Từ ý tưởng Tới kịch bản kinh doanh
Lời nói đầu Không phải trong chúng ta đều có sẵn các kiến thức về quản lý, về kinh doanh hay tiếp thị truyền thông. Có những kiến thức chúng ta học từ nhà trường, trong công việc và từ xã hội chỉ phục vụ một nghiệp vụ chuyên môn nào đó, kể cả về việc học quản trị kinh doanh cũng chỉ là một chuyên môn về quản trị. Do vậy, ngoài việc không ngừng học hỏi, chúng ta vẫn phải sử dụng các kiến thức của người khác, trong đó các công ty tư vấn. Với mục đích là giúp quý vị có ý tưởng kinh doanh, nhưng thiếu những kiến thức khác nên chưa thể thể hiện ý tưởng kinh doanh của mình một cách đầy đủ và có hệ thống, sao cho chúng ta có thể cảm nhận được tính khả thi của ý tưởng. Tôi biên soạn tài liệu này nhằm hệ thống các vấn đề quý vị sẽ gặp phải khi viết một kịch bản để biến ý tưởng thành hiện thực. Trong khuôn khổ của việc mong muốn là chỉ hệ thống hóa trình tự viết kịch bản, tôi chỉ đưa ra các ý khái quát và cần thiết nhất mà thôi. Các phân tích nghiệp chuyên môn trong quá trình viết kịch bản quý vị có thể mua sách tham khảo thêm theo từng vấn đề đưa ra. Nếu cần sự trợ giúp nào khác, quý vị có thể trao đổi trực tiếp với chúng tôi - trên góc độ là nhà tư vấn hoạch định chiến lược, kế hoạch kinh doanh cho quý vị. Các tài liệu chúng tôi sử dụng cho việc tư vấn, quý vị có thể tìm kiếm trên thị trường một cách dễ dàng, nhất là thông qua công cụ internet. Tuy nhiên, mức độ, cường độ hay cách làm cụ thể của từng vấn đề được áp dụng như thế nào, thời điểm nào là hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng nhạy cảm và kinh nghiệm của mỗi người. Chúng tôi, cũng có xây dựng sẵn một số mô hình cho từng nhóm ngành nghề như sản xuất, thương mại hay dịch vụ với những biện pháp cụ thể có kiểm chứng qua thực tế và phù hợp với điều kiện kinh doanh ở Việt Nam. Cho dù quý vị đọc xong tài liệu này và tự viết kịch bản và triển khai thành công hay phải thông qua một nguồn lực kiến thức nào khác, chúng tôi cũng chỉ tâm niệm rằng: mong sao ý tưởng của quý vị thành hiện thực và góp phần làm giàu cho quý vị, cho những người thân của quý vị và cho xã hội. Mọi thư từ góp ý, quý vị có thể gửi cho tôi như sau: Phan Hà Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công Ty Kết Nối Thị Trường Địa chỉ: 25-25A Phạm Viết Chánh, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam Hoặc thư vào địa chỉ: haphan@welcome.com.vn
Mục lục I. Ý tưởng kinh doanh II. Tham gia thị trường III. Xác định giá trị cốt lõi và tầm nhìn IV. Phân phối sản phẩm dịch vụ: V. Nguồn lực bán hàng tiếp thị, truyền thông và quan hệ công chúng VI. Sản xuất, thu mua và dịch vụ sau bán hàng VII. Xây dựng nguồn lực và quy trình SXKD VIII. Định giá và chính sách giá IX. Thị trường: dự án của quý vị đã khởi động X. Lợi nhuận và phân chia lợi nhuận LẬP DÀNÝ PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀUTỐI TRONG TẬP NHẬT KÝ TRONG TÙ CỦA HỒ CHÍ MINH I.Mở - Bài thơ trích tập “Nhật kí tù” - Bài thơ Bác viết đường bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo - Bài thơ thuật lại chuyển đường đầy gian lao vất vả Từ thể tâm hồn cao đẹp Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, ý chí cách mạng kiên cường, phong thái ung dung tự tinh thần lạc quan người chiến sĩ cộng sản II.Thân - Bức tranh thiên nhiên vùng núi hoang sơ cảnh trời chiều Một buổi chiều buồn, vắng người cảm thấy nỗi cô đơn