt đối, với đơn vị khác nhau) sang số liệu tinh (số liệu tương đối, với đơn vị thống %) Thông thường tính toán người ta lấy số liệu năm làm gốc 100% Số liệu năm tỉ lệ % so với năm Sau dùng số liệu tinh qua xử lí để vẽ đường biểu diễn Đối với loại biểu đồ cần hệ tọa độ vuông góc với trục tung trục hoành Tuy nhiên tiến hành vẽ loại biểu đồ cần lưu ý mốc thời gian đối tượng biểu biểu đồ phải trùng + Biểu đồ kết hợp (đường cột) Nhận dạng biểu đồ: + Đây dạng biểu đồ kết hợp biểu đồ cột đường biểu diễn Do phải biểu đối tượng có đơn vị khác nên người ta dùng hai trục đứng để thể đơn vị đối tượng biểu đồ kết hợp thường có mối quan hệ định với + Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ kết hợp đề có cụm từ: Thể số lượng tốc độ tăng trưởng, Ví dụ: Biểu đồ biểu sản lượng lương thực tốc độ tăng dân số, biểu số dân tốc độ tăng dân số, biểu số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị, - Khi vẽ biểu đồ kết hợp thường tiến hành theo bước sau: + Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc gồm có hai trục tung nằm hai bên biểu đồ Hai trục tung thể đối tượng (có mũi tên thể chiều tăng đối tượng) Trục hoành biểu năm (lưu ý khoảng cách năm) + Xác định tỉ lệ thích hợp trục làm để vừa đảm bảo tính trực quan mĩ thuật biểu đồ + Tiến hành vẽ: Vẽ biểu đồ hình cột (giống tiến hành thao tác vẽ biểu đồ hình cột) Vẽ đường biễu diễn (giống tiến hành thao tác vẽ biểu đồ đường biểu diễn) Cần lưu ý đánh dấu điểm mốc cho đường biểu diễn cần đặt vị trí trung tâm cột tương ứng với mốc thời gian đánh dấu + Hoàn thiện biểu đồ Ghi số liệu đầu cột Lập bảng giải Ghi tên biểu đồ + Biểu đồ miền: Nhận dạng biểu đồ + Biểu đồ miền gọi biểu đồ diện Loại biểu thể cấu động thái phát triển đối tượng Toàn biểu đồ hình chữ nhật (hoặc hình vuông), chia thành miền khác + Dấu hiệu nhận dạng loại biểu đề có cụm từ : Cơ cấu, tỉ lệ có nhiều mốc thời gian (từ mốc thời gian trở lên ) Ví dụ: Biểu đồ thể thay đổi cấu nước ta thời kì 1991- 2002, thay đổi tỉ lệ dân thành thị nông thôn Việt Nam giai đoạn 1990 - 2002, - Khi vẽ biểu đồ miền cần tiến hành theo bước sau đây: + Nếu số liệu số liệu thô (số liệu tuyệt đối) trước vẽ cần chuyển sang số liệu tinh (tỉ lệ %) + Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hình vuông) Cạnh đứng thể tỉ lệ 100%, cạnh nằm ngang thể khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối biểu đồ + Vẽ ranh giới miền: Trong trường hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên ranh giới phía miền thứ vẽ vẽ đồ thị Cần lưu ý ranh giới phía miền thứ lại ranh giới phía miền thứ hai ranh giới phía miền cuối đường nằm ngang thể tỉ lệ 100% Việc xếp thứ tự miền cần lưu ý cho có ý nghĩa , đồng thời phải tính đến tính trực quan tính mĩ thuật biểu đồ Khoảng cách năm cạnh nằm ngang cần tỉ lệ Thời điểm năm năm cuối phải nằm hai cạnh đứng biểu đồ + Hoàn thiện biểu đồ: Ghi số liệu tương ứng kí hiệu lên biểu đồ Lập bảng giải (nếu cần) Ghi tên biểu đồ b Sử dụng phương pháp Ma trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ môn Địa lí lớp 9-THCS * Phương pháp Ma trận nhận dạng biểu đồ Địa lí đặc trưng bảng nhận dạng gồm hàng cột Trong hàng để nhận dạng biểu đồ phù hợp (bảng số liệu, yêu cầu đề chức biểu đồ); Cột biểu dạng biểu đồ thường gặp (cột, tròn, miền, đường, kết hợp.) * Các để nhận dạng biểu đồ: Bảng số liệu: + Căn vào nội dung biểu thị bảng số liệu, số lượng hàng ngang cột dọc đơn vị tính bảng số liệu để nhận dạng biểu đồ thích hợp + Bảng số liệu thường tồn dạng chủ yếu: Bảng số liệu tương đối, bảng số liệu tuyệt đối, tương đối tuyệt đối, Yêu cầu đề bài: + Thông thường việc lựa chọn