1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đáp án đề thi học sinh giỏi hóa học 12 tỉnh Thái Bình 2009-2010 docx

4 879 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 178,84 KB

Nội dung

Trang 1/3 Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THpt Năm học 2008 -2009 Hớng dẫn chấm và biểu điểm MÔN Hóa học (Gồm 0 4 trang) Điểm Câu1: 1) Viết phơng trình -BaCl 2 + NaHSO 4 BaSO 4 + NaCl + HCl - Ba(HCO 3 ) 2 + KHSO 4 BaSO 4 + KHCO 3 + CO 2 + H 2 0 - Ca(H 2 PO 4 ) 2 + KOH CaHPO 4 + KH 2 P0 4 + H 2 0 - Ca(OH) 2 + NaHCO 3 CaCO 3 + NaOH + H 2 0 2) Số mol CuS0 4 = 0,15. 0,3= 0,045 (mol) Số mol Cu(0H) 2 = 1,96/ 98= 0,02 ( mol) PTPƯ: CuS0 4 + 2NH 3 + 2H 2 0 Cu(0H) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 (1) Trờng hợp 1: Không tạo phức Theo (1) => Số mol NH 3 = 2.0,02 = 0,04 ( mol) => V(NH 3 ) = 0,04/ 1 = 0,04(lit) Trờng hợp 2: Tạo phức CuS0 4 + 2NH 3 + 2H 2 0 Cu(0H) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 (2) Mol 0,02 0,04 0,02 CuS0 4 + 4NH 3 [Cu (NH 3 ) 4 ]S0 4 (3) Mol (0,045-0,02) 0,1 Theo (2) và (3) => Số mol NH 3 = 0,04 + 0,1 = 0,14 (mol) => V(NH 3 ) = 0,14/ 1 = 0,14 ( lit) 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II: 1) 2CH 4 LLN c 0 1500 C 2 H 2 + 3H 2 3C 2 H 2 C c 0 600 C 6 H 6 C 6 H 6 + HNO 3 đặc ct SOH 0 42 C 6 H 5 NO 2 + H 2 O C 6 H 5 NO 2 + Br 2 ct Fe 0 , m- Br- C 6 H 4 - NO 2 + HBr m- Br- C 6 H 4 - NO 2 + 3Fe + 7HCl m- Br- C 6 H 4 - NH 3 Cl + 3FeCl 2 + 2H 2 O m- Br- C 6 H 4 - NH 3 Cl + NH 3 m- Br- C 6 H 4 - NH 2 + NH 4 Cl m- Br- C 6 H 4 - NH 2 + NaNO 2 + 2HCl m- Br- C 6 H 4 - N 2 + Cl - + NaCl +2 H 2 O m- Br- C 6 H 4 - N 2 + Cl - + H 2 O ct 0 m- Br- C 6 H 4 - OH + HCl + N 2 2) Dùng quỳ tím ta nhận biết đợc 3 nhóm chất Nhóm 1: Gồm HC00H; CH 3 C00H; CH 2 = CH-C00H làm đỏ quỳ tím Nhóm 2: C 2 H 5 0H; H 2 N-CH 2 -C00H;C 6 H 5 -CH0; C 6 H 5 NH 2 không làm thay đổi màu quỳ tím Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là: H 2 N-CH 2 -C00Na 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 2/3 Trong nhóm 1: Dùng AgNO 3 (ddNH 3 ) nhận biết ra HC00H do tạo kết tủa trắng HC00H + 2[Ag (NH 3 ) 2 ]0H ct 0 NH 4 HCO 3 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 0 Hai dung dịch axit còn lại dùng dung dịch brom để nhận biết CH 2 = CH-C00H do hiện tợng làm mất màu dung dịch brom; còn lại là dung dịch CH 3 C00H. CH 2 = CH-C00H + Br 2 CH 2 Br- CHBr- C00H Trong nhóm 2: C 2 H 5 0H; H 2 N-CH 2 -C00H;C 6 H 5 -CH0; C 6 H 5 NH 2 Dùng AgNO 3 (ddNH 3 ) nhận biết ra C 6 H 5 CH0 do tạo kết tủa trắng C 6 H 5 CH0 + 2[Ag (NH 3 ) 2 ]0H ct 0 C 6 H 5 C00NH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2 0 Dùng dung dịch brom để nhận biết C 6 H 5 NH 2 do tạo kết tủa trắng. C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 H 2 NC 6 H 2 Br 3 + HBr Hai dung dịch còn lại C 2 H 