de thi toan giua hki toan khoi 12 tinh thai binh 80600 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
1 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2009 ĐÁP ÁN Môn : SINH HỌC Ngày thi: 25/02/2009 (Hướng dẫn chấm gồm 6 trang) Câu 1. a) Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng thì động vật nguyên sinh, vi khuẩn uốn ván, nấm men rượu và vi khuẩn giang mai được xếp vào các nhóm vi sinh vật nào? b) Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ở vi sinh vật khác nhau như thế nào về sản phẩm và chất nhận điện tử cuối cùng? Hướng dẫn chấm: a) Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng, các vi sinh vật được xếp vào các nhóm như sau: - Hiếu khí bắt buộc: Động vật nguyên sinh - Kị khí bắt buộc: Vi khuẩn uốn ván - Kị khí không bắt buộc: Nấm men rượu - Vi hiếu khí: Vi khuẩn giang mai (Nu tr li đúng 2 ý đt 0,25 đim, nu đúng 3 ý tr lên đt 0,50 đim) b) Phân biệt: Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men Đi ểm - Chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử. - Chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi liên kết. - Chất nhận điện tử cuối cùng là phân tử hữu cơ. 0,25 - Ôxi hoá hoàn toàn nguyên liệu tạo ra nhiều năng lượng ATP, CO 2 và H 2 O. - Sinh ra sản phẩm trung gian và tạo ra ít năng lượng ATP. - Sinh ra sản phẩm trung gian và tạo ra ít năng lượng ATP. 0,25 (Nu tr li đúng t 5 ý tr lên, đt 0,50 đim) Câu 2. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc và biểu hiện chức năng của plasmit và phagơ ôn hoà ở vi khuẩn. Hướng dẫn chấm: Phagơ ôn hoà Plasmit - Có vỏ prôtêin - Thường không mang các gen có lợi cho vi khuẩn - Xâm nhập vào tế bào chủ bằng cách đẩy ADN vào tế bào chủ (tải nạp) - Có thể tồn tại độc lập ngoài tế bào chủ - Có khả năng làm tan tế bào chủ - Sau khi xâm nhập vào tế bào vi khuẩn thường kết hợp với nhiễm sắc thể vi khuẩn (hoặc độc lập trong chu kỳ gây tan) - Không có vỏ prôtêin - Thường mang một số gen có lợi cho vi khuẩn (ví dụ các gen kháng kháng sinh) - Xâm nhập vào tế bào qua biến nạp hoặc tiếp hợp - Không thể tồn tại độc lập ngoài tế bào chủ - Không làm tan tế bào chủ - Trong tế bào vi khuẩn thường tồn tại độc lập với nhiễm sắc thể vi khuẩn (hoặc kết hợp ở các chủng Hfr) (Tr li đúng mi ý đt 0,25 đim; tr li đúng t 4 ý tr lên đt 1,0 đim) Câu 3. Người ta dùng một màng nhân tạo chỉ có 1 lớp phôtpholipit kép để tiến hành thí nghiệm xác định tính thấm của màng này với glixêrol và ion Na + nhằm so sánh với tính thấm của màng sinh chất. Hãy dự đoán kết quả và giải thích. Hướng dẫn chấm: - Glixêrol đi qua cả hai màng, vì glixêrol là chất không phân cực có thể thấm qua lớp phôtpholipit kép có cả ở hai màng. (0,50 điểm) - Ion Na + chỉ qua màng sinh chất vì nó là chất tích điện, kích thước nhỏ → được vận chuyển qua kênh prôtein đặc hiệu. Còn màng nhân tạo do thiếu kênh prôtein nên Na + không qua được. (0,50 điểm) 2 Cõu 4. Nờu s khỏc nhau trong chui chuyn in t xy ra trờn mng tilacoit ca lc lp v trờn mng ti th. Nng lng ca dũng vn chuyn in t c s dng nh th no? Hng dn chm: - Sự khác biệt Trên màng tilacoit Trên màng ti thể Điểm Các điện tử (e) đến t diệp lục Các điện tử (e) sinh ra từ quá trình dị hoá (quá trình phân huỷ chất hữu cơ) 0,25 Năng lợng có nguồn gốc từ ánh sáng Năng