biểu đồ để vẽ học sinh tập trung chủ yếu vào yêu cầu đề Đây quan trọng lập bảng Ma trận nhận dạng loại biểu đồ thích hợp để vẽ cho tập thực hành + Các dạng yêu cầu thường gặp: Nhận xét quy mô, cấu, tỉ trọng, tỉ lệ; nhận xét số lượng, sản lượng; nhận xét thay đổi, chuyển dịch, tăng trưởng, đối tượng Địa lí nhiều năm Hay so sánh quy mô, cấu, sản lượng, số lượng, tăng trưởng, chuyển dịch đối tượng Địa lí nhiều năm đơn giản năm Chức biểu đồ: Trong chương trình Địa lí - THCS nay, biểu đồ thường có chức sau: + Thể quy mô, cấu + Thể tốc độ, số tăng trưởng + Thể thay đổi quy mô, cấu + Thể số tiêu Ngoài để lập bảng Ma Trận lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để vẽ dựa vào số sau: + Tính trực quan mĩ thuật biểu đồ + Kĩ thuật vẽ * Bảng Ma trận lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để vẽ Căn Bảng số BĐ Cột BĐ Tròn BĐ Đồ thị BĐ Miền BĐKết hợp - Vẽ tỉnh, thành phố cho bảng số liệu Không tự ý xếp lại thứ tự tỉnh, thành phố (trừ đề yêu cầu) - Cột (thành phố Đà Nẵng) cách trục tung khoảng định - Bề ngang cột Chiều cao cột ứng với độ lớn, nhỏ đối tượng Đầu cột ghi độ lớn đối tượng (nghìn ha) cuối cột tên tỉnh, thành phố ứng với giá trị cột Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ + Tên biểu đồ + Tính thẫm mĩ biểu đồ Biểu đồ diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh, thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (2002) b Nhận xét: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh, thành phố vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ không đồng đều: - Đứng đầu Khánh Hòa (6 nghìn ha) đến Quảng Nam (5,6 nghìn ha) - Thành phố Đà Nẵng có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản thấp vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (0,8 nghìn ha) - Các tỉnh, thành phố Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản thuộc loại trung bình Ví dụ 4: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp Trung Du miền núi Bắc Bộ (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Tiểu vùng 1995 2000 2002 Tây Bắc Đông Bắc 320,5 6179,2 541,1 10657,7 696,2 14301,3 a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc b Nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng * Lập bảng Ma Trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp: Căn BĐ Tròn BĐ Cột BĐ Đồ thị BĐ Miền BĐ Kết hợp Bảng số liệu x x x x Yêu cầu x x x đề Chức x biểu đồ Cộng Vậy, biểu đồ có lựa chọn cao biểu đồ hình cột Bài làm a Vẽ biểu đồ Bước 1: Vẽ hệ tọa độ tâm O - Trục tung: Biểu thị giá trị sản xuất công nghiệp (tỉ đồng) Có vạch trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu (14301,3 tỉ đồng) Có mũi tên theo chiều tăng đối tượng (tỉ đồng) - Trục hoành: Biểu năm Có mũi tên thể chiều tăng đối tượng Năm (năm 1995) cách gốc tọa độ khoảng cách thích hợp Bước 2: Tiến hành vẽ - Vẽ theo năm (gồm năm lưu ý khoảng cách năm) - Mỗi năm gồm hai cột tương ứng với hai tiểu vùng (Đông Bắc Tây Bắc) Ghi giá trị đầu cột tương ứng Bước 3: Dùng kí hiệu riêng để phân biệt hai tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ: Lập bảng giải Tên biểu đồ Tính thẫm mĩ biểu đồ Giá trị sản xuất công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ qua năm 1995, 2000, 2002 b Nhận xét - Từ năm 1995 đến năm 2002 giá trị sản xuất công nghiệp hai vùng Đông Bắc Tây Bắc liên tục tăng lên + Đông Bắc năm 2002 tăng gấp 2,17 lần so với năm 1995 +Tây Bắc năm 2002 tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995 - Từ năm 1995 đến 2002 giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc cao tiểu vùng Tây Bắc: + Năm 1995 cao gấp 19,3 lần + Năm 