1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9

65 921 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9SKKN Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của môn địa lí 9

Trang 1

MỤC LỤC

I Tóm tắt đề tài Trang 2

II Giới thiệu Trang 3

II 1 Hiện trạng Trang 3

II 2 Giải pháp thay thế Trang 4

II 3 Vấn đề nghiên cứu Trang 4III 4 Giả thuyết nghiên cứu Trang 4

III Phương pháp Trang 4

III 1 Đối tượng nghiên cứu Trang 4III.2 Khách thể nghiên cứu Trang 4III.3 Thiết kế nghiên cứu Trang 5III.4 Quy trình nghiên cứu Trang 6

III.5 Đo lường và thu thập dữ liệu Trang 26

IV Phân tích dữ liệu và kết quả Trang 26

IV.1 Trình bày kết quả Trang 26IV.2 Phân tích dữ liệu Trang 26IV.3 Bàn luận Trang 27

V Kết luận và khuyến nghị Trang 28

V.1 Kết luận Trang 28V.2 Khuyến nghị Trang 29

VI Tài liệu tham khảo Trang 30 VII Phụ lục của đề tài Trang 31

VII.1 Bảng điểm Trang 31VII.2 Đề và đáp án bài kiểm tra trước và sau tác động Trang 32

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 1

Trang 2

Đối với nội dung chương trình địa lý 9 ở trường, bài tập thực hành cũngchiếm vị trí vô cùng quan trọng Có nhiều dạng biểu đồ học sinh còn cảm thấytrừu tượng, chưa có cách nhận biết như biểu đồ miền, biểu đồ đường Mỗi giáoviên phải tìm ra phương pháp nhận biết, vẽ các dạng biểu đồ đồng thời phải biếtphân tích bảng số liệu thống kê… một cách lôgic dễ nhớ, dễ hiểu đảm bảo tínhchính xác, tính mĩ quan, thể hiện sự phát triển của một hiện địa lí cụ thể Hìnhthành cho học sinh những kỹ năng cơ bản cần thiết áp dụng cho việc học tậpcũng như cuộc sống sau này

Trong các tiết thực hành, ôn tập, kiểm tra học sinh phải căn cứ vào bảng

số liệu để lựa chọn biểu đồ thích hợp, tính cơ cấu chuyển từ bảng số liệu thànhbiểu đồ từ đó học sinh nhận xét, kết luận các yếu tố địa lý được dễ dàng hơnthông qua các biểu đồ

Đối với học sinh lớp 9, kỹ năng vẽ biểu đồ chính xác, đảm bảo tính mỹquan chỉ được thực hiện ở học sinh khá giỏi, còn học sinh trung bình và yếu kỹnăng còn hạn chế

Là một giáo viên địa lí, qua quá trình học tập ở trường và quá trình giảngdạy ở trường THCS Đăk Nang, tôi luôn mong muốn tìm ra phương pháp tốt nhất

để dạy phần bài tập vẽ biểu đồ sao cho đạt kết quả cao, giúp các em nắm được kĩ

Trang 3

năng cơ bản khi vẽ biểu đồ nên tôi chọn đề tài: “ Một số kĩ năng nhận biết, vẽbiểu đồ của môn địa lí 9”

Trong quá trình tôi viết đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế.Tôi rất mong nhận được sự góp ý nhiệt tình của quý thầy cô giáo

Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương Nhóm thựcnghiệm( lớp 9B) và nhóm đối chứng( lớp 9A) trường THCS Đăk Nang

Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của họcsinh

Lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu ra lớpthực nghiệm(9B) có giá trị trung bình là 7,15 Điểm kiểm tra đầu ra lớp đốichứng( lớp 9A) là 6,30 Kết quả kiểm chứng T- test cho thấy p = 0,008 có nghĩa

là có sự khác biệt giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.Điều đó chứng minh rằng những biện pháp tôi đưa ra đã có tác động khá tích cựcđến khả năng tiếp thu bài của học sinh trong quá trình dạy học

II GIỚI THIỆU

II 1 Thực trạng

- Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng nhận biết, vẽ biểu đồ, nhận xétbảng số liệu là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập môn Địa lí Các đềkiểm tra, đề thi học sinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thựchành Trong đó phần thực hành thường có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu

đồ, nhận xét bảng số liệu thống kê chiếm khoảng 30 - 40% tổng số điểm

- Hiện nay trong chương trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 gồm có

44 bài thì đã có 11 bài thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và có khoảng

13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau các bài học Điều đóchứng tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cungcấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện những

kỹ năng địa lí cần thiết, đặc biệt như kỹ năng vẽ biểu đồ Bởi thông qua biểu đồ

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 3

Trang 4

các em đã thể hiện được mối liên hệ giữa những đối tượng địa lí đã học, thấyđược tình hình, xu hướng phát triển của các đối tượng địa lí, áp dụng vào thực tế.

- Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rất yếuhoặc kỹ năng này vẫn chưa được các em coi trọng Hiện nay, nhiều em học sinh

ở trường tôi khi gặp loại bài tập vẽ biểu đồ địa lí thường lúng túng, không biếtnên vẽ dạng biểu đồ nào cho phù hợp Không hiểu được mỗi loại biểu đồ có ýnghĩa gì…Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí trường trung học cơ sở ĐăkNang, tôi rất quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho họcsinh - để giúp các em thực hiện kỹ năng này ngày càng tốt hơn Vì vậy tôi đãmạnh dạn đề cập “Một số kỹ năng nhận biết, vẽ biểu đồ của học sinh lớp 9trường THCS Đăk Nang”

II 2 Giải pháp thay thế:

Trang bị kiến thức nhận dạng biểu đồ để vẽ biểu đồ đúng cho học sinh

Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm tương đương Nhóm thực nghiệm là lớp9B, nhóm đối chứng là lớp 9A thuộc trường THCS Đăk Nang - Krông Nô – ĐăkNông

II 3 Vấn đề nghiên cứu:

Sử dụng “ kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ…” có giúp học sinh nhận diện từng loạibiểu đồ, ý nghĩa của từng loại biểu đồ giúp học sinh nắm vững kĩ năng thựchành vẽ các loại biểu đồ địa lí hay không?

II 4 Giả thuyết nghiên cứu:

Sử dụng “ kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ…” đã giúp học sinh nhận diện từng loạibiểu đồ, ý nghĩa của từng loại biểu đồ giúp học sinh nắm vững kĩ năng thựchành vẽ các loại biểu đồ địa lí vào giải quyết nhiệm vụ học tập được đặt ra

III PHƯƠNG PHÁP

III 1 Đối tượng nghiên cứu:

Một số kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9

III.2 Khách thể nghiên cứu:

Trang 5

- Giáo viên: Lê Thị Thúy, được phân công giảng dạy bộ môn Địa Lí lớp 9trong những năm học gần đây: Qua thực tế giảng dạy, qua kinh nghiệm khinghiên cứu áp dụng vào các tiết dạy tôi thấy học sinh xác định và vẽ biểu đồ cònrất hạn chế, nhiều em có khả năng lĩnh hội và vận dụng kiến thức còn chậm dẫnđến việc học tập bộ môn Địa Lí còn gặp nhiều khó khăn.

- Học sinh: Lớp 9B (lớp thực nghiệm) và lớp 9A (lớp đối chứng) Hai lớplựa chọn nghiên cứu có tỉ lệ tương đương nhau về sĩ số, giới tính, dân tộc… cụthể như sau:

Bảng 1: Giới tính, thành phần dân tộc của học sinh hai nhóm tham gia thực nghiệm đề tài

và nhận xét bảng số liệu trong vòng 15 phút dưới hình thức tự luận

Trước khi tác động thì điểm số giữa 2 lớp không có sự khác biệt Tôi dùng thêmphép kiểm chứng T- test để kiểm chứng mức độ chênh lệch về điểm số trungbình của 2 nhóm trước khi tác động và thu được kết quả như sau:

Bảng 2: Bảng kiểm chứng để xác định

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 5

Trang 6

các nhóm tương đương trước tác động Lớp 9B (lớp thực nghiệm) Lớp 9A (Lớp đối chứng)

P = 0,797 > 0,05 từ đó có kết luận điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm

và đối chứng là không có ý nghĩa Hai lớp được coi là tương đương

Bảng 3: Bảng kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương sau tác động

Lớp thực nghiệm (9B) Lớp đối chứng (9A)

SAU TÁC ĐỘNG Thực

III.4 Quy trình nghiên cứu:

- Chuẩn bị của giáo viên:

+ Lớp đối chứng: dạy học như bình thường

+ Lớp thực nghiệm:

* Đối với giáo viên:

Nội dung của các bài tập thực hành nhằm rèn luyện kĩ năng nhận biết, kĩ năng vẽbiểu đồ và phân tích bảng số liệu để thấy được quá trình phát triển của một đối

Trang 7

tượng địa lí, đồng thời cũng cố những kiến thức phần lí thuyết Để đảm bảo việcgiảng dạy giáo viên cần chuẩn bị các thiết bị, phương tiện dạy học cho tốt:

Tranh ảnh: Một số biểu đồ phóng to

Bản đồ các vùng kinh tế, ngành kinh tế có liên quan đến bài thực hành

- Vận dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh Giáo viên có thể đặt câu hỏi, gợi ý cách nhận biết cácdạng biểu đồ để học sinh suy luận, phân tích và đi đến kết luận nội dung kiếnthức Thực hành làm bài tập trên lớp, qua các bài tập ở sách giáo khoa bản thântôi gọi một số học sinh đưa ra cách vẽ biểu đồ thích hợp tương ứng ở từng bàitập, đưa một số dạng bài tập yêu cầu học sinh về nhà vẽ …

- Chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng lớp, từng đối tượng học sinh,giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa bài tập thực hành với lí thuyết, vận dụngvào thực tế ở địa phương

* Đối với học sinh

- Các em biết lắng nghe giáo viên giảng bài

- Học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp

- Tìm tòi, nghiên cứu sách giáo khoa, vở bài tập, Atlat, tập bài tập bản đồ

* Thời gian và địa điểm:

Đối tượng nghiên cứu: Kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ, phân tích bảng số liệu củahọc sinh địa lí lớp 9 trường trung học cơ sở Đăk Nang

Địa điểm: Tại trường trung học cơ sở Đăk Nang, Krông Nô

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã đưa ra một số biện pháp:

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 7

Trang 8

- Các loại biểu đồ rất phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại có thể được dùng

để biểu hiện nhiều chủ đề khác nhau Vì vậy, khi vẽ biểu đồ, việc đầu tiên là phảiđọc kỹ đề bài để tìm hiểu chủ đề định thể hiện trên biểu đồ (thể hiện động tháiphát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể hiện cơ cấu), sau đó căn cứ vào chủ

đề đã được xác định để lựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất

Bất cứ loại biểu đồ nào, cũng phải đảm bảo được 3 yêu cầu sau:

- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn

- Khi các thành phần của đối tượng cộng lại bằng 100%(số liệu đã xử lí- số liệutinh)

- Khi trong đề bài có từ 1 đến 3 năm,

- Khi trong đề bài có các cụm từ: “vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu, tỉ lệ(nhưng chỉ có 1, 2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ tròn

Lưu ý nếu số liệu ở dạng thô( nghìn tỷ đồng, triệu người…) thì phải xử lí số liệu

ra %, cơ cấu của các thành phần đủ 100 (%) thì tiến hành vẽ biểu đồ

Trang 9

- Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ.

- Không dùng các kí hiệu gần giống nhau đặt cạnh nhau Khoảng cách giữa các

kí hiệu phải đều nhau để đảm bảo tính thẩm mĩ

- Trong tường hợp đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện cả quy mô và cơ cấu thì chúng ta phải tính bán kính hình tròn của các năm theo công thức:

2

S S

R2 là bán kính biểu đồ 2

R1 là bán kính biểu đồ 1 (thường được quy ước bằng 1 hoặc 2cm)

S1 là giá trị tuyệt đối của đường tròn 1( số liệu tuyệt đối năm đầu tiên)

S2 là giá trị tuyệt đối của đường tròn 2(số liệu tuyệt đối của năm 2)

Ví dụ: Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế

của các năm 1990, 1999.(Đơn vị: tỉ đồng)

Năm Tổng số Nông, lâm, ngư

Năm Nông - Lâm – Ngư

Bước 2: Tính độ chênh lệch bán kính các biểu đồ tròn:

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 9

Trang 10

Ta quy ước R1990 = 1 cm

2 1990 1990

Cột chồng, cột đơn, cột ghép( ghép 2 hoặc 3 cột vào một nhóm)

Biểu đồ cột thể hiện động thái của sự phát triển, hoặc so sánh quy mô (độ lớn)giữa các đối tượng địa lí Biểu đồ cột cũng có thể dùng để biểu hiện cơ cấu thànhphần của một tổng thể

Trang 11

- Ta có thể dựa vào các cụm từ như: “số lượng”, “sản lượng”, “so sánh”, “cáncân xuất nhập khẩu”

- Nếu đề bài so sánh các yếu tố trong một năm, thì trục hoành thay vì đơn vị năm

ta lại thay thế bằng “các vùng”, “các nước”, “các loại sản phẩm”…

- Trên trục tung thường có các đơn vị như: kg/người, USD/người, người/km2, tạ/ha…

- Tuy nhiên, chúng ta phải xử lí số liệu khi đề yêu cầu thể hiện tỉ trọng sảnlượng…

* Biểu đồ cột có nhiều dạng như: Cột rời, cột cặp(cột nhóm), hay cột chồng.

Học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thì các em sẽ có kinh nghiệm và sựhiểu biết để nhận dạng nó và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thích hợp

Chiều rộng của các cột phải bằng nhau

Chiều cao của các cột phải tương ứng với các giá trị của đại lượng

Khoảng cách giữa các cột phải có tỉ lệ tương ứng với thời gian ở trên trục hoànhĐỉnh cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao của các cột

Chân cột ghi tên

Cột đầu tiên nên vẽ cách trục tung một khoảng cách nhất định để đảm bảo tínhtrực quan của biểu đồ

Vẽ đúng trình tự đề bài cho

Sau khi vẽ xong nên ghi số liệu (%, triệu con, nghìn tấn ) lên đỉnh mỗi cột để dễ

so sánh các đối tượng với nhau

- Chú thích: Chọn những kí hiệu khác nhau để chú thích

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 11

Trang 12

Tỉ lệ che phủ rừng (%) 40,7 28,6 23,6 22,0 27,7

Ta thấy đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ lệ che phủ rừng và căn cứ vào bảng số liệu thì vẽ biểu đồ cột đơn là thích hợp nhất

Đối với bài này chúng ta chỉ cần tiến hành qua 2 bước:

Bước 1: Xác định dạng phải vẽ là dạng biểu đồ cột đơn, dựng trục, chia khoảng cách các năm, vẽ, ghi số liệu lên trục, cột,

27.7 22.0

23.6 28.6

Ví dụ 2: Biểu đồ dạng cột ghép(dùng so sánh các đối tượng với nhau, sự hơn

kém thế hiện ở độ cao của các cột

Dựa vào bảng số liêu dưới đây: Giá trị sản lượng các ngành sản xuất nông

nghiệp (%) nước ta trong giai đoạn 1976- 1995

(%)

Năm

Trang 13

75.3

73.0

24.7 27.0 19.3

Ví dụ 3: Biểu đồ dạng cột chồng:

Biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu đối tượng trong tổng thể 100%

Thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số (phải xử lí số liệu về %)

Như vậy biểu đồ cột chồng vừa thể hiện được tổng thể, vừa thể hiện được cơ cấucủa từng đối tượng

Bài tập 2 (tr33 SGK) Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ về cơ cấu giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi (%).

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 13

Biểu đồ thể hiện giá trị sản lượng của ngành chăn nuôi

và ngành trồng trọt giai đoạn 1976 -1995

Năm

(%)

Trang 14

Năm Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm

trứng, sữa

Phụ phẩm chănnuôi

Dạng biểu đồ này giúp các em dễ so sánh giữa các ngành với nhau theo trình tự

về tỉ trọng của gia súc, gia cầm, sản phẩm trứng sữa và phụ phẩm chăn nuôi Đặcbiệt là có cột tổng số nên ta phải vẽ biểu đồ cột chồng

So với biểu đồ tròn thì biều đồ cột chồng chỉ thể hiện được cơ cấu đối tượng nhưng không thấy được quy mô của chúng qua các năm Vì thế chúng ta chỉ vẽ loại biểu đồ này khi đề bài yêu cầu bắt buộc “ vẽ biểu đồ cột…”

DẠNG BIỂU ĐỒ MIỀN:

Biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng khi chiều rộng của biểu đồ được thunhỏ thành đường thẳng đứng Biểu đồ miền thể hiện cả cơ cấu và động thái pháttriển của các đối tượng địa lí trong nhiều năm (theo số liệu tuyệt đối hoặc số liệutương đối)

a) Kĩ năng nhận biết:

- Khi đề bài yêu cầu cụ thể: Hãy vẽ biểu đồ miền…

17.5

Trang 15

- Khi đề bài xuất hiện một số các cụm từ: “thay đổi cơ cấu”, “chuyển dịch

cơ cấu”,….và có thời gian từ 4 năm trở lên

- Trục hoành trong biểu đồ miền luôn luôn biểu diễn năm

b) Cách vẽ biểu đồ miền:

Khung biểu đồ miền vẽ theo giá trị tương đối là một hình chữ nhật trong đó đượcchia làm các miền khác nhau, chồng lên nhau Mỗi miền thể hiện một đối tượngđịa lí cụ thể

Biểu đồ miền vẽ theo giá trị tương đối có năm đầu tiên và năm cuối phảinằm trên hai cạnh trái và phải (2 trục tung)

- Đọc yêu cầu, nhận biết các số liệu trong bài

- Tạo hình chữ nhật trước khi vẽ Có 2 trục tung: (bên phải và bên trái), 2 trụchoành luôn dài hơn 2 trục tung để vẽ biểu đồ miền, vì biểu đồ này là từ biến thểcủa dạng biểu đồ cột chồng theo tỷ lệ (%)

- Đơn vị tính trên 2 trục tung là như nhau

- Chiều cao của hình chữ nhật thể hiện đơn vị của biểu đồ

- Chiều rộng của hình chữ nhật biểu hiện thời gian (năm), khoảng cách các nămphải đều nhau

- Vẽ các điểm của tiêu chí thứ nhất theo các năm, rồi sau đó nối các điểm đó lạivới nhau, vẽ tương tự các miền còn lại

+ Chú thích và ghi tên biểu đồ:

+ Chú thích trực tiếp vào các miền khác nhau, hoặc chú thích bên dưới như cácloại biểu đồ khác

+Tên biểu đồ ghi như các biểu đồ khác

Biểu đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối( số liệu thô) thể hiện động thái nên chỉdựng 2 trục tung và 1 trục hoành (ghi năm).(dạng này chưa phổ biến ở cấpTHCS)

Ví dụ: Bài 16 (tr 60, SGK)

Vẽ biểu đồ sự thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta thời kì 1991- 2002

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 15

Trang 16

Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002

DẠNG BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG

Thể hiện diễn biến, tốc độ phát triển tương đối liên tục trong nhiều năm của cácđối tượng địa lí (các đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay khác nhau)

a Kĩ năng nhận biết:

- Khi đề bài yêu cầu: vẽ biểu đồ đồ thị, biểu đồ đường biểu diễn

- Khi trong đề bài có các cụm từ: Hãy vẽ biểu đồ thể hiện “tốc độ tăngtrưởng, tốc độ gia tăng, tốc độ phát triển …”

- Dạng biểu đồ này thường dùng cho bảng số liệu có nhiều năm và nhiềuđối tượng địa lí (nếu dùng biểu đồ cột thì phải vẽ quá nhiều cột hoặc hình tròn thìphải vẽ quá nhiều hình tròn, không khả thi)

(%)

Năm

Trang 17

Cho nên chúng ta vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xét về sự thay đổi của các

yếu tố trên một đường cụ thể đó (tăng hay giảm) và dễ nhận xét về thay đổi củacác yếu tố

b) Cách vẽ biểu đồ đường:

Bước 1: Xử lí số liệu

+ Xử lí bảng số liệu ra %( Năm đầu quy về 100%, các năm tiếp theo nhân với

100 và chia cho năm đầu), nếu bảng số liệu có năm đầu bằng 100% thì khôngcần xử lí số liệu

Bước 2: Vẽ hệ trục tọa độ và hoàn thành biểu đồ

+ Trục tung: Thể hiện trị số của các đối tượng (trị số là % : -10, -20, 50, 100,150, vv) tùy vào số liệu trong bài

+ Trục hoành: Thể hiện thời gian (năm), năm đầu tiên trong bảng số liệu nằmtrên trục hoành( gốc tọa độ)

+ Có khoảng các năm rõ ràng

+ Xác định toạ độ các điểm từng năm của từng tiêu chí theo bảng số liệu, rồi nốicác điểm đó lại và ghi trên các điểm giá trị của năm tương ứng

+ Mỗi đường biểu diễn dùng kí hiệu khác nhau để dễ quan sát

+ Ghi đơn vị lên đỉnh trục tung( %),

+ Ghi tên biểu đồ

+ Chú giải: thứ tự tên các đối tượng theo trong bài

Ví dụ: Bài 10 (tr 38, SGK) Cho bảng số liệu về số lượng gia súc,gia cầm và chỉ

số tăng trưởng (năm 1990=100%)

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 17

Bò (nghìn con)

Chỉ số tăng trưởng(

%)

Lợn (nghìn con)

Chỉ số tăng trưởng(

%)

Gia cầm (triệu con)

Chỉ số tăng trưởng(

Trang 18

Hãy vẽ biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc,gia cầm qua các năm

1900, 1995, 2000 và 2002

Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm,căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu của đề bài thì ta tiến hành vẽ biểu đồđường

BIỂU ĐỒ KẾT HỢP:(cột và đường)

DẠNG BIỂU ĐỒ KẾT HỢP Cột đơn với đường, cột ghép với đường, cột chồng với đường.

Biểu đồ kết hợp được sử dụng khi vẽ 2 hoặc 3 đối tượng địa lí nhằm thể hiện tínhtrực quan

Ở chương trình Địa lí trung học cơ sở chúng ta thường vẽ loại kết hợp đơn giản

là cột đơn và đường

Ví dụ như biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, biểu đồ dân số và gia tăng dân số…

Biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc,

gia cầm giai đoạn 1990 – 2002.

Trang 19

a Kĩ năng nhận biết

- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường

- Khi trong đề bài có cụm từ thường gặp“vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện…”

và có 2 hoặc 3 đơn vị tính khác nhau như (diện tích, sản lượng và năng suất,nhiệt độ và lượng mưa, số dân và gia tăng tự nhiên…)

b Cách vẽ biểu đồ kết hợp:

Bước 1:

- Dựng hệ tọa độ có 2 trục tung với 2 đơn vị khác nhau

- Trục hoành thể hiện năm (cũng có thể là tên nước hay các tháng trong năm…).Chia tỉ lệ sao cho hạn chế sự dính nhau giữa các cột và đường

- Ghi đơn vị lên 2 trục

Bước 2:

- Vẽ theo từng đại lượng một (cột vẽ trước, đường vẽ sau) Đường biểu diễn làmột đường thẳng hoặc gấp khúc lên, xuống

-Tọa độ đường luôn nằm giữa các cột

- Ghi tên biểu đồ

- Khi chú giải phải thể hiện rõ các đối tượng địa lí thể hiện trên biểu đồ

(%) Triệu người

Số dân thành thị

Tỉ lệ dân đô thị

10

Trang 20

Biểu đồ kết hợp thể hiện quá trình đô thị hoá nước ta giai đoạn

1985-2003

D ẠNG BIỂU ĐỒ THANH NGANG :

Là dạng biến thể của biểu đồ cột đơn, được dùng khi tên các đối tượng địa lí cần ghi quá dài không thể ghi hết trên trục hoành

a) Kĩ năng nhận biết

- Khi đề bài yêu cầu cụ thể: “Hãy vẽ biểu đồ thanh ngang…

- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột, là các vùng kinh tế hoặc tên các tỉnh,thành… chúng ta nên chuyển sang thanh ngang để tiện việc ghi tên các vùng dễdàng và đẹp hơn

b) Cách vẽ biểu đồ thanh ngang:

Cũng giống như biểu đồ cột Tuy nhiên trong trường hợp này trục tung của biểu

đồ thanh ngang lại thể hiện các vùng kinh tế, hoặc các tỉnh còn trục hoành thì thểđại lượng (đơn vị)

- Vẽ hệ trục tọa độ gồm 1 trục tung, 1 trục hoành

- Trục tung ghi tên các vùng kinh tế hoặc tên các tỉnh thành

Trang 21

- Trục hoành ghi đơn vị

- Tên vùng hoặc các tỉnh thành theo thứ tự trong bài

Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể hiện lực lượng lao động các vùng kinh tế nước ta năm

Trang 22

7748 4391

1442

3805 4664

7383 6433

Biểu đồ lực lượng lao động các vùng kinh tế nước ta năm 1996

C CÁCH NHẬN XÉT SỐ LIỆU TRONG BIỂU ĐỒ

Nhận xét phải đi từ cái tổng thể, khái quát chung nhất, sau đó là đi vào từngthành phần, từng đối tượng cụ thể Mỗi một nhận xét trong bài đều cần có số liệu

để chứng minh Các nhận xét cần tập trung vào giá trị trung bình, giá trị cực đại,giá trị cực tiểu, đặc biệt là những giá trị có tích chất đột biến (tăng nhanh, giảmnhanh…).Mọi sự thay đổi về cơ cấu hay sự tăng trưởng phải diễn ra theo chiềuthời gian

Nhận xét số liệu không chỉ để thấy được sự phát triển của một hay nhiềuđối tượng địa lí mà còn chỉ ra được mối quan hệ giữa các hiện tượng đó với nhautrong một tổng thể như (diện tích, năng suất với sản lượng, dân số với bình quânlương thực đầu người…vv)

Tùy vào đặc điểm từng loại biểu đồ và bảng số liệu chúng ta có cách nhậnxét khác nhau:

Nghìn người

Trang 23

- Khi chỉ có 1 hình tròn: ta nhận xét về thứ tự lớn nhỏ của từng thành phần, sau

đó so sánh

- Khi có 2 hình tròn trở lên:

+ Ta nhận xét tăng hay giảm trước (năm sau tăng hay giảm so với năm trước)

tăng (giảm) bao nhiêu lần (có thể dùng cả bảng số liệu tuyệt đối để so sánh)

+ Sau đó nhận xét về nhất, nhì, ba…của từng yếu tố trong từng năm.

- Cuối cùng cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.

b Biểu đồ cột:

* Trường hợp cột rời (cột đơn):

- Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu hoặc biểu đồ đã vẽ đểtrả lời câu hỏi tăng hay giảm? và tăng bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ haychia số liệu năm đầu)

- Bước 2: Xem xét số liệu cụ thể ở trong (hay trong các năm cụ thể) để trả lờitiếp là tăng hay giảm liên tục hay không liên tục ?(năm nào không liên tục)

- Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậmNếu không liên tục thì năm nào không liên tục

* Trường hợp cột ghép:

- Nhận xét từng yếu tố một, giống như trường hợp 1 yếu tố (cột đơn)

- Sau đó kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố liên quan gữa các cột)

Trường hợp cột là các vùng, các nước…

Ta nhận xét cao nhất, nhì…thấp nhất, nhì…(nhớ ghi dầy đủ các nước, vùng), rồi

so sánh giữa cái vùng (nước) cao nhất với vùng (nước)thấp nhất

Trường hợp cột là lượng mưa:

Nhận xét mùa mưa, mùa khô kéo dài từ tháng nào đến tháng nào (vùng nhiệtđới tháng mưa từ 100 mm trở lên là mùa mưa, còn vùng ôn đới thì từ 50 mm trởlên)

- Sau đó, cho biết tháng nào mưa nhiều nhất, lượng mưa bao nhiêu mm và thángnào mưa thấp nhất, lượng mưa bao nhiêu?