Ở thấy cách chim mỏi bay phái rừng xa chòm mây lẻ loi lững lờ trôi bầu trời: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ tầng không” (Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không) - Đây hình ảnh tả thực giàu sức biểu cảm Ở câu thơ thứ hai nguyên tác có chữ “cô vân” “Cô vân” có nghĩa đám mây cô độc lẽ loi đơn chiếc, gợi lên nỗi buồn cho cảnh chiều hôm Hai chữ “mạn mạn” dịch trôi nhẹ không thật với nguyên tác dường làm vẻ lẻ loi, trôi nổi, lững lờ bầu trời Nó không làm cho bầu trời thêm cao, thêm khoáng đãng mà gợi lên nỗi buồn bâng người tù đất khách quê người Nhưng buồn mà không bi lụy, không hiu hắt thơ cổ điển Qua cảm nhận thi nhân chòm mây có linh hồn ý thức nỗi buồn cô đơn Một lẽ loi đơn không trung - Thiên nhiên lên với hai nét chấm phá cánh chim mây mang màu sắc cổ thi rõ nét Hai hình ảnh tạo nên bầu không gian khoáng đãng, cao rộng, thể điểm nhìn lên tác giả “luôn ngẩng cao đầu hoàn cảnh tù đày” Buổi chiều dường ta bắt gặp thơ xưa: “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà” “Chiều tà bảng lảng bóng hoàng hôn” (Bà Huyện Thanh Quan) - Cả cánh chim mỏi chòm mây xuất hợp lí với quy luật tự nhiên cảnh chiềutối Đồng thời làm cho ta liên tưởng với tâm trạng người tù sau ngày đường mệt mỏi, bơ vơ đất khách quê người thể thái độ ung dung tự - Hai câu thơ đầu gợi thời gian không gian tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiềutối Trời chiều, ánh nắng tàn lụi, có chòm mây lơ lững bầu trời Trong đối lập ta thấy có thống nhất, gợi tả hình ảnh thiên nhiên mênh mông hoang vắng núi rừng - Điều mẻ thơ cổ, cánh chim thường bay chốn vô tận vô cùng, vô định, gợi cảm giác xa xăm, phiêu dạt, chia lìa, mang buồn thương u uẩn cánh chim thơ Bác lại gần gũi yêu thương hết Nó cánh chim tìm tổ ấm sau ngày dài mỏi mệt kiếm ăn Cái hay nằm chỗ, nhìn cánh chim bay mà thấy “quyện điểu”, thấy dáng bay cánh chim có mỏi mệt Nghĩa nhà thơ nhìn thấy vận động bên cánh chim Đây tình cảm nhân đạo Hồ Chí Minh Cái nhìn thể tình cảm nhân bao la Người cảnh vật Đúng Tố Hữu viết : “Bác tim Bác mênh thống Ôm non sông kiếp người” Cảnh chiều tà nơi vùng sơn cước có chút hiu hắt vắng lặng gợi lên bâng khuâng man mác lòng người đọc biến chuyển hai câu sau nhanh chóng xóa hiu hắt vốn có núi rừng Đó lúc mà đôi mắt yêu thương trái tim nhân bao la Người bắt gặp vẻ dẹp người lao động: “Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than rực hồng” (Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng) - Sinh thời Hồ Chí Minh có ao ước lớn:“Tôi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Nghĩa ao ước Người hướng nhân dân, nhân dân không hiểu dân tộc Việt Nam ta mà nhân dân cần lao giới Đó tinh thần nhân đạo cao Quốc tế cộng sản - Hình ảnh cô thiếu nữ xay ngô trẻ trung, khỏe mạnh tràn đầy sức sống Bác nhìn người dân lao động với nhìn trân trọng yêu thương mang niềm vui lòng nhân đạo Hai chữ “thiếu nữ” gợi lên vẻ trẻ trung, tươi tắn cô gái với hoạt động xay ngô làm lên vẻ đẹp khỏe khoắn, nhịp nhàng Hình ảnh làm xôn xao buổi chiều cô quạnh mang đến cho tranh thơ sức sống niềm vui lan tỏa - Tính đại nghệ thuật biểu Tài hoa Người chỗ tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh chiềutối mà dùng đến tính từ thời gian Cả thơ chữ tối mà người đọc nhận chữ tối Người dùng ánh lửa đỏ để thể thời gian (trời có tối nhìn thấy lò than rực hồng) Hơn nữa, người đọc cảm nhận