1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn chính trị

88 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 139,21 KB
File đính kèm Nội-dung-ôn-phần-Triết-học.rar (137 KB)

Nội dung

nội dung định nghĩa vật chất của Lênin, ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề nghiên cứu, nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, những nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền, chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới, đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện đường lối trên của Đảng, hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng thời kỳ đổi mới,...

Trang 1

1 Trình bày nội dung định nghĩa vật chất của Lênin Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề nghiên cứu.

V.I Lê nin đã định nghĩa: “Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại và phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

Như vậy định nghĩa của V.I Lênin cho thấy:

- Cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học vớikhái niệm “vật chất” được sử dụng trong các khoa học chuyên

- Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là thuộctính tồn tại khách quan

- Vật chất, dưới những dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm giác

ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người

* Ý nghĩa phương pháp luận:

Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triểncủa chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học:

+ Khẳng định bản chất của thế gới là vật chất, vật chất có trước, ý thức cósau, vật chất quyết định ý thức, khẳng định con người có khả năng nhận thứcđược thế giới

+ Định nghĩa vật chất góp phần mở đường cho các KH tự nhiên trong việctìm ra các hình thức mới của vật chất, xây dựng quan niệm duy vật lịch sử

2 Trình bày phương thức, hình thức tồn tại và tính thống nhất vật chất của thế giới.

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là phươngthức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vậtchất

- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.

Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi vàmọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tưduy

Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình, Ăngghen đã phân chiavận động thành năm hình thức cơ bản: vận động cơ học, vận động vật lý, vậnđộng hóa học, vận động sinh học và vận động xã hội

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cũ đã khẳng định vận động là vĩnh viễn,tuyệt đối, đứng im là tương đối

Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cânbằng, ổn định; vận động chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng,kết cấu của sự vật

- Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

Tính thống nhất vật chất của thế giới

Trang 2

- Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất là cái

có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người

- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh ra, khôngmất đi

- Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan thốngnhất với nhau Trong thế giới vật chất không có gì khác ngoài những quá trìnhvật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân vàkết quả của nhau

3 Trình bày nguồn gốc ra đời của ý thức.

Khái niệm: Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của conngười một cách năng động, sáng tạo

Nguồn gốc của ý thức:

Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức có ngồn gốc tự nhiên vànguồn gốc xã hội

* Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

- Về bộ óc người: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chứccao là bộ óc người

- Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trìnhphản ánh năng động, sáng tạo: Thế giới khách quan là đối tượng của nội dung và

ý thức

* Nguồn gốc xã hội của ý thức:

Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức, trong đó, cơ bảnnhất và trực tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ

- Lao động:

+ Lao động làm thay đổi cấu trúc cơ thể người, hoàn thiện các giác quan + Lao động làm giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, những đặc điểm,những quy luật vận động từ đó con người rút ra kinh nghiệm để phục vụ nhu cầucủa mình

- Ngôn ngữ: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tinmang nội dung ý thức Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện

+ Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động

+ Nhờ ngôn ngữ con người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn kháiquát, tổng kết đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từthế hệ này sang thế hệ khác Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư duy

Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và pháttriển của ý thức là lao động Sau lao động và đồng thời với lao động là ngônngữ

4 Trình bày bản chất và kết cấu của ý thức

* Bản chất của ý thức:

Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc

con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

Trang 3

- Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức:

+ Là sự phản ánh có quy trình.

+ Sự phản ánh vượt trước, phát hiện tính quy luật, bản chất

- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: sự phản ảnh bị chi

phối bởi yếu tố chủ quan

- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội

* Kết cấu của ý thức: Ý thức có kết cấu cực kỳ phức tạp, bao gồm nhiều

yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau; trong đó cơ bản nhất là: tri thức, tình cảm

và ý chí, trong đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất

Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là sự tái tạo lại hình

ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ Tri thức làphương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển

Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan

hệ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hìnhthành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác độngcủa ngoại cảnh

Ý chí là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt

qua những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích Ý chí được coi là mặtnăng động của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong thực tiễn mà ở đó conngười tự giác được mục đích của hoạt động nên tự đấu tranh với mình để thựchiện đến cùng mục đích đã lựa chọn

Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhausong tri thức là yếu tố quan trọng nhất; là phương thức tồn tại của ý thức, đồngthời là nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiệncủa các yếu tố khác

5 Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề nghiên cứu.

Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được

đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc

người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan

* Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

- Vai trò của vật chất đối với ý thức

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức cósau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:

Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não ngườinên chỉ khi có con người mới có ý thức

Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giớivật chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất

- Vai trò của ý thức đối với vật chất

Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chấtthông qua các hoạt động thực tiễn của con người

Trang 4

Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đếnvai trò của con người Bản thân ý thức không tự nó trực tiếp thay đổi được gìtrong hiện thực Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạtđộng vật chất

Sự tác động trở lại của ý thức diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêucực

Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức cóthể quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con ngườiđúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả

Ý nghĩa phương pháp luận

Ttrong hoạt động nhận thức và thực tiên phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan

Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trog tích cực, năng

động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố của con người trong việcvật chất hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy

Câu 6: Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại?

Trả lời:

Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thayđổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung củacác quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy

Chất dùng để chỉ tính quy luật khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;

là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật,hiện tượng

Lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện

tượng về phương diện; số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc

độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

- Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng.+ Độ dùng để chỉ sự thống nhất giữa chất với lượng; là khoảng giới hạn,

mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiệntượng vẫn còn là nó, chưa chuyển hoá

+ Lượng thay đổi đạt tới chỗ phá vì độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiệntượng thay đổi, chuyển thành chất mới- thời điểm, mà tại đó bắt đầu xảy ra bướcnhảy- được gọi là điểm mút

+ Bước nhảy dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá cơ bản về chất của sự vật,hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây nên; là bước ngoặt cơ bảntrong sự biến đổi về lượng; là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của

sự vật, hiện tượng

Trang 5

- Những thay đổi dần về lượng tới điểm nót chuyển thành những thay đổi

về chất thông qua bước nhảy

- Chất mới ra đời sẽ tác động tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới;lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến một mức độ nào đó lại phá vì chất cũ kìmhãm nó

- Quá trình tác động qua lại giữa lượng và chất tạo nên con đường vậnđộng liên tục trong đứt đoạn, đứt đoạn trong liên tục, cứ thế làm cho sự vật, hiệntượng không ngừng vận động, biến đổi và phát triển

Câu 7: Trình bày khái niệm thực tiễn, nhận thức, các hình thức cơ bản của thực tiễn và các trình độ nhận thức?

Trả lời:

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử

-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và -xã hội

Các hình thức của thực tiễn: Có 3 hình thức cơ bản của thực tiễn là

- Hoạt động sản xuất vật chất

- Hoạt động chính trị - xã hội

- Thực nghiệm khoa học

Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế

giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ranhững tri thức về thế giới khách quan

Các trình độ nhận thức:

- Nhận thức kinh nghiệm là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sáttrực tiếp các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các thínghiệm khoa học

- Nhận thức lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệthống trong việc khái quát bản chất, quy luật của các sự vật, hiện tượng

- Nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một cách tựphát, trực tiếp từ trong hoạt động hằng ngày của con người

- Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác

và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đốitượng nghiên cứu

Câu 8: Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề nghiên cứu?

Trả lời:

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử

-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và -xã hội

Trang 6

Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới

khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những trithức về thế giới khách quan

Vai trò của thực tiễn

- Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức

- Thực tiễn là động lực và mục đích của nhận thức

- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trìnhnhận thức

Ý nghĩa phương pháp luận về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn

- Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâuvào thực tiễn và phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn

- Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí,giáo điều, máy móc, quan liêu

- Nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng vàkinh nghiệm chủ nghĩa

- Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận phải đảm bảo nguyên tắcthống nhất giữa thực tiễn và lý luận

Câu 9: Trình bày vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội?