2000 cao gấp 19,7 lần + Năm 2002 cao gấp 20,5 lần Ví dụ 5: Cho bảng số liệu: Dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng Bằng Sông Hồng thời kì 1995- 2002( % ) Năm Tiêu chí 1995 1998 2000 Dân số 100 103,5 105,6 Sản lượng lương thực 100 117,7 128,6 Bình quân lương thực/ đầu người 100 113,8 121,8 Qua bảng số liệu sau hãy: Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng * Lập bảng Ma Trận để nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp Căn BĐ Tròn BĐ Cột BĐ Đồ thị BĐ Miền BĐKết hợp Bảng số liệu x x Yêu cầu x 2002 108,2 131,1 121,2 đề Chức biểu đồ Cộng x 0 Vậy, biểu đồ có lựa chọn cao biểu đồ - đồ thị (đường biểu diễn) a Vẽ biểu đồ Bước 1: Vẽ hệ trục toạ độ tâm O Trục tung: + Thể độ lớn đối tượng (dân số, sản lượng bình quân lương thực theo đầu người) + Biểu thị trị số %, có vạch trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu ( 131,1%) + Có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi đơn vị tính ( %) + Gốc tọa độ thường lấy đơn vị Trục hoành: + Biểu thị năm Có mũi tên theo chiều tăng giá trị, ghi rõ năm + Gốc tọa độ trùng với năm gốc (năm 1995) Chú ý: Tương quan độ cao trục tung độ dài trục hoành để biểu đồ đảm bảo tính mĩ thuật trực quan Bước 2: Tiến hành vẽ đồ thị - Căn số liệu đề (bảng số liệu) tỉ lệ xác định để đánh dấu tọa độ điểm mốc hai trục - Khi đánh dấu năm trục hoành lưu ý đến tỉ lệ (nghĩa khoảng cách năm: Từ 1995-1998 năm, từ 1998-2000 từ 2000-2002 năm) - Xác định điểm mốc nối điểm mốc đoạn thẳng để hình thành đường biểu diễn - Có thể vẽ đồ thị biểu diễn màu khác nhau, đường nét liền nét đứt kí hiệu khác kí hiệu chỗ đánh dấu điểm mốc Bước 3: Hoàn thành biểu đồ: Ghi số liệu vào biểu đồ Lập bảng giải ghi tên biểu đồ Ví dụ 6: Cho Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Chia Năm Tổng số Khai thác 1990 890,6 728,5 1994 1465,0 1120,9 1998 1782,0 1357,0 2002 2647,4 1802,6 bảng số liệu: Nuôi trồng 162,1 344,1 425,0 844,8 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng thủy sản nước ta thời kì 1990-2002 b Nêu nhận xét * Lập bảng Ma Trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp: Căn BĐ Tròn BĐ Cột BĐ Đồ thị BĐ Miền BĐ Kết hợp Bảng số liệu Yêu cầu đề Chức biểu đồ Cộng x x x x x x Vậy, kiểu biểu đồ thích hợp cho tâp biểu đồ đường (đồ thị) Bài làm a Vẽ biểu đồ Bước 1: Kẻ hệ trục tọa độ tâm O - Trục tung: Biểu sản lượng thủy sản (nghìn tấn) + Có vạch trị số lớn trị số bảng số liệu (2647,4 nghìn tấn) + Có mũi tên theo chiều tăng đối tượng (nghìn tấn) + Gốc tọa độ lấy giá trị O Trục hoành: Biểu năm + Có mũi tên theo chiều tăng giá trị (năm) + Gốc tọa độ trùng với năm gốc (năm 1990) + Khoảng cách năm (4 năm) Lưu ý: Tương quan độ cao trục tung độ dài trục hoành để đảm bảo tính trực quan mĩ thuật biểu đồ Bước 2: Tiến hành vẽ đồ thị: - Vẽ đối tượng (Tổng số, khai thác, nuôi trồng) - Xác định tọa độ điểm mốc nối điểm mốc đoạn thẳng để tạo thành đồ thị - Tất điểm mốc tính từ giá trị O trở (không lấy ranh giới đường thứ làm điểm mốc tính điểm mốc thứ 2, không lấy ranh giới đường thứ làm điểm mốc để tính điểm mốc thứ 3, ) - Có thể dùng màu khác dùng đường nét liền, nét đứt khác để phân biệt đối tượng khác Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: Lập bảng giải - Ghi tên biểu đồ Tính Nghìn Nă m mĩ thuật biểu đồ Biểu đồ thể sản lượng thủy sản nước ta thời kì 1990-2002 b Nhận xét - Tổng sản lượng thủy sản nước ta qua năm liên tục tăng (Từ năm 1990- 2002: Tăng gấp gần lần) - Sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng tăng nhanh liên tục - Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh sản lượng thủy sản