bước thời gian từ chiều đến tối Cô gái xay ngô từ trời ánh sáng; xay xong trời tối.Câu thơ cuối thu hẹp không gian quy tụ vào điểm sáng “lò than rực hồng”, hình ảnh mang lại ánh sáng ấm áp cho tranh thiên nhiên, mang lại niềm vui, sức mạnh tinh thần cho tác giả - Việc lặp lại cụm từ “ma bao túc”- “bao túc ma hoàn” câu thơ phiên âm tạo cho người đọc cảm giác công việc cô gái thường xuyên xảy xóm núi - Chữ “hồng” nằm cuối thơ có vị trí đặc biệt Trong nghệ thuật Đường thi, chữ hồng xem nhãn tự mắt thần Nó tạo nên thần thái đặc biệt cho thơ Hoàng Trung Thông nhận xét rằng: Với chữ “hồng”, Bác làm sáng rực lên toàn thơ, làm mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề diễn ba câu đầu, làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Chữ hồng phải ánh sáng, niềm vui, lạc quan người tù - Hình ảnh cô gái xay ngô lò than rực hồng tỏa ấm tranh thơ, xua lạnh lẽo, xua tối tăm, buồn vắng đặc điểm phổ biến thơ HCM: hình tượng thơ vận động hướng sống tương lai Nét đại thơ thể chỗ tranh thơ đầm ấm tình đời, tình người - Từ tranh tả cảnh thiên nhiên, hoạt động người ta thấy tâm hồn vừa thư thái vừa bình yên vui với cảnh vui với người Chúng ta biết HCM lúc người tù bị đày ... 10 “chiêu” tối ưu chất lượng dàn âm thanh gia đình TTO - Dù đã dày công sắm về một “rạp hát tại gia” (home thearter) đắt tiền nhưng dường như âm thanh không làm bạn hài lòng như kỳ vọng vì những thành phần trong dàn vẫn chưa thể hiện được tốt nhất so với khả năng. Đó là lúc bạn cần tới 10 “tuyệt chiêu” sau để cải thiện nhanh chóng chất lượng dàn home theater này. Rạp hát tại gia - hệ thống không thể thiếu đối với một số người chơi sản phẩm "hi-tech". 1. Khảo sát menu cài đặt Bộ A/V receiver 5.1/6.1/7.1 nào cũng có một menu cài đặt nhưng nếu bạn chưa bao giờ tìm hiểu các lựa chọn cài đặt này thì âm thanh có thể không đạt như mong đợi. Do đó hãy làm xem những bước sau: Chọn cỡ loa lớn, nhỏ hoặc không chọn cho các loa trái và phải phía trước, loa trung tâm và các loa surround. Quy ước là các loa woofer cỡ 6 inch (15 cm) trở lên được coi là loa lớn. Tiếp theo, hãy lấy thước để đo và nhập vào các khoảng cách từ các loa tới người nghe. Bộ receiver sẽ tự điều phối để sao cho chúng sẽ chuyển âm thanh từ các loa đến tai người nghe chính xác đồng thời. Một vài bộ receiver lại yêu cầu bạn nhập các thông tin khoảng cách tính theo đơn vị thời gian là miligiây (ms) chứ không phải là feet hay mét, khi đó hãy nhớ rằng 3 ms tương đương với khoảng cách 1m (hoặc 1 ms tương đương với 1 foot trong hệ đo phi mét). Cuối cùng, bạn cần chắc chắn về cân bằng mức âm thanh cho tất cả các loa. Bộ receiver của dàn có chế độ test âm cho mỗi loa để bạn điều chỉnh volume tương đối cho từng kênh. Khi âm thanh này tự động “nhảy” từ loa này sang loa khác, cường độ âm phát ra đồng mức là được. 2. Mua thêm một đồng hồ đo âm thanh Có một số đồng hồ đo mức âm thanh khá tốt nhưng không mắc lắm sẽ giúp bạn đánh giá chính xác hơn mức độ phối ghép của các loa tương thích đến mức nào thay vì kiểm nghiệm bằng tai. 3. Hãy đảm bảo các dây loa được kết nối chính xác Với một mớ bòng bong các dây cáp phía sau bộ A/V receiver, bạn sẽ rất dễ bị nhầm lẫn. Khi điều chỉnh từng loa, hãy kiểm tra tỷ mỷ bằng chính các đĩa test dành riêng cho từng loa một. Hiện nay có các đĩa thử cả hình và tiếng (DVD) phổ phiến như: Sound & Vision: Home theater Tune-up với nhiều bài