lợng đợc giải phóng từ việc đứt gãy các liên kết hoá học trong các phân tử hữu cơ 0,25 Chất nhận điện tử cuối cùng là NADP + Chất nhận điện tử cuối cùng là O 2 0,25 - Năng lợng đợc dùng để chuyển tải H + qua màng, khi dòng H + chuyển ngợc lại, ATP đợc hình thành (0,25đ). Cõu 5. Thc vt cú th hp th qua h r t t nhng dng nit no? Trỡnh by s túm tt s hỡnh thnh cỏc dng nit ú qua cỏc quỏ trỡnh vt lớ - hoỏ hc, c nh nit khớ quyn v phõn gii bi cỏc vi sinh vt t. Hng dn chm: - Cỏc dng nit c hp th: NO 3 - v NH 4 + (0,25 im) - Cỏc quỏ trỡnh + Vt lớ hoỏ hc: N 2 + O 2 2NO + O 2 2NO 2 + H 2 O HNO 3 H + + NO 3 (0,25 im) + C nh nit khớ quyn: 2H 2H 2H N N NH = NH NH 2 NH 2 2NH 3 (0,25 im) + Phõn gii ca cỏc vi sinh vt t: Prụtờin pụlipeptit peptit axit amin -NH 2 NH 3 (0,25 im) Cõu 6. thc vt, hot ng ca enzim Onthionlie.net Sở GD - ĐT Thái Bình Trường THPT Nam Đông Quan …………….…………… Đề thi toán kỳ II – Khối 12 (Thời gian: 150’) …………………………………… Họ tên thí sinh:……………………………………… Số báo danh: …………………………………………… Bài 1: (4 điểm) x + 2x Cho hàm số y = x −1 a) Khảo sát vẽ đồ thị hàm số b) Bằng đồ thị biện luận số nghiệm phương trình sau theo k: x + (2 − k) x + k = c) Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số trục hoành quay quanh Ox Bài 2: (1 điểm) Cho hàm số: y = −2x − 5x + a) Tính y′ b) Giải bất phương trình y′ ≥ Bài 3: (1 điểm) Trong nhóm có em nam em nữ Cần chọn em nhóm để dự thi lịch trường Yêu cầu em chọn phải có em nữ Hỏi có cách chọn Bài 4: (3 điểm) Trong không gian có hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A, B, C, D thoả mãn: A(5; 1; 3) B(1; 6; 2) C(5; 0; 4) uuuur ur uu r OD = i + k a) Chứng minh AC BD chéo b) Tính khoảng cách đường thẳng AC BD c) Viết phương trình đường thẳng AC, phương trình mặt phẳng (BCD) d) Tính: - Góc đường thẳng AC BD - Góc đường thẳng AC (BCD) Bài 5: (1 điểm) Cho a, b, c ∈ R+ thoả mãn a + b + c =1 Chứng minh: Onthionlie.net ab + bc + ac ≥ abc + abc ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH THÁI BÌNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: SINH HỌC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề gồm 04 trang; Thí sinh làm bài vào Phiếu trả lời trắc nghiệm Mã đề: 132 Câu 29: Để chuyển một đoạn gen vào tế bào của con người, người ta dùng thể truyền là ? A. Plasmit B. Thể thực khuẩn C. Virut D. Cả A, B, C đều đúng Câu 30: Lai phân tích F 1 hoa đỏ thu được F a : 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Đây là qui luật: A. Tương tác kiểu bổ trợ 9 :6 :1 B. Tương tác cộng gộp 15 :1 C. Tương tác kiểu bổ trợ 9 : 3 : 4 D. Tương tác át chế 12 : 3 : 1 Câu 31: Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen AB Ab với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F 2 thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau : A. AB ab hoặc Ab aB , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. B. AB ab , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. C. Ab aB , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. D. AB ab hoặc Ab aB , các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị. Câu 32: Ở một loài thực vật, cho 2 cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau thu được F 1 toàn cây hoa màu đỏ. Cho F 1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn thu được kết quả: 3 cây hoa màu trắng :1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo qui luật: A. Tương tác bổ sung. B. Tương tác át chế. C. Tương tác cộng gộp. D. Phân li. Câu 33: Trong chu kì phân bào quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ở: A. Pha S B. Pha G 1 C. Kì đầu. D. Pha G 2 Câu 34: Vốn gen của quần thể là : A. Tất cả các tổ hợp gen của quần thể trong quá trình tồn tại. B. Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể. C. Tất cả các gen nằm trong nhân tế bào của cá thể trong quần thể. D. Kiểu gen của quần thể. Câu 35: Lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra qui luật di truyền: A. Tương tác gen, phân li độc lập. B. Gen trên NST thường, gen trên NST giới tính, di truyền ngoài nhân. C. Tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn. D. Trội lặn hoàn toàn, phân li độc lập. Câu 36: F 1 có kiểu gen AB ab DE de , các gen tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở hai giới. Cho F 1 x F 1 . Số kiểu gen ở F 2 là: A. 20 B. 100 C. 256 D. 81 Câu 37: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung: A. Thay thế và chuyển đổi vị trí của một cặp nuclêôtit. B. Mất và thêm một cặp nuclêôtit. C. Mất và thay thế một cặp nuclêôtit. D. Thêm và thay thế một cặp nuclêôtit. Câu 38: Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là: A. 40 B. 60 C. 80 D. 20 Câu 39: Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng? A. X A X a x X a Y B. X a X a x X A Y C. X A X a x X A Y D. X A X A x X a Y Câu 40: Ở một loài côn trùng, thân xám (A) trội hoàn toàn so với thân đen (a); lông ngắn (D) trội hoàn toàn so với lông dài (d). Các gen này nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau. Tỉ lệ kiểu hình được tạo ra từ phép lai P: AaDd x aaDd là: A. 1 thân xám, lông dài : 1 thân đen, lông ngắn. B. 1 thân xám, lông ngắn : 3 thân xám, lông dài : 1 thân đen, lông ngắn : 3 thân đen, lông dài. C. 3 thân xám, lông ngắn : 1 thân xám, lông dài : 3 thân đen, lông ngắn : 1 thân đen, lông dài. D. 1 thân đen, lông ngắn : 3 thân đen, lông dài. Câu 41: Chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi, cho phất triển trong cơ thể nhiều con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con giống có kiểu gen giống nhau gọi là phương pháp: A. Trang 1/4 - Mã đề: 156 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 NĂM HỌC 2009-2010 Môn: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 04 trang; Thí sinh làm bài vào Phiếu trả lời trắc nghiệm Mã đề: 156 Câu 1. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là A. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , HCOOH B. C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , HCOOH C. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH D. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 OH, HCOOH Câu 2. Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng.Giá trị của a, b lần lượt là A. 43,2 và 32 B. 43,2 và 16 C. 21,6 và 16 D. 21,6 và 32 Câu 3. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5 M và BaCl 2 0,4 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 19,7 gam B. 29,55 gam C. 23,64 gam D. 17,73 gam Câu 4. Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 4,48 lít H 2 (đktc). Xác định thể tích CO 2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại? A. 