nuôi trồng Ví dụ 7: Cho bảng số liệu: Sự tăng dân số tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời kì 1954- 2003 Năm 1954 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2003 Tỷ lệ tăng dân số 1,1 3,9 2,9 3,3 3,0 2,5 2,1 1,43 1,43 tự nhiên (%) Dân số 23,8 30,2 34,9 41,1 49,2 52,7 64,4 76,3 80,9 (triệungười) a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể số dân tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời kì 1954-2003 b Nhận xét số dân tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời kì * Lập bảng Ma Trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp: Căn BĐ Tròn Bảng số liệu Yêu cầu đề Chức biểu đồ BĐ Cột BĐ Đồ thị x x x x x x Cộng BĐ Miền BĐ Kết hợp x Vậy, dạng biểu đồ thích hợp tập biểu đồ kết hợp (cột đường) a Vẽ biểu đồ Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ có hai trục tung trục hoành - Trục tung bên tay trái biểu thị % Có mũi tên theo chiều tăng đối tượng - Trục tung bên tay phải biểu thị triệu người Có mũi tên theo chiều tăng đối tượng Trục hoành biểu thị năm - Chú ý: Chia khoảng cách năm Tương quan hai trục tung trục tung với trục hoành cho trực quan thẫm mĩ Bước : Tiến hành vẽ - Dân số vẽ cột: Chiều cao cột độ lớn nhỏ đối tượng bảng số liệu Bề ngang cột phải Ghi giá trị đầu cột - Tỷ lệ tăng tự nhiên vẽ đường: Đánh dấu tọa độ điểm mốc nối điểm mốc đoạn thẳng để tạo thành đồ thị Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: Lập bảng giải Ghi tên biểu đồ Tính thẫm mĩ Biểu đồ biến đổi dân số nước ta thời kì 1954 - 2003 b Nhận xét - Từ 1954 – 2003 dân số nước ta liên tục tăng, bình quân năm tăng triệu người - Dân số nước ta tăng nhanh dẫn đến tượng bùng nổ dân số vào năm 50 kỉ XX kết thúc vào năm cuối kỉ XX - Tỉ lệ gia tăng dân số nước ta thay đổi qua giai đoạn Cao thời kì 1954 - 1960 (3,9 %) Từ năm 1976 - 2003 có xu hướng giảm dần, thấp năm 2003 (1,3%) - Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm năm dân số nước ta tăng thêm khoảng triệu người - Nhờ thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta có giảm chậm Ví dụ 8: Cho bảng Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991- 2002 (%) Ngành 1991 1993 1995 Tổng số 100,0 100,0 100,0 N-L-N nghiệp 40,5 29,9 27,2 CN-XD 23,8 28,9 28,2 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 số 1997 100,0 25,8 32,1 42,1 liệu 1999 100,0 25,4 34,5 40,1 2001 100,0 23,3 38,1 38,6 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu kinh tế nước ta thời kì 19912002 2002 100,0 23,0 38,5 38,5 b Nhận xét giải thích thay đổi * Lập bảng Ma Trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp: Căn BĐ Tròn BĐ Cột BĐ Đồ thị BĐ Miền BĐ Kết hợp Bảng số liệu Yêu cầu đề Chức biểu đồ Cộng x x x x x 0 Vậy, dạng biểu đồ thích hợp tập biểu đồ miền Bài làm a Vẽ biểu đồ: Bước 1: Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hình vuông) Cạnh đứng thể % - Cạnh nằm ngang thể khoảng cách từ năm đầu đến năm cuối Lưu ý: Khoảng cách năm năm (1991) năm cuối (2002) nằm hai cạnh đứng biểu đồ Bước 2: Xác định vị trí miền (theo thứ tự trình độ phát triển) Giáo viên nên lưu ý với học sinh vị trí miền cấu kinh tế cố định - Miền ngành nông - lâm - nghư nghiệp - Miền ngành công nghiệp - xây dựng Miền ngành dịch vụ Bước 3: Vẽ ranh giới miền: Tiến hành vẽ miền bảng số liệu theo thứ tự qui định sẵn - Ranh giới phía miền thứ (nông - lâm - nghư nghiệp) vẽ đồ thị (đánh dấu tọa độ điểm mốc nối điểm mốc lại với đoạn thẳng) - Ranh giới phía miền thứ (nông - lâm - nghư nghiệp) lại ranh giới phía miền thứ hai (công nghiệp - xây dựng) - Ranh giới phía miền cuối (dịch vụ) đường nằm ngang thể