test bổ sung; đĩa Avia Guide to Home theatre là một đĩa thử nâng cao chi tiết hơn nhiều đĩa thử khác. Hoặc Digital Video Essentials là DVD căn bản để test phần hình của các dòng TV hệ PAL đồng thời cũng cho phép điều chỉnh dàn home theater cho kết quả đáng tin cậy. 4. Điều chỉnh subwoofer và tần số cắt (crossover) Việc nghe thử và đo cường độ âm chưa phải là những thao tác cuối cùng trong quá trình chỉnh bass. Nếu tiếng bass từ loa sub của bạn trầm đặc, không rõ ràng hoặc “lồi lõm” thất thường đầu tiên hãy chỉnh volume của subwoofer xuống thấp hơn thay vì cao hơn mức cần thiết như nhiều người thường làm. Sau đó nếu các loa vệ tinh là loại nhỏ, hãy cài đặt mức cắt (crossover) ở điểm trung hoặc cao hơn. Các loa lớn hơn sẽ giúp thể hiện âm bass sâu hơn, bởi thế việc cài đặt tốt nhất là set crossover ở tại hoặc gần cận dưới của dải tần cho phép. Cuối cùng, hãy di chuyển loa sub xa các góc nhà và đặt gần với một trong các loa trước (front speaker) sẽ góp phần tái tạo âm bass rõ ràng, sống động, mượt mà hơn. Dàn âm thanh HT762TZ_LG02 5. Sắm thêm các chân đế hoặc giá đỡ loa Không nên đặt loa trên giá sách hay mặt bàn mặt tủ mà cần trang bị các chân đế để sàn hoặc các giá đỡ loa gắn tường. Điều này sẽ góp phần PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀUTỐI – HỒ CHÍ MINH
1/ Đặc điểm thể loại:
Bài thơ được sáng tác theo kiểu tứ tuyệt luật Đường. Thông thường, có hai hướng phân tích:
+ Theo bố cục: hai phần – hai cầu đầu, hai câu cuối.
+ Theo kết cấu: khai – thừa – chuyển – hợp.
Từ đặc điểm nghệ thuật (sự vận động của thi tứ, không gian, thời gian nghệ thuật) và hình tượng thơ (hai cầu đầu: bức
tranh thiên nhiên, hai câu sau: bức tranh đời sống con người), nên chọn cách thứ nhất để phân tích.
2/ Phân tích bài thơ.
2.1/ Hai cầu đầu:
– Một khung cảnh thiên nhiên nơi núi rừng lúc chiều tối. Có cánh chim chiều mệt mỏi đang bay về tổ. Có chòm mây lẻ
loi, lững lờ trôi giữa tầng không.
– Một không gian rộng lớn, thinh vắng trong cái thời khắc cuối cùng của một ngày.
– Cũng giống như trong thơ cổ điển phương Đông, khung cảnh thiên nhiên đã được phác họa bằng những nét chấm phá.
Nhà thơ không nghiêng về tả mà chỉ gợi qa một vài nét, cốt ghi lấy linh hồn của cảnh vật. Toàn bộ khung cảnh thiên
nhiên miền sơn cước hiện ra một cách đơn sơ qua cánh chim chiều mỏi mệt đang bay về tổ và áng mây lẻ loi, lững lờ trôi
giữa tầng không.
– Hình ảnh cánh chim bay về tổ, thường mang ý nghĩa biểu tượng cho buổi chiều tà: Chim bay về núi, tối rồi” (Ca dao),
Chim hôm thoi thóp về rừng (Truyện Kiều – Nguyễn Du), Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi (Chiều hôm nhớ nhà – Bà
Huyện Thanh Quan),… Trong thơ Bác cũng thế Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ vừa là một nét phác họa không gian vừa
gợi ra ý niệm thời gian.
Mặc dù vậy, hình tượng cánh chim trong thơ Bác không chỉ được quan sát ở trạng thái vận động bên ngoài như trong thơ
xưa (Cánh chim bay) mà còn được cảm nhận rất sâu ở trạng thái bên trong (cánh chim mỏi mệt). Có thể thấy một sự gận
gũi, tương đồng giữa cánh chim bay mỏi mệt sau một ngày kiếm ăn với người tù đã thấm mệt sau một ngày vất vả lê
bước đường trường. Ngoại cảnh cũng là tâm cảnh. Trong ý thơ có sự hòa hợp, đồng điệu giữa tâm hồn nhà thơ và cảnh
vật thiên nhiên. Cội nguồn của sự cảm thông ấy là tình yêu thương mênh mông của Bác dành cho mọi sự sống trên đời.