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít C. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít D. 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít Câu 5. Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH 3 CHCl 2 (1), CH 3 COOCH=CH-CH 3 (2), CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 (3), CH 3 CH 2 CCl 3 (4), CH 3 COO-CH 2 -OOCCH 3 (5), HCOOC 2 H 5 (6). Nhóm các chất sau khi thuỷ phân có sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là A. (1),(4),(5),(6) B. (1),(2),(5),(3) C. (1),(2),(5),(6) D. (1),(2),(3),(6) Câu 6. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch X gồm AlCl 3 , ZnCl 2 và FeCl 3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H 2 dư qua Z (đun nóng) thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Trong T có chứa A. Al 2 O 3 , Zn B. Al 2 O 3 , Fe C. Fe D. Al 2 O 3 , ZnO, Fe Câu 7. Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6? A. Axit glutamic và hexametylenđiamin B. Axit ađipic và hexametylenđiamin C. Axit picric và hexametylenđiamin D. Axit ađipic và etilen glicol Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS 2 trong dung dịch HNO 3 đặc nóng. Tính thể tích khí NO 2 bay ra (đktc) và số mol HNO 3 (tối thiểu) phản ứng (biết rằng lưu huỳnh trong FeS 2 bị oxi hoá lên số oxi hoá cao nhất) A. 33,6 lít và 1,4 mol B. 33,6 lít và 1,5 mol C. 22,4 lít và 1,5 mol D. 33,6 lít và 1,8 mol Câu 9. Trong 2 lít dung dịch HF có chứa 4 gam HF nguyên chất có độ điện li (α = 8%). pH của dung dịch HF là A. 1,34 B. 2,50 C. 2,097 D. 1 Câu 10. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 50 gam Câu 11. Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit béo đơn chức có mặt H 2 SO 4 đặc xúc tác thu được tối đa bao nhiêu chất béo? A. 8 B. 4 C. 10 D. 6 Câu 12. Cho phương trình ion rút gọn: a Zn + bNO 3 - + c OH - → d ZnO 2 2- + e NH 3 + g H 2 O Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là A.12 B.9 C.11 D.10 Câu 13. Cho các chất C 4 H 10 O,C 4 H 9 Cl,C 4 H 10 ,C 4 H 11 N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là A. C 4 H 11 N, C 4 H 10 O, C 4 H 9 Cl, C 4 H 10 B. C 4 H 10 O, C 4 H 9 Cl, C 4 H 11 N, C 4 H 10 C. C 4 H 10 O, C 4 H 9 Cl, C 4 H 10 , C 4 H 11 N. D. C 4 H 10 O, C 4 H 11 N, C 4 H 10 , C 4 H 9 Cl Trang 2/4 - Mã đề: 156 Câu 14. Cho những nhận xét sau : 1- Để điều chế khí H 2 S người ta cho muối sunfua tác dụng với các dung dịch axit mạnh như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4(đặc) 2- Dung dịch HCl đặc, S, SO 2 , FeO vừa có khả năng thể hiện tính khử vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá. 3- Vỏ đồ hộp để bảo quản thực phẩm làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát Trang 1/3 Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THpt Năm học 2008 -2009 Hớng dẫn chấm và biểu điểm MÔN Hóa học (Gồm 0 4 trang) Điểm Câu1: 1) Viết phơng trình -BaCl 2 + NaHSO 4 BaSO 4 + NaCl + HCl - Ba(HCO 3 ) 2 + KHSO 4 BaSO 4 + KHCO 3 + CO 2 + H 2 0 - Ca(H 2 PO 4 ) 2 + KOH CaHPO 4 + KH 2 P0 4 + H 2 0 - Ca(OH) 2 + NaHCO 3 CaCO 3 + NaOH + H 2 0 2) Số mol CuS0 4 = 0,15. 