5 0H; H 2 N-CH 2 -C00H. Dùng CaCO 3 để nhận biết H 2 N-CH 2 - C00H do tạo khí C0 2 , dung dịch còn lại là C 2 H 5 0H. 2 H 2 N-CH 2 -C00H + CaC0 3 (H 2 N-CH 2 -C00) 2 Ca + C0 2 + H 2 0 Chú ý: Nhận biết đúng mỗi chất (PTPƯ nếu có): 0,25 điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu III: 1) Chiều tăng dần tính axit: anđehit benzoic< ancol benzylic< p- metyl phenol< Phenol< p- nitro phenol< axit benzoic. Giải thích: Do đặc điểm các nhóm chức nên tính axit của anđehit< ancol < phenol< axit Trong các phenol thì CH 3 - là nhóm đẩy e nên làm giảm tính axit; còn nhóm - NO 2 là nhóm hút e nên làm tăng tính axit. 2) CTCT các aminoaxit alanin: H 2 N-CH(CH 3 )- C00H Glyxin: H 2 N-CH 2 - C00H Valin: (CH 3 ) 2 CH-CH(NH 2 )-C00H Công thức cấu tạo của pentapeptit Từ bài ra ta có A có 3 gốc Ala; 1 gốc Gly ; 1 gốc Val và đợc sắp xếp theo trật tự là: Ala- Gly- Ala-Ala -Val => CTCT của A H 2 N-CH(CH 3 )-C0-NH-CH 2 C0-NH-CH(CH 3 )-C0-NH -CH(CH 3 )-C0-NH-CH-C00H CH 3 -CH-CH 3 4,0 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 Câu IV: 1) a/ Tính hằng số phân li của HA HA H + + A - C M (bđ) 1,0 C M (pl) 0,009 0,0090,009 C M (cb)1,0- 0,0090,0090,009 => K a = 009,00,1 009,0.009,0 = 8,17.10 -5 b/ Nồng độ HA sau khi pha loãng thành 100ml là: 0,1M HA H + + A - C M (bđ) 0,1 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 3/3 C M (pl) a a a C M (cb)0,1- a a a => K a = a aa 1,0 . = 8,17.10 -5 => a= 2,86.10 -3 (M) => Độ điện ly là: 2,86. 10 -3 / 0,1= 2,86. 10 -2 = 2,86% => pH= -lg 2,86.10 -3 = 2,54 2) a/Theo bài ra ta thấy HNO 3 , Fe phản ứng hết; Cu còn d ; Số mol NO 2 là:11,2:22,4= 0,5mol Fe + 6 HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3 NO 2 + 3 H 2 0 (1) Cu + 4 HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2 NO 2 + 2 H 2 0 (2) Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2 Fe(NO 3 ) 2 (3) Do Cu còn d nên dung dịch B chứa Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 Theo các phơng trình (1), (2), (3) ta thấy thực ra chất khử là Cu, Fe( trong đó Fe bị oxihoá thành Fe 2+ ) ; còn chất oxihoá là HNO 3 Gọi a, b là số mol Fe và Cu đã phản ứng: Ta có 56 a+ 64 b= 16,72 - 1,92= 14,8 (I) Fe Fe 2+ + 2e mol a a 2a Cu Cu 2+ + 2e mol b 2b N +5 + 1e N +4 mol 0,5 0,5 = > 2a + 2b= 0,5 (II) Giải hệ I,II ta có: a= 0,15 ( mol); b= 0,1 (mol) => Nồng độ Fe(NO 3 ) 2 = 0,15/ 0,3= 0,5 M => Nồng độ Cu(NO 3 ) 2 = 0,1/ 0,3= 1/3 M 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu V 1) Gọi công thức của X,Y,Z dạng C x H y O z (x,y,z nguyên dơng) Ta có: 12x + y + 16z = 82 (z4) + Khi z= 1 => 12x+ y= 66 => Nghiệm thoả mãn là: x= 5; y= 6 =>CTPT là C 5 H 6 O (có thể thoả mãn) + Khi z= 2 => 12x+ y= 50 => Nghiệm thoả mãn là: x= 4; y= 2 =>CTPT là C 4 H 2 O 2 (có thể thoả mãn) + Khi z= 3 => 12x+ y= 34 => Không có nghiệm thoả mãn + Khi z= 