– Hình ảnh Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không gợi nhớ câu thơ của Thôi Hiệu trong bài thơ Hoàng Hạc Lâu: Ngàn
năm mây trắng bây giờ còn bay và thơ Nguyễn Khuyến: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt (Thu điếu). Vẫn là một thi liệu
quen thuộc nhưng mây thơ Bác không gợi sự vĩnh viễn hay mang cái khắc khoải mơ hồ của con người trước hư không
mà là một chòm mây cô đơn, đang chậm chậm trôi giữa bầu trời bao la. Chòm mây như có hồn người, nó như mang cái
tâm trạng lẻ loi, đơn độc và cái băn khoăn, trăn trở chưa biết tương lai phía trước sẽ đến đâu của người tù nơi đất khách.
-> Bác không hề nói trực tiếp tới thời gian, nhưng ta vẫn nhận thấy thời gia (chiều tà) qua cánh chim bay mỏi và chòm
mây cô đơn lẻ loi trôi lững lờ trên bầu trời.
– Hai câu đầu của bài Chiềutối còn gợi nhớ hai câu thơ của Lí Bạch trong bài Độc tọa Kính Đình Sơn (Một mình ngồi
trên núi Kính Đình):
Chúng điểu cao phi tận
Cô vân độc khứ nhàn
(Bầy chim một loạt bay cao
Lưng trời thơ thẩn đám mây một mình)
Có thể thấy, nếu cánh chim trong thơ LB bay mất hút vào cõi vô tận thì trong thơ Bác, đó là cánh chim của đời sống hiện
thực, nó bay theo cái nhịp điệu quen thuộc và bình ổn của cuộc sống: Sáng bay đi kiếm ăn, tối bay về rừng tìm chốn ngủ.
Áng mây của LB bay nhàn tản gợi cảm giác thoát tục, còn chòm mây trong bức tranh thơ của Bác toát lên cái vẻ yên ả,
thanh
bình của đời sống thường ngày.
– Trong cảnh ngộ bị giải đi từ lúc: Gà gáy một lần đêm chửa tan, phải hứng chịu Gió thu lạnh lẽo từng trận từng trận
táp vào mặt (Giải đi sớm), phải trải qua Năm mươi "Chi ều t ối" H ồChí Minh(H ướn g d ẫn ôn t ập) Posted by Thu Trang On Tháng Tư 28, 2015 Comments Hướng dẫn ôn tập thơ ” Chiềutối ” Hồ Chí Minh Các câu hỏi thơ “Chiều tối” Hồ Chí Minh Câu hỏi chiều tối: Câu 1: Hoàn cảnh đời thơ Câu 2: Phân tích thơ ” chiều tối” Hồ Chí Minh” Câu 3: Vẻ đẹp cổ điển đại thơ ” chiều tối” Hồ Chí Minh” Câu 4: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn tác giả thơ Chiều tối, qua bàn ý chí nghị lực người sống Đáp án: Câu 1:“Nhật ký tù ” Hồ Chí Minh viết từ 2/8/1942 đến 10/9/1943 Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ, đầy đoạ khắp nhà lao tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Bài thơ sáng tác Bác bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo Câu 2: Bài viết tham khảo: Nhật kí tù (1942 – 1943) tỏa sáng tâm hồn cao đẹp người chiến sĩ cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh Tâm hồn tha thiết yêu người, đất nước thiết tha yêu thiên nhiên sống nhiêu Tâm hồn tháng ngày tù đày tăm tối hướng tự do, ánh sáng, sống tương lai Trên đường bị giải chiều buồn tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc lòng nhà thơ – người tù ấm lên phấn chấn vui vẻ trước thiên nhiên đẹp hình ảnh sống bình dị ấm cúng Cảm xúc nhà thơ viết thơ Mộ Bài thơ sáng tác cuối thu 1942 Bức tranh chiềutối nhìn qua cặp mắt người tù tay đeo gông chân vướng xiềng : “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không.” Dịch thơ: “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ tầng không.” Buổi chiều thường lúc đoàn tụ, người ta thấy vô cô đơn chốn để Cánh chim mỏi sau ngày kiếm ăn bay tổ Trên không trung lững lờ chòm mây Giữa thiên