0,3= 0,045 (mol) Số mol Cu(0H) 2 = 1,96/ 98= 0,02 ( mol) PTPƯ: CuS0 4 + 2NH 3 + 2H 2 0 Cu(0H) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 (1) Trờng hợp 1: Không tạo phức Theo (1) => Số mol NH 3 = 2.0,02 = 0,04 ( mol) => V(NH 3 ) = 0,04/ 1 = 0,04(lit) Trờng hợp 2: Tạo phức CuS0 4 + 2NH 3 + 2H 2 0 Cu(0H) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 (2) Mol 0,02 0,04 0,02 CuS0 4 + 4NH 3 [Cu (NH 3 ) 4 ]S0 4 (3) Mol (0,045-0,02) 0,1 Theo (2) và (3) => Số mol NH 3 = 0,04 + 0,1 = 0,14 (mol) => V(NH 3 ) = 0,14/ 1 = 0,14 ( lit) 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II: 1) 2CH 4 LLN c 0 1500 C 2 H 2 + 3H 2 3C 2 H 2 C c 0 600 C 6 H 6 C 6 H 6 + HNO 3 đặc ct SOH 0 42 C 6 H 5 NO 2 + H 2 O C 6 H 5 NO 2 + Br 2 ct Fe 0 , m- Br- C 6 H 4 - NO 2 + HBr m- Br- C 6 H 4 - NO 2 + 3Fe + 7HCl m- Br- C 6 H 4 - NH 3 Cl + 3FeCl 2 + 2H 2 O m- Br- C 6 H 4 - NH 3 Cl + NH 3 m- Br- C 6 H 4 - NH 2 + NH 4 Cl m- Br- C 6 H 4 - NH 2 + NaNO 2 + 2HCl m- Br- C 6 H 4 - N 2 + Cl - + NaCl +2 H 2 O m- Br- C 6 H 4 - N 2 + Cl - + H 2 O ct 0 m- Br- C 6 H 4 - OH + HCl + N 2 2) Dùng quỳ tím ta nhận biết đợc 3 nhóm chất Nhóm 1: Gồm HC00H; CH 3 C00H; CH 2 = CH-C00H làm đỏ quỳ tím Nhóm 2: C 2 H 5 0H; H 2 N-CH 2 -C00H;C 6 H 5 -CH0; C 6 H 5 NH 2 không làm thay đổi màu quỳ tím Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là: H 2 N-CH 2 -C00Na 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 2/3 Trong nhóm 1: Dùng AgNO 3 (ddNH 3 ) nhận biết ra HC00H do tạo kết tủa trắng HC00H + 2[Ag (NH 3 ) 2 ]0H ct 0 NH 4 HCO 3 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 0 Hai dung dịch axit còn lại dùng dung dịch brom để nhận biết CH 2 = CH-C00H do hiện tợng làm mất màu dung dịch brom; còn lại là dung dịch CH 3 C00H. CH 2 = CH-C00H + Br 2 CH 2 Br- CHBr- C00H Trong nhóm 2: C 2 H 5 0H; H 2 N-CH 2 -C00H;C 6 H 5 -CH0; C 6 H 5 NH 2 Dùng AgNO 3 (ddNH 3 ) nhận biết ra C 6 H 5 CH0 do tạo kết tủa trắng C 6 H 5 CH0 + 2[Ag (NH 3 ) 2 ]0H ct 0 C 6 H 5 C00NH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 0 Dùng dung dịch brom để nhận biết C 6 H 5 NH 2 do tạo kết tủa trắng. C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 H 2 NC 6 H 2 Br 3 + HBr Hai dung dịch còn lại C 2 H 5 0H; H 2 N-CH 2 -C00H. Dùng CaCO 3 để nhận biết H 2 N-CH 2 - C00H do tạo khí C0 2 , dung dịch còn lại là C 2 H 5 0H. 2 H 2 N-CH 2 -C00H + CaC0 3 (H 2 N-CH 2 -C00) 2 Ca + C0 2 + H 2 0 Chú ý: Nhận biết đúng mỗi chất (PTPƯ nếu có): 0,25 điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu III: 1) Chiều tăng dần tính axit: anđehit benzoic< ancol benzylic< p- metyl phenol< Phenol< p- nitro phenol< axit benzoic. Giải thích: Do đặc điểm các nhóm chức nên tính axit của anđehit< ancol < phenol< axit Trong các phenol thì CH 3 - là nhóm đẩy e nên làm giảm tính axit; còn nhóm - NO 2 là nhóm hút e nên làm tăng tính axit. 2) CTCT các aminoaxit alanin: H 2 N-CH(CH 3 )- C00H Glyxin: H 2 N-CH 2 - C00H Valin: (CH 3 ) 2 CH-CH(NH 2 )-C00H Công thức cấu tạo của pentapeptit Từ bài ra ta có A có 3 gốc Ala; 1 gốc Gly ; 1 gốc Val và đợc sắp xếp theo trật tự là: Ala- Gly- Ala-Ala -Val => CTCT của A H 2 N-CH(CH 3 )-C0-NH-CH 2 C0-NH-CH(CH 3 )-C0-NH -CH(CH 3 )-C0-NH-CH-C00H CH 3 -CH-CH 3 4,0 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 Câu IV: 1) a/ Tính hằng số phân li của HA HA H + + A - C M (bđ) 1,0 C M (pl) 0,009 0,0090,009 C M (cb)1,0- 0,0090,0090,009 => K a = 009,00,1 009,0.009,0 = 8,17.10 -5 b/ Nồng độ HA sau khi pha loãng thành 100ml là: 0,1M HA H + + A - C M (bđ) 0,1 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 3/3 C M (pl) a a a C M (cb)0,1- a a a => K a = a aa 1,0 . = 8,17.10 -5 => a= 2,86.10 -3 (M) => Độ điện ly là: 2,86. 