4 => 12x+ y= 18 => Không có nghiệm thoả mãn Theo bài ra :1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO 3 trong dung dịch NH 3 chứng tỏ Y phải có 2 nhóm CHO =>Y CTPT là C 4 H 2 O 2 => có CTCT của Y là : 0HC- C C- CH0 Theo bài ra : 1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO 3 trong dung dịch NH 3 chứng tỏ X và Z phải có một nhóm CHO và 1 liên kết ba ở đầu mạch, đồng thời X,Y là đồng phân của nhau => CTCT của X và Z là: X: CH C-C0- CHO (C 4 H 2 O 2 ) Z: HC C-CH 2 -CH 2 -CHO (C 5 H 6 O) Các phơng trình minh hoạ 0HC- C C- CH0 + 4[Ag (NH 3 ) 2 ]0H H 4 N00C- C C- C00NH 4 + 4Ag + 6NH 3 + 2H 2 0 CH C-C0- CHO + 3[Ag (NH 3 ) 2 ]0H AgC C-C0-C00NH 4 + 2Ag +5 NH 3 + 2H 2 0 HC C-CH 2 -CH 2 -CHO+ 3[Ag (NH 3 ) 2 ]0H AgC CCH 2 -CH 2 -C00NH 4 + 2Ag+5 NH 3 + 2H 2 0 4,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 4/3 2) Ta có sơ đồ m(gam)A + NaOH 5,55 gam muối + 0,9 gam H 2 0 (1) 5,55 gam muối + O 2 3,975 gam Na 2 CO 3 + 3,08 lít CO 2 (đktc) + 1,125 gam H 2 0 (2) Theo ĐLBT khối lợng => số mol NaOH= 2.số mol Na 2 CO 3 = 2.(3,975: 106)= 0,075 (mol) => Khối lợng NaOH = 0,075. 40= 3,0 (gam) => khối lợng A= m= 0 2 H m (1) + m muối m Na0H = 0,9 + 5,55- 3= 3,45( gam) m C (A) = m C (C0 2 ) + m C (Na 2 C0 3 ) = (3,08: 22,4).12 + 0,0375. 12= 2,1 (gam) m H (A) = m H (H 2 0(1,2)) - m H (Na0H) = 2. 18 125,19,0 - 0,075.1= 0,15 (gam) m 0 (A) = m A - m C - m H = 3,45 2,1- 0,15 = 1,2 (gam) Gọi công thức của A là C x H y 0 z ( x,y,z nguyên dơng) x: y: z = 16 2,1 : 1 15,0 : 12 1,2 = 0,175 : 0,15 : 0,075 = 7: 6 : 3 => Do A công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất =>CTPT của A là C 7 H 6 0 3 Tìm CTCT -Số mol A phản ứng với NaOH = 3,45: 138= 0,025 (mol) Ta thấy: Số mol Na0H : số mol A= 0,075 : 0,025 = 3:1 -Mà A chỉ có 3 nguyên tử oxi => + A có thể có 3 nhóm -OH loại phenol + A có một nhóm OH loại phenol và một nhóm este của phenol - Vì sau phản ứng thu đợc 2 muối vậy chỉ có trờng hợp este của phenol là thoả mãn => CTCT của A 0- HC00 - C 6 H 4 -OH ; m- HC00 - C 6 H 4 -OH ; p- HC00 - C 6 H 4 -OH 0,25 0,25 0,5 0,25 0,75 Chú ý: Thí sinh có thể làm theo cách khác, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. Hết . Trang 1/3 Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THpt Năm học 2008 -2009 Hớng dẫn chấm và biểu điểm MÔN Hóa học (Gồm 0 4 trang) Điểm Câu1: 1) Viết phơng. (x,y,z nguyên dơng) Ta có: 12x + y + 16z = 82 (z4) + Khi z= 1 => 12x+ y= 66 => Nghiệm thoả mãn là: x= 5; y= 6 =>CTPT là C 5 H 6 O (có thể thoả mãn) + Khi z= 2 => 12x+ y= 50 => Nghiệm. gam) m C (A) = m C (C0 2 ) + m C (Na 2 C0 3 ) = (3,08: 22,4) .12 + 0,0375. 12= 2,1 (gam) m H (A) = m H (H 2 0(1,2)) - m H (Na0H) = 2. 18 125 ,19,0 - 0,075.1= 0,15 (gam) m 0 (A) = m A - m C - m H =

Ngày đăng: 30/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w