1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG RĂNG

40 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

• Phân loại theo dạng truyền động: – Bánh răng hình trụ: truyền động giữa các trục song song răng thẳng, răng nghiêng, răng xoắn.. BÁNH RĂNG • Độ chính xác động học: đánh giá sai lệch gó

Trang 1

Bài giảng CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

CÁC PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG RĂNG

GV: Trần Đại Nguyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

Khoa KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH

2010

Trang 2

LƯU Ý

Bài giảng điện tử không thay thế cho giờ lên lớp bắt buộc của sinh viên

Trang 3

NỘI DUNG

Trang 4

GIỚI THIỆU

Trang 5

BÁNH RĂNG

• Truyền lực, truyền chuyển động giữa các trục

• Phân loại theo dạng truyền động:

– Bánh răng hình trụ: truyền động giữa các trục song song (răng thẳng, răng nghiêng, răng xoắn)

– Bánh răng côn: truyền động giữa các trục không song song

– Bánh vít ăn khớp trục vít: truyền động giữ 2 trục vuông góc có tỷ số truyền lớn

– Bánh răng thanh răng: truyền chuyển động quay sang chuyển động tịnh tiến

Trang 7

BÁNH RĂNG

• Độ chính xác động học: đánh giá sai lệch góc quay truyền động xuất hiện trong 1 vòng quay, đánh giá qua sai số bước vòng và sai lệch pháp tuyền chung

• Độ ổn định khi làm việc: mức độ êm khi làm việc do sự thay đổi tốc độ quay qua sai lệch bước cơ sở

• Độ chính xác tiếp xúc: mức độ, diện tiếp xúc của 2 mặt răng ăn khớp thông qua vết tiếp xúc

• Độ chính xác khe hở cạnh răng: mức hở giữa 2 biên dạng răng ở phía không làm việc để tránh kẹt răng và đảm bảo độ chính xác khi đảo chiều

Trang 9

CÁC PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG BÁNH RĂNG TRỤ

Trang 10

BÁNH RĂNG TRỤ

• Định hình và bao hình

• Phay định hình:

– Gá trên đầu chia độ vạn năng

– Dùng dao phay đĩa mô đun trên máy phay nằm ngang

Trang 11

BÁNH RĂNG TRỤ

• Gia công bánh răng nghiêng: xoay bàn máy một góc tương đương góc nghiêng răng

• Dao phay sản xuất theo bộ: 8, 15 hoặc 26 dao

• Độ chính xác dạng răng thấp  truyền động tốc độ không cao, năng suất thấp

Trang 12

BÁNH RĂNG TRỤ

• Gia công bánh răng có số răng và mô đun lớn:

– Gia công phá bằng dao phay đĩa

– Gia công tinh bằng dao phay mô đun

Trang 13

BÁNH RĂNG TRỤ

• Chuốt định hình

– Năng suất và độ chính xác cao

– Sản xuất hàng loạt lớn, hàng loạt khối

– Có thể chuốt 1 hoặc nhiều rãnh răng cùng lúc – Lực cắt khi chuốt lớn

Trang 14

BÁNH RĂNG TRỤ

• Phay lăn răng

– Bao hình

– Năng suất và độ chính xác cao

– Dùng dao phay lăn răng dạng trục vít có biên dạng thân khai, rãnh cắt thẳng góc với đường xoắn vít

Trang 15

BÁNH RĂNG TRỤ

• Phay lăn răng:

– Chuyển động quay của dao và chuyển động quay của chi tiết phải nằm trong xích truyền động của bao hình

– Trên máy phay chuyên dùng

– Dao phay quay, cắt liên tục và tịnh tiến

– Có thể phay thuận hoặc phay nghịch

– Phay bánh răng nghiêng:

– Dao phay chế tạo phức tạp, giá thành cao

Trang 16

BÁNH RĂNG TRỤ

Trang 18

Gia công bánh vít – tiến dao hướng kính

• Chuyển động quay ăn khớp theo xích bao hình giữa dao và chi tiết

• Tiến dao hướng kính của bánh vít về phía dao

• Năng suất cao

• Răng bánh vít ở đỉnh thường bị cắt lẹm

Trang 19

Gia công bánh vít – tiến dao tiếp tuyến

• Dao phay ngoài chuyển động quay

• Tiến dao tiếp tuyến với bánh vít

• Bàn máy thực hiện thêm chuyển động quay nhờ bộ truyền vi sai để bù lượng dịch chuyển tiếp tuyến

• Độ chính xác cao

• Năng suất thấp

Trang 20

Xọc răng

• Cắt răng bao hình thực hiện bằng dao có dạng bánh răng hoặc thanh răng

Xọc bằng dao xọc bánh răng:

• lặp lại chuyển động ăn khớp của 2 bánh răng

• Tỷ số truyển trongchuyển động quay của dao: nct/nd = Zd/Zct

• Chuyển động lên xuống của đầu dao để gia công hết bề rộng răng

• Chuyển động tiến dao hướng kính để gia công đạt chiều cao răng

• Chuyển động nhường dao

Trang 21

Xọc bằng dao xọc dạng bánh răng

• Độ chính xác cao, dao dễ chế tạo chính xác

• Phương pháp duy nhất gia công bánh răng nhiều bậc

mà khoảng cách giữa các bậc nhỏ

• Năng suất không cao

Trang 22

Xọc bằng dao xọc răng lược

• Lặp lại sự ăn khớp giữa bánh răng và thanh răng

• Dao dễ chế tạo chính xác

• Máy phức tạp về mặt động học

• Năng suất không cao do vận tốc và quán tính đầu dao

Trang 23

Vê đầu răng

• Thực hiện sau khi gia công răng

• Dùng cho bánh răng cần di trượt, để ăn khớp không

bị va đập

Trang 24

Gia công tinh răng

• Chạy rà bánh răng:

– Bánh răng gia công chưa qua nhiệt luyện quay ăn khớp với bánh răng mẫu được tôi cứng

– Nén, ép phẳng, tăng độ cứng và độ chính xác

Trang 25

Gia công tinh răng

• Cà răng:

– Gia công tinh bánh răng có độ cứng không cao (chưa qua tôi)

– Dao cà răng: bánh răng và thanh răng

– Dao nhận chuyển động quay từ động cơ, chi tiết quay trên hai mũi tâm

Trang 26

Gia công tinh răng

Trang 27

Gia công tinh răng

– Đá có biên dạng của rãnh răng cần gia công

– Phải sửa đá thường xuyên  khó đảm bảo độ chính xác và năng suất

Trang 28

Gia công tinh răng

• Mài bao hình

– Đảm bảo độ chính xác cao, được sử dụng rộng rãi

– Nguyên lý ăn khớp bánh răng – thanh răng

– Mặt đá côn: gia công bánh răng kích thước lớn

– Mặt đá xoắn vít: năng suất rất cao, cấp CX 4-5, Ra 1,35 – 0,32 – Mặt đá phẳng

Trang 29

CÁC PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG BÁNH RĂNG CÔN

Trang 31

Phương pháp định hình

• Chuốt: bánh răng côn có mô đun nhỏ

• Năng suất cao, nhưng mỗi môđun cần một loại dao

 sản xuất hàng loạt lớn

Trang 33

Phương pháp bao hình

• Nguyên lý: dựa vào sự ăn khớp của bánh răng cần gia công với bánh răng dẹt sinh

• Phay: dùng 2 dao phay đĩa có đường kính lớn

• Năng suất cao, độ nhẵn bóng bề mặt cao Cấp CX 6-7

Trang 34

Phương pháp bao hình

• Bào: gia công răng thẳng / nghiêng, 1 dao hoặc 2 dao

Trang 35

KIỂM TRA BÁNH RĂNG

Trang 36

Kiểm tra độ chính xác động học

• Kiểm tra sai số động học

• Kiểm tra sai số tích lũy bước răng

• Kiểm tra độ đảo hướng kính

• Kiểm tra sai lệch chiều dài pháp tuyến chung

• Kiểm tra sai lệch khoảng cách tâm

Trang 37

Kiểm tra độ ổn định ở tốc độ cao

• Kiểm tra sai số biên dạng răng

• Kiểm tra sai số bước vòng

• Kiểm tra sai lệch bước cơ sở

Trang 38

Kiểm tra độ CX tiếp xúc tải trọng lớn

Kiểm tra chỉ số khe hở mặt răng

• Kiểm tra độ CX tiếp xúc tải trọng lớn

– Xác định vết tiếp xúc

– Đo sai số hướng răng

• Kiểm tra chỉ số khe hở mặt răng

– Kiểm tra sai lệch khe hở cạnh bên

– Kiểm tra sai lệch chiều dày răng

Trang 39

Phương pháp kiểm tra

• Đo kiểm tra từng thông số cơ bản về kích thước và hình dạng răng

• Đo kiểm tra tổng hợp để đánh giá chất lượng và khả năng sử dụng

Trang 40

CÂU HỎI ÔN TẬP

BÀI TẬP

Ngày đăng: 13/08/2016, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w