10 -3 / 0,1= 2,86. 10 -2 = 2,86% => Tuyển tập 99 đề thi thử đại học môn Hóa học kèm lời giải chi tiết và bình luận VƯƠN TỚI SỰ HOÀN HẢO Page 1 ĐỀ SỐ 02 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12, THÁI BÌNH NĂM HỌC 2012-2013 Câu 1: Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,09. C. 0,12. D. 0,1. Câu 2: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và 8,28 gam muối. Biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 phản ứng. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là A. 1,68 gam. B. 1,12 gam. C. 1,08 gam. D. 2,52 gam. Câu 3: Cho 0,1 mol chất X (C 2 H 8 O 3 N 2 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 12,5. C. 15,5. D. 21,8. Câu 4: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO 3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml (đo ở 354,9K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng 0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m là A. 15,18. B. 17,92. C. 16,68. D. 15,48. Câu 5: Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O 2 ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng chuyển hóa ancol thành anđehit là A. 75%. B. 50%. C. 33%. D. 25%. Câu 6: Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO 3 và c mol FeS 2 . Cho X vào bình dung tích không đổi chứa không khí (dư), nung đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c là A. a = b+c. B. 4a+4c=3b. C. b=c+a. D. a+c=2b. Câu 7: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 25 0 C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 45 0 C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở 60 0 C thì cần thời gian bao nhiêu giây? A. 45,465 giây. B. 56,342 giây. C. 46,188 giây. D. 38,541 giây. Câu 8: Cho các phát biểu sau : (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V. (2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1. Tuyển tập 99 đề thi thử đại học môn Hóa học kèm lời giải chi tiết và bình luận VƯƠN TỚI SỰ HOÀN HẢO Page 2 (3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2. (4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không. (5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau. (6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 9: Hợp chất hữu cơ C 4 H 7 O 2 Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là A. HCOO-CH 2 -CHCl-CH 3 . B. CH 3 COO-CH 2 - CH 2 Cl. C. HCOOCHCl-CH 2 -CH 3 . D. ClCH 2 COO-CH 2 -CH 3 . Câu 10: Cho các phản ứng sau: (1) dung dịch Na 2 CO 3 + dung dịch H 2 SO 4 . (2) dung dịch Na 2 CO 3 + dung dịch FeCl 3 . (3) dung dịch Na 2 CO 3 + dung dịch CaCl 2 . (4) dung dịch NaHCO 3 + dung dịch Ba(OH) 2 . (5) dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 + dung dịch Ba(OH) 2 . (6) dung dịch Na 2 S + dung dịch AlCl 3 . Số phản ứng tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 11: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C x H y O. Biết % O = 14,81% ...Onthionlie.net ab + bc + ac ≥ abc + abc