- Khái niệm sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng cụng cụ laođộng tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằmtạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người

- Khái niệm PTSX: Phương thức sản xuất là những cách thức mà conngười sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch

sử nhất định

Mỗi phương thức sản xuất đều có hai phương diện cơ bản là kỹ thuật vàkinh tế của nó Phương diện kỹ thuật là chỉ quá trình sản xuất được tiến hànhbằng cách thức kỹ thuật, công nghệ nào để làm biến đổi các đối tượng của quátrình

- Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại

và phát triển xã hội

Thứ nhất, sản xuất vật chất là điều kiện khách quan của sự sinh tồn xã hội.Thứ hai, hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả cáchình thức quan hệ xã hội khác

Thứ ba, hoạt động sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự tiến bộ xãhội

Câu 10: Trình bày nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất

Trang 7

+ Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thànhsức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển củacon người

Trình độ phá triển của lực lượng sản xuất phản ánh trình độ chinh phục giới

tự nhiên của con người

Trong các nhân tố tạo thành lực lượng sản xuất, "người lao động" là nhân

tố giữ vai trò quyết định

Lực lượng sản xuất là nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất

của quá trình sản xuất, không một qua trình sản xuất hiện thực nào có thế diễn ranếu thiếu một trong hai nhân tố là người lao động và tư liệu sản xuất

+ Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình

sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sởhữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức - quản lý quá trình sản xuất

và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

- Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệthống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất

+ Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu của quátrình sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sảnxuất, còn quan hệ sản xuất là "hình thức xã hội" của quá trình đó

+ Lực lượng sản xuất của một xã hội chỉ có thể được duy trì, khai thác-sửdụng và phát triển trong một hình thức kinh tế - xã hội nhất định

+ Quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượngsản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định,

- Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệthống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinhmâu thuẫn

- Sự vận động của mâu thuẫn này là một quá trình đi từ sự thống nhất đếnnhững khác biệt và đối lập, xung đột, từ đó làm xuất hiện nhu cầu khách quanphải được giải quyết theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất

- Mâu thuẫn và sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan

hệ sản xuất là nội dung cơ bản của "quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất"

Câu 11: Trình bày quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Trang 8

- Khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuấthợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.

Được tạo nên bởi:

+ Quan hệ sản xuất thống trị

+ Quan hệ xản xuất tàn dư

+ Quan hệ sản xuất mới

Trong đó quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối cácqhsx khác, định hướng sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội và giữ vai trò

là đặc trưng cho chế độ kinh tế của 1 xã hội nhất định

- Kiến trúc thượng tầng: kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn bộ hệthống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hộitương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định

+ Kiến trúc thượng tầng của 1 xã hội bao gồm: hệ thống các hình thái ýthức xã hội ( hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, tôn giáo ) và các thiết chếchính trị - xã hội tương ứng của chúng ( nhà nước, chính đảng, giáo hội…) đượchình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định

+ Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng

Hệ tư tưởng bao gồm: triết học tôn giáo, văn học – nghệ thuật, văn hóa –đạo đức…

Các thiết chế tương ứng: bao gồm nhà nước, pháp luật, các tổ chức đoànthể, đảng phái, các cơ quan bảo vệ pháp luật nhà nước

Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng

+ Mỗi csht sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng

+ Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của csht quyết định.Trong XH có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vịthống trị về mặt chính trị và đời sống tinh thần của xh

+ Các mâu thuẩn trong kinh tế, xét đến cùng, quyết định các mâu thuẩntrong lĩnh vực chính trị tư tưởng

+ Giai cấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội, đồng thời cũng

là giai cấp nắm quyền lực nhà nước trong kiến trúc thượng tầng

+ Kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh đối với cơ sở hạ tầng, phụ thuộcvào cơ sở hạ tầng

- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

+ Kttt có vị trí độc lập tương đối cảu nó thường xuyên có vai trò tác độngtrở lại csht của xh

Trang 9

+ Nhà nước là yếu tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẻ nhất tới cshtcủa xã hội Phản ánh sự mâu thuẩn lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp xh khácnhau và đối lập nhau.