tỉ lệ 100% Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ: Ghi số liệu tương ứng kí hiệu lên biểu đồ Lập bảng giải Ghi tên biểu đồ Biểu đồ cấu kinh tế nước ta thời kì 1991-2002 b Nhận xét giải thích thay đổi: - Cơ cấu kinh tế nước ta giai đoạn 1991- 2002 chuyển dịch theo hướng: + Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng + Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm nghư nghiệp + Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao chưa ổn định - Xu hướng chuyển dịch phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện nước ta - Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Trên số ví dụ tập thực hành vẽ, nhận xét giải thích loại biểu đồ thường gặp với việc áp dụng "Phương pháp Ma trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ môn Địa lí THCS" d Kết thực Sau thời gian áp dụng "Phương pháp Ma trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ" học sinh lớp hai năm học 2011-2012 2012-2013 đạt số kết bước đầu sau: * Về phía giáo viên: - Khi tiến hành áp dụng phương pháp nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp ma trận đồ hướng dẫn số lưu ý cho học sinh khối tập thực hành vẽ, nhận xét giải thích loại biểu đồ thấy tự tin đứng bục giảng làm nhiệm vụ truyền đạt kiến thức - Việc truyền thụ kiến thức lí thuyết trở nên dễ dàng việc rèn luyện kĩ cho học sinh thực hành ngày hiệu - Thông qua công tác đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cho môn Địa lí bước đầu có kết khả quan - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao * Về phía học sinh: - Các học thực hành học sinh trở nên sôi Học sinh làm việc nhiều hơn, tích cực, say mê hiệu - Số lượng học sinh yêu thích môn ngày tăng lên Trong hệ thống môn học văn hóa, vai trò môn Địa lí em coi trọng - Việc tiếp thu tri thức học sinh trở nên tích cực hơn, không thụ động chiều theo kiểu cô nói trò nghe trước - Kĩ nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp bước tiến hành vẽ biểu đồ học sinh trở nên thục Nhiều học sinh yếu phát biểu xây dựng ngày trở nên tự tin - Từ đây, kết rõ ràng tỉ lệ học sinh yếu trung bình ngày giảm, số học sinh giỏi ngày tăng Chất lượng môn học ngày tăng lên rõ rệt Sau số kết cụ thể: * Bảng so sánh kết trước sau áp dụng giải pháp Bảng 1: Tỉ lệ kết nhận dạng biểu đồ vẽ biểu đồ học sinh khối 9(%) Sai biểu đồ biểu Tổng số học Biết biểu đồ vẽ đồ sai sót Lớp sinh Trước Sau Trước Sau 9A 39 45 60 55 40 9B 33 32 50 68 50 9C 33 30 47 70 53 Bảng 2: Kết tập thực hành vẽ biểu đồ học sinh khối Điểm Điểm Điểm yếu Tổng số Điểm giỏi trung bình Lớp HS Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau 9A 39 11 13 17 17 10 9B 33 12 20 12 9C 33 Bảng 3: Tỉ lệ kết đồ học sinh khối 9(%) Lớp 9A 9B 9C Tổng số Điểm giỏi HS Trước Sau 100 15,4 28,2 100 6,1 21,3 100 6,1 18,1 10 Điểm Trước 33,3 18,2 15,1 Sau 43,6 36,3 30,3 20 tập 14 thực hành Điểm trung bình Trước Sau 43,6 25,6 60,6 36,3 60,6 42,4 vẽ biểu Điểm yếu Trước 7,7 15,1 18,2 Sau 2,6 6,1 9,1 Đó kết đạt trình áp dụng phương pháp Ma trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ môn Địa lí Mặc dù chưa nhiều việc áp dụng mắc phải số khó khăn nhât định bước đầu có thay đổi đáng kể trình dạy học môn Địa lí sở Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh ngiệm vào công tác giảng dạy, vào hiệu thu từ kết học tập học sinh Những học rút trình nghiên cứu áp dụng đề tài nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài vào trình dạy học có tính ứng dụng cao Đây phương pháp vừa giúp giáo viên nâng cao khả trình độ chuyên mô lại vừa có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung môn cần truyền đạt Đồng thời bước quan trọng đổi cách dạy, cách học Nhưng quan trọng qua việc đưa đề tài vào giảng dạy chất lượng môn học không ngừng nâng lên III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên toàn nội dung muốn trình bày sáng kiến kinh nghiệm áp dụng "Phương pháp Ma trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ môn Địa lí 9THCS " Qua trình tìm kiếm, thu thập thông tin tiến hành giải pháp công tác giảng dạy trình tiếp cận tri thức hoc sinh môn Địa Lí thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực Giờ đây, đứng bục giảng để truyền thụ kiến thức lí thuyết hay làm nhiệm vụ rèn luyện kĩ cho học sinh thấy tự tin nhiều Các tiết học dù lí thuyết hay thực hành, dù cô giảng hay trò tiếp thu trở nên sôi nổi, hấp dẫn đạt kết tốt Tất kết đạt mục tiêu môn Địa Lí muốn đạt hệ thống học từ lí thuyết đến thực hành, mối quan hệ nhân rộng lớn lí thuyết thực tế, điều tưởng chừng khô khan qua bảng số liệu, biểu đồ đến sống động, tiềm tàng ẩn phía sau Và "Phương pháp ma trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ môn Địa Lí - THCS" cụ thể dù hay nhiều mục tiêu Kiến nghị đề xuất - Để giảng dạy tốt tiết thực hành hay hướng dẫn làm tập vẽ biểu đồ người giáo viên cần: + Nắm vững kiến thức lí thuyết dù thực hành tập vẽ biểu đồ phương pháp để củng cố nội dung lí thuyết học liên quan + Xác định hiểu rõ mục tiêu tập hay thực hành cần đạt để có phương pháp dạy học phù hợp nhằm mang lại hiệu cao + Xây dựng giảng chi tiết, cụ thể để chủ động kiến thức + Khi xây dựng, thiết kế giáo án cho tiết thực hành người giáo viên nên hạn chế việc thuyết trình chủ yếu tập trung vào câu hỏi mang tính gợi mở hướng dẫn cho em thao tác để từ hành thành kĩ cách thục + Nên bám vào chuẩn kiến thức, kĩ tích hợp số nội dung cần thiết + Qúa trình học sinh tiến hành thao tác để nhận dạng biểu đồ hay vẽ khoảng thời gian quan trọng để người giáo viên tìm sai sót để kịp thời uốn nắn Đồng thời cách để đánh giá, tìm em giỏi em thực yếu Tìm chổ hổng lí thuyết hay kĩ để kịp thời bổ sung có phương pháp dạy học phù hợp cho đối tượng + Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học nên ứng dụng công nghệ thông tin vào tập thực hành để học trở nên trực quan hiệu + Chú ý rèn luyện cho học sinh kĩ tự học nhà + Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị nhà chu đáo Để làm điều thân người giáo viên cần phải không ngừng học tập, trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu tìm tòi nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực phải tâm huyết với nghề Đối với cấp quản lí giáo dục : + Tổ chức chuyên đề nâng cao kiến thức, kĩ cho giáo viên + Tổ chức tiết dạy thể nghiệm để đúc rút kinh nghiệm Trên số kinh nghiệm nhỏ đúc rút trình giảng dạy, chắn nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến quý bạn đọc để hoàn thiện thêm Xin chân thành cảm ơn! ... lên biểu đồ Lập bảng giải (nếu cần) Ghi tên biểu đồ b Sử dụng phương pháp Ma trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp cách vẽ biểu đồ môn Địa lí lớp 9- THCS * Phương pháp Ma trận nhận dạng biểu đồ Địa. .. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng thủy sản nước ta thời kì 199 0-2002 b Nêu nhận xét * Lập bảng Ma Trận nhận dạng kiểu biểu đồ thích hợp: Căn BĐ Tròn BĐ Cột BĐ Đồ thị BĐ Miền BĐ Kết hợp Bảng... thời kì 195 4- 2003 Năm 195 4 196 0 196 5 197 0 197 6 197 9 198 9 199 9 2003 Tỷ lệ tăng dân số 1,1 3 ,9 2 ,9 3,3 3,0 2,5 2,1 1,43 1,43 tự nhiên (%) Dân số 23,8 30,2 34 ,9 41,1 49, 2 52,7 64,4 76,3 80 ,9 (triệungười)

Ngày đăng: 31/10/2017, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan