1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy Đại học bách khoa Hà Nôi

324 914 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 324
Dung lượng 39,2 MB

Nội dung

chất lượng bề mặt và độ chính xác gia công… Nắm vững những kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo chi tiết cơ khí chuẩn, lượng dư gia công…  Nắm vững các phương pháp gia công cắt gọt ti

Trang 1

TS Phùng Xuân Lan

Bộ môn CNCTM Viện Cơ Khí

Trang 2

Đánh giá sinh viên

Kiểm tra giữa kỳ

Trang 3

(chất lượng bề mặt và độ chính xác gia công…)

Nắm vững những kiến thức cơ bản về công nghệ chế tạo chi tiết cơ khí (chuẩn, lượng dư gia công…)

Nắm vững các phương pháp gia công cắt gọt (tiện, phay…)

Trang 4

2 Chất lượng bề mặt gia công

9 Kiểm tra giữa kỳ

10 Các phương pháp gia công cắt gọt (tiện)

11 Các phương pháp gia công cắt gọt (bào, xọc, phay, chuốt)

12 Các phương pháp gia công cắt gọt (khoan, khoét, doa, taro)

13 Các phương pháp gia công cắt gọt (mài)

Trang 6

TS Phùng Xuân Lan

Bộ môn CNCTM Viện Cơ Khí

Trang 8

KHN nguyên thiên nhiên để biến nó thành sản phẩm phục vụ cho lợi

ích của con người”

Trang 9

Thay đổi kích thước,

Thay đổi tính chất cơ lí hoá của vật liệu

Thay đổi vị trí tương quan của các bộ phận của chi tiết.

Nhằm thỏa mãn các yêu cầu

Độ chính xác gia công

Độ nhám bề mặt,

Trang 10

KHN thành liên tục tại một chỗ làm việc do một hay một nhóm công

nhân thực hiện để gia công một hoặc một số chi tiết cùng lúc”

Khi không có công nhân nào phục vụ thì đó là nguyên công được tự động hoá hoàn toàn

Trang 11

KHNPhân chia quy trình công nghệ ra thành các nguyên công có ý

nghĩa kỹ thuật và ý nghĩa kinh tế.

Ý nghĩa kỹ thuật ở chỗ tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết mà phải ra công bề mặt nào đó bằng phương pháp bào, phay hay mài.

Ý nghĩa kinh tế là ở chỗ tuỳ theo sản lượng và điều kiện sản xuất cụ thể mà chia quy trình công nghệ ra làm nhiều nguyên công.

“Gá là một phần của nguyên công được hoàn thành trong một lần gá đặt một hoặc nhiều chi tiết cùng lúc”

Trang 12

KHN bề mặt (hoặc nhiều bề mặt) bằng một dao hoặc nhiều dao với

chế độ cắt không thay đổi”

Trang 13

KHN trí tương quan giữa chi tiết gia công và máy hoặc giữa chi tiết

gia công và đồ gá hay dụng cụ cắt”

Trang 14

Ví dụ đường chuyển dao

1, 2: Đoạn trục; a, b: 2 lần chuyển dao

Trang 15

KHN năm rất ít (thường từ một đến vài chục chiếc), sản phẩm không

ổn định do chủng loại nhiều, chu kỳ chế tạo lại không được xác định.

Các trang bị, dụng cụ vạn năng

Máy công cụ được bố trí theo loại

Tài liệu công nghệ dưới dạng phiếu tiến trình công nghệ

Trình độ thợ có tay nghề cao

Năng suất lao động thấp, giá thành cao

Trang 16

Tuỳ theo sản lượng và mức độ ổn định của sản phẩm mà người

ta chia ra: sản xuất hàng loạt nhỏ, sản xuất hàng loạt vừa và sản xuất hàng loạt lớn.

Các máy được bố chính theo quy trình công nghệ

Trang 17

Các máy được bố trí theo quy trình công nghệ rất chặt chẽ.

Sử dụng nhiều máy tổ hợp máy tự đông máy chuyên dùng và đường dây tự động

Sử dụng đồ gá chuyên dùng, dụng cụ chuyên dùng và các thiết

bị đo tự động hoá.

Năng suất lao động cao giá thành sản phẩm hạ.

Công nhân đứng máy có trình độ tay nghề không cao nhưng thợ điều chỉnh máy lại có trình độ tay nghề cao.

Trang 18

KHN đơn vị thời gian (năm, quý, tháng).

Sản lượng hàng năm của chi tiết được xác định theo công thức:

N - số chi tiết sản xuất trong một năm;

N 1 - số chi tiết được yêu cầu sản xuất trong môt năm;

M - số chi tiết trong một sản phẩm;

 - số chi tiết được chế tạo thêm để dự phòng (  = 5  7% );

Trang 19

V - thể tích của chi tiết (dm 3 );

 - khối lượng của vật liệu ( của thép là 7,825kg/dm 3 ;  của gang dẻo là 7,3kg/ dm 3 ;  của nhôm là 2,7 kg/dm 3 và  của đồng là 8.72 kg/dm 3 )

và khối lượng chi tiết Q

Dạng sản xuất

Q- khối lượng của chi tiết

>200 kg 4  200 kg < 4 kg Sản lượng hàng năm của chi tiết ( chiếc ) Đơn chiếc

Hàng loạt nhỏ Hàng loạt vừa

Trang 20

KHN vào một nguyên công và được thực hiện trên một máy

Được ứng dụng cho những chi tiết phức tạp có nhiều bề mặt cần gia công  dùng máy có năng suất cao.

Cho phép nâng cao hệ số sử dụng mặt bằng sản xuất

Cân dùng máy có độ phức tạp cao và điều chỉnh máy cũng rất khó khăn.

Phân tán nguyên công có nghĩa là chia quy trình công nghệ ra nhiều nguyên công nhỏ, mỗi nguyên công được thực hiện trên

Trang 21

TS.Phùng Xuân Lan

Bộ môn CNCTM Viện Cơ Khí

Trang 22

KHN nó được tạo thành bởi tính chất của kim loại và phương pháp

gia công cơ.

Chất lượng bề mặt gia công phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Tính chất của vật liệu gia công

Phương pháp gia công (tiện, phay, bào, mài…)

Chế độ cắt

Độ cứng vững của hệ thống

Thông số hình học của dao

Dung dịch trơn nguội

Trang 23

Độ nhám dọc (trùng với phương của vectơ tốc độ cắt)

Độ nhám ngang (vuông góc với phương của vectơ tốc độ cắt).

Trang 24

KHN lệch profin trung bình cộng (Ra) của lớp bề mặt.

Chiều cao nhấp nhô (Rz)

Là tổng trung bình của năm giá trị lớn nhất h max và năm giá trị nhỏ nhất h min trong phạm vi chiều dài chuẩn l

h imax , h imin : tung độ của năm đỉnh cao nhất và năm đỉnh thấp nhất (trong phạm vi chiều dài chuẩn l) và được xác định từ đường cách đều của đường trung bình và không cắt profin bề mặt

Trang 29

Ứng suất dư

Ứng suất dư là ứng suất tồn tại ở lớp bề mặt của chi tiết khi không

có các tác động bên ngoài (ví dụ lực và nhiệt độ)

Nguyên nhân gây ứng suất dư

 Hiện tượng biến cứng của lớp kim loại bên ngoài

 Tác dụng nhiệt của vùng cắt sau khi vùng cắt bị nguội nhanh

 Kim loại chuyển pha trong vùng cắt

Trang 32

KHNQuá trình mòn của cặp chi tiết máy xét trên cơ sở ma sát ở bề mặt

tiếp xúc có 3 giai đoạn: mòn ban đầu, mòn bình thường và mòn khốc liệt

Mòn ban đầu có thể làm cho chiều cao nhấp nhô giảm 65-75% Các đỉnh nhấp nhô bị mòn nhanh làm khe hở lắp ghép tăng lên (Mòn chạy rà)

Mô hình hai bề mặt tiếp xúc

Trang 33

KHNQuan hệ giữa lượng mòn và thời gian sử dụng

 Độ nhám bề mặt ảnh hưởng đến tuổi thọ của chi tiết máy.

 Độ nhám càng lớn, thời gian mòn ban đầu xảy ra nhanh, thời gian sử dụng ngắn

 Tùy điều kiện cụ thể  Chọn độ nhám bề mặt tối ưu

Trang 34

 Ra >Ra tối ưu, xảy ra hiện tượng ăn khớp cơ khí

 Ra <Ra tối ưu, độ tiếp xúc kín khít giữa các bề mặt tăng lên

Trang 35

KHNVì đáy nhấp nhô là nơi tập trung ứng suất đặc biệt khi độ nhám cao.

Độ bền mỏi tăng khi độ nhám giảm

Bề mặt vật liệu thép được đánh bóng có độ bền mỏi cao hơn 40%

so với bề mặt không được đánh bóng

Độ nhám ảnh hưởng đến tính chống ăn mòn hoá học

Độ nhám càng cao thì chiều sâu rãnh của nó càng lớn  Tập trung nhiều chất ăn mòn bề mặt  Quá trình ăn mòn hoá học trên lớp bề mặt chi tiết theo sườn của nhấp nhô và hình thành nhấp nhô mới.

Trang 37

KHN tính chống mòn của bề mặt chi tiết

Biến cứng bề mặt trong quá trình gia công cơ có ảnh hưởng tốt đến độ bền mỏi của chi tiết máy (ngăn vết nứt xuất hiện).

Biến cứng bề mặt trong quá trình gia công cơ có khả năng làm tăng tính chống ăn mòn hoá học của bề mặt chi tiết

Bề mặt biến cứng có thể tăng độ bền mỏi của chi tiết lên khoảng 20%, tăng độ chống mòn của nó lên 2-3 lần.

Ứng suất dư nén trên lớp bề mặt có khả năng làm tăng độ bền mỏi của chi tiết (có thể tăng lên 50%)

Ứng suất dư kéo trên lớp bề mặt làm giảm độ bền mỏi của chi

Trang 40

KHNQua thực nghiệm, người ta đã xác định mối quan hệ giữa các thông

số: độ nhấp nhô tế vi Rz, lượng tiến dao S, bán kính mũi dao r, chiều dày phoi nhỏ nhất có thể cắt được h min (GS Nga Trêbưsep )

 Khi S > 0,15 mm/vòng thì

 Khi S < 0,1 mm/vòng thì

Chiều dày phoi kim loại h min phụ thuộc vào bán kính mũi dao r.

Nếu lượng chạy dao S quá nhỏ (S <0,03 mm/vòng) thì trị số của R z

Trang 41

KHNKhi cắt thép Cacbon ở vận tốc thấp, nhiệt cắt không cao, phoi kim

loại tách dễ, biến dạng của lớp bề mặt không nhiều  R z thấp

Khi tăng vận tốc cắt đến khoảng V = 20 - 40 m/ph Lẹo dao làm tăng độ nhám bề mặt gia công.

Nếu tiếp tục tăng vận tốc cắt, lẹo dao bị nung nóng nhanh hơn  lẹo dao bị cuốn đi (biến mất khi vận tốc cắt khoảng V = 30-60 m/ph).

Với vận tốc cắt V > 60 m/ph thì lẹo dao không hình thành được nên

độ nhám bề mặt gia công giảm, độ nhẵn tăng.

Ảnh hưởng của tốc độ cắt tới độ nhám bề mặt khi gia công thép

Trang 42

KHNKhi gia công thép Carbon, với giá trị lượng chạy dao S = 0,02 - 0,15

mm/vg thì bề mặt gia công có độ nhấp nhô tế vi giảm

Nếu giảm S < 0,02 mm/vg thì độ nhấp nhô tế vi sẽ tăng lên, độ nhẵn bóng bề mặt giảm vì ảnh hưởng của biến dạng dẻo lớn hơn ảnh hưởng của các yếu tố hình học.

Nếu lượng chạy dao S > 0,15 mm/vg thì biến dạng đàn hồi sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành các nhấp nhô tế vi, kết hợp với ảnh

hưởng của các yếu tố hình học làm cho độ nhám bề mặt tăng lên

nhiều.

Trang 43

Tính chất vật liệu gia công

Vật liệu dẻo và dai (thép ít Cacbon) dễ biến dạng dẻo sẽ cho độ nhám bề mặt lớn hơn vật liệu cứng và giòn.

Độ cứng của vật liệu gia công tăng thì chiều cao nhấp nhô tế vi giảm và hạn chế ảnh hưởng của tốc độ cắt tới chiều cao nhấp nhô

tế vi.

Giảm tính dẻo của vật liệu gia công bằng biến cứng bề mặt cũng

Trang 44

KHNQuá trình rung động trong hệ thống công nghệ tạo ra chuyển động

tương đối có chu kỳ giữa dụng cụ cắt và chi tiết gia công, làm thay đổi điều kiện ma sát, gây nên độ sóng và nhấp nhô tế vi trên bề mặt gia công.

Khi hệ thống công nghệ có rung động, độ sóng và độ nhấp nhô tế

vi dọc sẽ tăng nếu lực cắt tăng, chiều sâu cắt lớn và tốc độ cắt cao.

Độ nhám của bề mặt gia công còn phụ thuộc độ cứng vững của chi tiết khi kẹp chặt.

Tình trạng máy có ảnh hưởng quyết định đến độ nhám của bề mặt gia công.

Trang 45

Nếu góc trước  tăng từ giá trị âm đến giá trị dương thì mức độ

và chiều sâu biến cứng bề mặt chi tiết giảm.

Vận tốc cắt tăng làm giảm thời gian tác động của lực gây ra biến dạng kim loại, do đó làm giảm chiều sâu biến cứng và mức

Trang 48

Lượng chạy dao (S) làm tăng chiều sâu có ứng suất dư

Góc trước () có trị số âm gây ra ứng suất dư nén (ứng suất dư

có lợi).

Gia công vật liệu giòn bằng dụng cụ cắt có lưỡi gây ra ứng suất

dư nén, còn gia công bằng vật liệu dẻo thường gây ra ứng suất

dư kéo.

Gia công bằng đá mài thường gây ra ứng suất dư kéo, còn gia

Trang 49

KHNPhương pháp đo độ nhám R a , R z , R max bằng máy đo profin

Phương pháp so sánh bằng mắt (phương pháp này cho phép xác định được cấp bóng từ 3 đến 7)

Dùng đầu kim cương tác động lên bề mặt mẫu một lực P, sau

đó xác định diện tích bề mặt mẫu do đầu kim cương ăn xuống.

H v - độ biến cứng (N/mm 2 )

P - lực tác dụng của đầu kim cương(N);

S - diện tích bề mặt do đầu kim cương ấn xuống (mm 2 ).

Trang 50

và sau mỗi lần kích thích ta chụp ảnh đồ thị Rơnghen.

Cho phép đo được cả chiều sâu biến cứng.

Rất phức tạp và tốn nhiều thời gian cho điều chỉnh đồ thị Rơnghen (mất khoảng 10 giờ trong một lần đo).

Tính toán lượng biến dạng

Sau khi hớt từng lớp mỏng kim loại bằng phương pháp hoá học và điện cơ khí ta tính toán lượng biến dạng của chi tiết mẫu Dựa vào lượng biến dạng này ta xác định được ứng suất dư.

Cũng có thể dùng tia Rơnghen để đo khoảng cách giữa các phần tử

Trang 51

TS.Phùng Xuân Lan

Bộ môn CNCTM Viện Cơ Khí

Trang 53

KHN về kích thước, hình dáng hình học, vị trí tương quan của chi tiết

gia công trên máy và chi tiết lý tưởng trên bản vẽ.”

Độ chính xác kích thước đạt được.

Đó là độ chính xác về kích thước thẳng hoặc kích thước góc.

Độ chính xác kích thước được đánh giá bằng sai số của kích thước thực so với kích thước lý tưởng trên bản vẽ.

Độ chính xác hình dáng hình học.

Đó là mức độ phù hợp giữa hình dáng hình học thật và hình dáng hình học lý tưởng của chi tiết Ví dụ, độ côn, độ ovan, độ phẳng…

Độ chính xác vị trí tương quan.

Độ chính xác này thực sự là sự xoay đi một góc nào đó của bề mặt này so với bề mặt kia (dùng làm chuẩn) Ví dụ, độ song song, độ

Trang 54

Nâng cao độ chính xác của phôi cho phép giảm khối lượng gia

công cơ, giảm lượng dư gia công và tiết kiệm nguyên vật liệu.

Nâng cao độ chính xác gia công cơ cho phép loại bỏ công việc điều

chỉnh khi lắp ráp, tạo điều kiện cho việc lắp lẫn hoàn toàn và thực hiện phương pháp lắp ráp theo dây chuyền.

Trang 55

KHN sản xuất bình thường với giá thành hạ nhất.

“Độ chính xác có thể đạt tới” là độ chính xác đạt được trong

những điều kiện đặc biệt không tính đến giá thành gia công (máy chính xác, đồ gá tốt, công nhân có tay nghề cao,v.v ).

Trang 56

KHNSai số chế tạo của máy, dao, đồ gá.

Biến dạng nhiệt của chi tiết gia công

Các nguyên nhân gây ra sai số hệ thống thay đổi

Dụng cụ hao mòn theo thời gian gia công.

Biến dạng nhiệt của máy, dao đồ gá.

Trang 57

KHNLượng dư gia công không đồng đều.

Vị trí của phôi trong đồ gá thay đổi (dẫn đến sai số gá đặt)

Thay đổi của ứng suất dư.

Gá dao, mài dao nhiều lần.

Thay đổi nhiều máy để gia công một loạt chi tiết.

Dao động nhiệt của quá trình cắt.

Các loại rung động trong quá trình cắt.

Trang 58

KHN công nhân đưa dao vào và tiến hành cắt thử một lượng dư nhất

định, sau đó dừng máy để kiểm tra kích thước.

Nếu chưa đạt yêu cầu thì lại điều chỉnh dao ăn sâu thêm nữa rồi lại cắt thử và kiểm tra, công việc được lặp lại cho đến khi đạt được kích thước yêu cầu.

Trước khi cắt thử, phôi thường được lấy dấu để người thợ có thể đưa vào vị trí một cách nhanh chóng và để tránh phế phẩm

Trang 61

Loại trừ ảnh hưởng của mòn dao khi gia công cả loạt chi tiết

Không cần chế tạo đồ gá đắt tiền mà chỉ cần người thợ gá dao chính xác.

Năng suất thấp do phải cắt nhiều lần.

Do năng suất thấp nên giá thành gia công cao.

Trang 62

Nếu sử dụng hệ thống điều chỉnh tự động thì phương pháp cắt thử

sẽ không còn được sử dụng với nguyên công mài.

Trang 63

KHN cắt được điều chỉnh sẵn để có vị trí tương quan cố định so với

chi tiết gia công.

Vị trí này của chi tiết gia công được đảm bảo nhờ cơ cấu định

vị của đồ gá Còn đồ gá cũng có vị trí xác định trên máy nhờ cơ cấu định vị riêng.

Trang 64

Sử dụng hợp lý nhân công có trình độ tay nghề cao.

Nâng cao hiệu quả kinh tế

Trang 65

Vì z là rất nhỏ so với R nên là đại lượng nhỏ không đáng kể, gần đúng ta có

Trang 66

Trong tính toán, để đơn giản ta chỉ giới hạn đến lực hướng kính Py,

ở trường hợp yêu cầu độ chính xác cao, thì phải tính đến độ ảnh hưởng của P x , P z bằng cách nhân thêm hệ số.

Trang 70

Biến dạng của bản thân chi tiết

Biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng uốn, biến dạng xoắn hoặc tổng hợp các biến dạng đó

Trang 71

được tính theo xà đặt trên hai gối đỡ.

Độ võng y của chi tiết có giá trị lớn nhất khi dao nằm ở trục :

Độ võng y ở bất kỳ vị trí nào của chi tiết

Trang 73

Độ võng y của chi tiết có giá trị lớn nhất :

Độ cứng vững của chi tiết sẽ là

Trang 74

sức bền vật liệu hoặc theo lý thuyết đàn hồi.

Khi tiện trục trơn được kẹp một đầu (kẹp côngxôn) trên mâm cặp

Độ võng y của chi tiết có giá trị lớn nhất :

Trang 75

phôi và chi tiết gia công

Độ ôvan, độ côn, độ đảo…

Giả sử phôi có độ ôvan của phôi  ph :

Khi tiện tinh hoặc bán tinh, chi tiết cũng có sai số tương tự

Gọi tỉ số  là hệ số chính xác hoá:

K là hệ số giảm sai (hệ số in dập):

Trang 76

Muốn đạt chính xác thì phân ra nhiều lần cắt

Trong thực tế khi thiết kế qui trình công nghệ cần chú ý đến qui luật sau:

Nên đạt giá trị K nhỏ ngay từ những nguyên công thô ban đầu để đảm bảo tính kinh tế

Trang 77

Biến dạng tổng hợp y được tính theo công thức:

Độ mềm dẻo của hệ thống được tính theo công thức:

 y1 , y2 yn - Biến dạng của các khâu thành phần

 J1, J2, J3, J4 Jn - Độ cứng vững của các khâu thành phần;

Trang 78

KHN pháp tính toán Ví dụ: Khi tiện trục trơn chống tâm hai đầu

Xét thành phần lực cắt P y khi dao di chuyển từ ụ sau về ụ trước

 Biến dạng đàn hồi của ụ sau y2 biến đổi theo đường thẳng BC,

 Biến dạng đàn hồi của ụ trước y1 biến đổi theo đường thẳng ED.

 Độ võng (độ uốn) của đường tâm chi tiết dưới tác dụng của lực Py được biểu diễn bằng đường nét đứt.

 Như vậy, tất cả biến dạng của hệ thống công nghệ làm cho kích thước của đường kính tăng lên so với kích thước điều chỉnh Tuy nhiên, kích thước của chi tiết gia công thay đổi theo chiều dài.

Trang 79

KHN pháp tính toán Ví dụ: Khi tiện trục trơn chống tâm hai đầu

Ở một vị trí A-A nào đó, đường kính thực d t(A-A) của chi tiết gia công

sẽ bằng:

Ngày đăng: 31/10/2017, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w