nhiên bao la hùng vĩ, người cảnh vật dừng lại, có chòm mây nhẹ nhàng trôi, làm bật lên yên ắng, êm ả buổi chiềutối nơi rừng núi Chòm mây giống Bác, tình cảnh tù tội, phải cô độc bước Chòm mây cô đơn, lặng lẽ, Bác lặng lẽ, cô đơn Tuy thế, phải người có lòng yêu thiên nhiên, phải có tâm thái ung dung, bình tĩnh, lạc quan, vượt lên gông cùm thể xác để ngắm thiên nhiên, hòa với thiên nhiên Thân xác mỏi rã rời phải ngày đường vất vả, Bác dõi mắt theo cánh chim tổ, tầng mây lững lờ trôi lúc chiều Tuy hai câu thơ bảy chữ, khiến cho người đọc tưởng tượng cảnh chiều muộn nơi rùng núi thật mênh mông, âm u, vắng vẻ, quạnh quẽ Đồng thời, nói lên niềm mong ước quay trở với quê hương, ước mong tự đám mây Tóm lại, hai câu thơ gợi tả cảnh thiên nhiên đẹp mà buồn, ‘‘người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Buồn xa Tổ quốc, buồn bị bắt tù oan, buồn tự đến Nhưng trước vẻ đẹp cảnh lòng người nhiều tìm niềm vui thư thái Điểm đặc sắc nghệ thuật thơ miêu tả không gian với hai hình ảnh vận động: cánh chim bay chòm mây trôi diễn tả luân chuyển thời gian: chiều trôi chầm chậm đêm Trong khung cảnh thiên nhiên mênh mông, đượm nét buồn lúc chiều muộn nơi rừng núi, xuất người: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.” Dịch thơ: “Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than rực hồng.” Giữa cảnh buồn thiên nhiên thơ cổ, cô sơn nữ lên điểm sáng, làm cho tranh trở nên sinh động, vui tươi Đó nét cố điển mà đại thơ Hồ Chí Minh Bức tranh vừa có người, vừa có hoạt động khỏe khoắn người Đó nét đẹp, nét đáng quý người dân lao động Cô gái miệt mài xay ngô bên lò than rực hồng để chuẩn bị bữa tối Ở đây, dịch thơ không đảm bảo nghệ thuật chữ Hán Bác lặp lại hai chữ “bao túc” cuối câu thứ ba đầu câu thứ tư, vòng xay nối tiếp cô gái, tuần hoàn thời gian, trời tối, tốidần Bức tranh vừa ấm áp cảnh tượng lao động khỏe khoắn người thôn nữ lao động, vừa ánh hồng bếp lò Đó thứ hạnh phúc bình dị, mà Bác gạt bỏ hết đau đớn, mệt mỏi thân xác để cảm nhận Hai câu thơ sử dụng bút pháp điểm nhãn thơ cổ điển, hình ảnh thơ bình dị, chân thực lại ghi bút pháp thực Hình ảnh cô gái mải miết xay ngô xay xong bên lò lửa rực hồng gợi tranh đời sống đẹp bình dị, ấm cúng, yên vui Riêng người tù mệt mỏi, tự cảnh trở nên vô hấp dẫn, quý giá, thiêng liêng, lệ thuộc giới tự Chỉ có trải qua cánh đời đau khổ đầy giông bão thấy hết giá trị phút giây cảnh đời bình yên Do tranh đời sống trở thành nguồn thơ dạt dào, thể niềm xao xuyến, rung động mãnh liệt hồn thơ Lò lửa hồng hình ảnh bật trung tâm tranh thơ, làm [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn Đề 6.2 Phân tích (Cảm nhận) thơ "Chiều tối" Hồ Chí Minh để làm bật tình yêu thiên nhiên, yêu sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt (hoặc " nét cổ điển đại") Xưa viết chiều muộn vốn nguồn cảm hứng không vơi cạn văn chương nghệ thuật Khó kể hết tranh chiều, nhạc chiều, thơ chiều mà nghệ sĩ, tao nhân để lại cho đời sống người Về mặt này, Hồ Chí Minh tư cách nhà thơ ngoại lệ Có thể thấy từ tập thơ ''Nhật kí tù'', trái tim thi nhân không lần rung động trước vẻ gợi cảm buổi chiều hôm để viết vần thơ mà nhiều người nhớ "Vãn chiều hôm", "Hoàng hôn", "Chiều tối" Trong thơ bà "Chiều tối" (Mộ) xem thơ tuyệt bút Bài thơ ''Chiềutối'' cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệp nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh Bài thơ đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển mà đại ''Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.'' Dịch thơ: ''Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ tầng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết lò than rực hồng'' (Bản dịch thơ Nam Trân) Tháng 8/1942, với danh nghĩa đại biểu Việt Nam độc lập đồng minh hội Phân quốc tế phản xuân lược Việt Nam, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ giới Sau nửa tháng bộ, vừa đến Túc Vinh, tỉnh Quảng Tây, Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ Trong suốt mười ba tháng tù, bị đày ải vô cực khổ Hồ Chí Minh làm thơ Người sáng tác 134 thơ chữ Hán, ghi sổ tay, đặt tên ''Ngục trung nhật kí'' (''Nhật kí tù'') ''Chiềutối'' (Mộ) thứ 31 tập thơ Cảm hứng thơ gợi lên đường chuyển lao Hồ Chí Minh từ Vĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942 "Chiều tối'' thơ viết vẻ đẹp buổi chiều hôm, điều lý thú hai câu thơ thơ lại không dùng đến chữ "chiều" Vậy mà cảnh chiều hồn chiều lên rõ, đẹp đầy vẻ gợi cảm Nhà thơ vờn vẽ lên vài nét tiêu sơ, gợi nên hình ảnh cánh chim chiều tổ hay chòm mây, mây chầm chậm trôi ngang qua bầu trời Ít nét song lại nét tiêu biểu cho thời khắc cuối ban ngày, trước bóng tối buông xuống vạn vật Từ câu thơ lan toả cảm giác nhẹ nhàng, man mác bâng khuâng buổi chiều hôm mà vật dần vào trạng thái nghỉ ngơi Đó buổi chiều thực [Lê Hiền] Bộ tài liệu 132 đề Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn mà Bác gặp ghi lại chuyển giao từ nhà lao sang nhà lao khác Nhưng không thấy buổi chiều mang vẻ đẹp trở nên vĩnh buổi chiều mà hình sắc đọng lại câu thơ cổ mà "quyện điểu" với "cô vân": "Chim hôm thoi thót rừng Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành" ( Nguyễn Du) "Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn." ( Bà Huyện Thanh Quan) hay như: "Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn" (Lý Bạch) Và thế, dòng thơ làm cho thơ "Chiều tối" Bác nhuốm phong vị cổ điển Cảm xúc thơ mà trở nên mênh mang hơn, không không gian mà thời gian Qua vài nét chấm phá, hai câu đầu thơ để lại tiểu hoạ cảnh thiên nhiên vùng sơn cước thời điểm ''chiềutối'' Những buổi chiều đâu có thiếu văn chương cổ kim; cảnh qua nhìn Lý Bạch tiêu diêu, Khuất Nguyên u uất chắn đầy ảm đạm, thê lương Còn đây, không rõ xuất xứ, nhiều người lầm tưởng ''Mộ'' thơ đời Thịnh Đường Cảnh thiên nhiên chiềutối ''Mộ'' có ấm áp, chí có niềm vui hình ảnh ''chim bay tổ''; đuợc nghỉ ngơi tổ ấm vòm ''Chim mỏi rừng tìm ... tổ ấm sau ng y dài mỏi mệt kiếm ăn Cái hay nằm chỗ, nhìn cánh chim bay mà th y “quyện điểu”, th y dáng bay cánh chim có mỏi mệt Nghĩa nhà thơ nhìn th y vận động bên cánh chim Đ y tình cảm nhân... đọc biến chuyển hai câu sau nhanh chóng xóa hiu hắt vốn có núi rừng Đó lúc mà đôi mắt y u thương trái tim nhân bao la Người bắt gặp vẻ dẹp người lao động: “Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than... có tối nhìn th y lò than rực hồng) Hơn nữa, người đọc cảm nhận bước thời gian từ chiều đến tối Cô gái xay ngô từ trời ánh sáng; xay xong trời tối.Câu thơ cuối thu hẹp không gian quy tụ vào điểm