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 23

Trang 24

- So sánh tháng mưa nhiều nhất và tháng mưa ít nhất (có thể có 2 tháng mưanhiều và hai tháng mưa ít)

- Bước 2: Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý nămnào không liên tục )

- Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăngchậm Nếu không liên tục thì năm nào không liên tục

* Trường hợp có hai đường trở lên:

- Ta nhận xét từng đường một giống như theo đúng thứ tự bảng số liệu đã cho:đường A trước rồi đến đường B, đường C…

- Sau đó ta tiến hành so sánh tìm mối quan hệ giữa các đường biểu diễn

e Dạng biểu đồ kết hợp:

- Các bước nhận xét giống như biểu đồ cột và đường

+ Ta nhận xét các cột trước, đường biểu diễn sau

+ Có kết luận chung khái quát cho cột và đường

III.5 Đo lường:

Bài kiểm tra trước khi tác động là bài giáo viên cho kiểm tra 15 phút

Trang 25

Bài kiểm tra sau tác động cũng là bài kiểm tra 15 phút, hình thức tự luận

IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

IV.1 Trình bày kết quả

Kết quả cho thấy, tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của họcsinh Lớp thực nghiệm có điểm kiểm tra sau tác động cao hơn lớp đối chứng.Điểm kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm (9B) có điểm trung bình cộng là7,15 Điểm trung bình cộng sau tác động của lớp đối chứng (9A) là 6,30 Két quảkiểm chứng T-test cho thấy p = 0,008 có nghĩa là có sự khác biệt giữa điểm

trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điều đó chứng minh rằng “Kĩ năng nhận biết, vẽ biểu đồ địa lí …” đã có tác dụng tốt đến kết quả tiếp thu kiến thức cho học sinh

Để đánh giá chính xác hiệu quả của đề tài, tôi đã sử dụng các phép đo: Tính giátrị trung bình, T-test (độc lập); tính độ lệch chuẩn; mức độ ảnh hưởng Cụ thểnhư sau:

Bảng 5: Tổng hợp kết quả làm bài kiểm tra trước và sau tác động

Nhóm thực nghiệm ( lớp 9B)

Nhóm đối chứng (lớp 9A) Trước TĐ Sau TĐ Trước TĐ Sau TĐ

IV.2 Phân tích dữ liệu

Kết quả kiểm tra T-test như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tácđộng là tương đương Sau tác động p = 0,008 cho thấy sự chênh lệch giá trị trungbình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa, tức là chênh lệch kếtquả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫunhiên mà do tác động

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 7,15 - 6,30 = 0,77

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 25

Trang 26

1,10

Để giải thích mức độ ảnh hưởng tôi dựa vào bảng tiêu chí của Cohen, ta thấy1,00 > SMD nên khi tôi sử dụng một số kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ thì họcsinh làm bài tập phần thực hành này tốt hơn, nhận xét bảng số liệu ngắn gọn vàđúng trọng tâm hơn

Biểu đồ:

IV.3 BÀN LUẬN :

Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là trung bình bằng7,15 và kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng là 6,30 Độ chênh lệch điểm sốgiữa hai nhóm là 1,10

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là 0.797, điều này cónghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn

Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình bài kiểm tra sau khi tác động của 2lớp là p = 0,008 < 0,05 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bìnhgiữa hai nhóm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhómthực nghiệm

V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

Trang 27

Thông qua việc áp dụng các biện pháp trên trong khi giảng dạy phần thực hành

vẽ biểu đồ tôi nhận thấy đa số học sinh có thể nhận biết được các dạng biểu đồcần vẽ theo đặc trưng từng bài, biết cách nhận xét số liệu qua biểu đồ đã vẽ Vìthế tiết kiệm được thời gian làm bài và cũng cố, ghi nhớ kiến thức cơ bản phần líthuyết tốt hơn Biều đồ các em vẽ chính xác và đẹp hơn, vận dụng để làm bàikiểm tra 1 tiết đạt hiệu quả cao hơn

Qua bảng thống kê trên, ta thấy số lượng học sinh sau khi vận dụng các kỹ năng

vẽ và nhận xét biểu đồ nêu trên vào các bài làm kểm tra một tiết trong từng nămhọc tăng lên rõ rệt

- Đặc biệt là qua kết quả thi kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2014-2015 sốhọc sinh vẽ đúng biểu đồ đạt 90 % Nhờ đó mà chất lượng học tập bộ môn cuốinăm cũng được nâng cao rõ rệt

Như vậy, qua các số liệu này cho chúng ta nhận định rằng kỹ năng vẽ và nhậnxét các dạng biểu đồ địa lí của học sinh lớp 9 ngày càng được củng cố vững chắchơn Nhờ đó mà các em cũng hứng thú hơn trong các tiết học, nhất là các tiếtthực hành Chất lượng học tập của học sinh được nâng cao rõ rệt so với các nămhọc trước Tuy nhiên, kết quả khả quan nêu trên cũng mới chỉ là sự thử nghiệmcủa bản thân trong quá trình giảng dạy

Kết quả học tập của học sinh được xem là sảm phẩm đầu ra của một quá trình tácđộng có chủ đích của hoạt động dạy học Tác động của quá trình dạy học baogồm nhiều yếu tố dựa trên các điều kiện từ thực trạng đời sống kinh tế, cơ sở vậtchất, trình độ nhận thức của học sinh, phương pháp cũng như trình độ giảng dạycủa giáo viên, chương trình sách giáo khoa…Từ đó sản phẩm (kết quả học tậpcủa học sinh) được nâng cao, tiếp tục phát triển ở những giai đoạn tiếp theo củaquá trình giáo dục

V.2 Khuyến nghị:

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 27

Trang 28

Thông qua đề tài này, bản thân tôi cũng xin có một số đề xuất nhỏ với phòngGiáo dục để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của trường THCS ĐăkNang.

- Tạo mọi điều kiện để trường ngày càng hoàn thiện cơ sở vật chất đáp ứng việcdạy học tốt hơn

- Mở các lớp tập huấn theo chuyên đề giúp giáo viên học hỏi, trao đổi kinhnghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn

- Quan tâm hơn nữa đến những học sinh dân tộc, động viên các em đến trườnghọc tập

Đăk Nang, ngày 05/01/2017 Người thực hiện

Lê Thị Thúy

Trang 29

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) Sách giáo khoa Địa lí 9, Nhà xuất bản giáo dục2010

2 Nguyễn Dược, sách giáo viên môn Địa Lí 9

3 Phạm Thị Sen (chủ biên) Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng mônĐịa lí THCS, Nhà xuất bản giáo dục 2010

4 Phạm Thu Phương (chủ biên) Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy họcmôn Địa lí THCS

5 Đỗ Ngọc Tiến- Phí Công Việt Tuyển chọn những bài luyện thực hành kĩ năngmôn Địa lí

6 Đặng Văn Đức - Hướng dẫn học và ôn tập Địa lí THCS

7 Mai Xuân San, Rèn luyện kỹ năng Địa Lí, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội,

1998

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 29

Trang 30

VII PHỤ LỤC

BẢN ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG Trường THCS Đăk Nang Năm học 2014 - 2015 STT HỌ VÀ TÊN (9B) Thực nghiệm HỌ VÀ TÊN (9A) Đối chứng

Trang 31

Đề 1: (Kiểm tra trước tác động): Cho bảng số liệu dưới đây về số dân và diện tích các vùng năm 2001 Hãy vẽ biểu đồ so sánh cơ cấu diện tích và dân

số giữa miền núi, trung du và đồng bằng

Vùng Cả nước Miền núi, trung

Đề 2: ( Kiểm tra sau tác động)

Bài tập 3 tr 105 SGK phần câu hỏi và bài tập: Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện

độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên năm 2003, nêu nhận xét?

Kon Tum um Tum

Lâm Tum Đồn Tumg

Lâm Tum Đồn Tumg T Kon Tum um Tum

G ia Lai La Laii T Kom Tum um Tum

Biểu đồ thể hiện tỉ lệ che phủ rừng ở các tỉnh Tây Nguyên năm 2003

Người thực hiện: Lê Thị Thúy – Trường THCS Đăk Nang Trang 31

Trang 32

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG:

Đăk Nang, ngày … tháng … năm 2017

Chủ tịch

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐKH PHÒNG GD&ĐT:

Krông Nô, ngày … tháng … năm 2017

Chủ tịch

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HĐKH SỞ GD&ĐT:

………… , ngày … tháng … năm 2017

Chủ tịch

Ngày đăng: 29/01/2018, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Mai Xuân San, Rèn luyện kỹ năng Địa Lí, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng Địa Lí
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
1. Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên) Sách giáo khoa Địa lí 9, Nhà xuất bản giáo dục 2010 Khác
2. Nguyễn Dược, sách giáo viên môn Địa Lí 9 Khác
3. Phạm Thị Sen (chủ biên) Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí THCS, Nhà xuất bản giáo dục 2010 Khác
4. Phạm Thu Phương (chủ biên). Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lí THCS Khác
5. Đỗ Ngọc Tiến- Phí Công Việt. Tuyển chọn những bài luyện thực hành kĩ năng môn Địa lí Khác
6. Đặng Văn Đức - Hướng dẫn học và ôn tập Địa lí THCS Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w