+ Sự tác động của kttt đối với csht có thể diễn ra theo xu hướng tích cựchoặc tiêu cực nhưng nó không thể giữ vai trò quyết định đối với csht của xh

Câu 12: Trình bày những nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh thành chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn: giaiđoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và giai đoạn tư bản độc quyền

C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ vàtập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào

đó sẽ dẫn đến độc quyền

Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ

XX do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ

khoa học - kỹ thuật đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thànhcác xí nghiệp có quy mô lớn

Thứ hai, vào 30 năm cuối của thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học - kỹ

thuật mới xuất hiện đã tạo ra sản lượng lớn các sản phẩm công nghiệp

Thứ ba, sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như

quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, v.v ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi

cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn

Thứ tư, cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ

thuật, tăng quy mô tích lũy để thắng thế trong cạnh tranh, dẫn đến số tư bản tậptrung và quy mô xí nghiệp ngày càng to lớn

Thứ năm, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư

bản chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy nhanhchóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản

Thứ sáu, sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành

đòn bẩy mạnh mẽ thúc đấy tập trung sản xuất, nhất lả việc hình thành các công

ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền

Từ những nguyên nhân trên, V.I.Lênin khẳng định: " cạnh tranh tự do đẻ

ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độnhất định, lại dẫn tới độc quyền”

Câu 13: Trình bày những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.

Trang 10

- Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

+ Tích tụ và tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành các tổ chức độcquyền là đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc

+ Tổ chức độc quyền là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn đểnhằm mục thu được lợi nhuận độc quyền cao

- Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

+ Ngân hàng từ chỗ chỉ là trung gian trong việc thanh toán và tín dụng,nay đã nắm được hầu hết tư bản tiền tệ của xã hội nên có quyền lực vạn năng,khống chế mọi hoạt động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

+ Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏđộc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bảngọi là các đầu sỏ tài chính

+ Sự thống trị của bọn tài phiệt đã làm nảy sinh chủ nghĩa phátxít, chủnghĩa quân phiệt và nhiều thứ chủ nghĩa phản động khác, cùng chạy đua vũtrang gây chiến tranh xâm lược để áp bức, bóc lột các nước đang phát triển vàchậm phát triển

- Xuất khẩu tư bản

+ Xuất khẩu tư bản là mang tư bản đầu tư ở nước ngoài để sản xuất giá trịthặng dư tại nước sở tại

- Xuất khẩu tư bản trở thành tất yếu, do “tư bản thừa” tương đối cần tìmnơi đầu tư có nhiều lợi nhuận so với đầu tư ở trong nước

- Xuất khẩu tư bản xét về hình thức đầu tư, có thể phân chia thành xuấtkhẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp) và xuất khẩu tư bản cho vay (đầu tưgián tiếp)

- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền

Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tănglên cả về quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tếgiữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốctế

- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.

+ Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việcphân chia thế giới về lãnh thổ

+ Các cường quốc đế quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa, bởi vì thuộc địa lànơi bảo đảm nguồn nguyên liệu và thị truờng thường xuyên

+ Sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản tấtyếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại thế giới

Trang 11

Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc nói lên bản chất củachủ nghĩa đế quốc về mặt kinh tế là sự thống trị của chủ nghĩa tư bản độc quyền,

về mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược

Câu 14: Trình bày những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

- Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước

+ Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các hội chủ xí nghiệpmang những tên khác nhau

+ Các hội chủ xí nghiệp này trở thành lực lượng chính trị, kinh tế to lớn,

"lái" hoạt động của nhà nước theo hướng có lợi cho tầng lớp tư bản độc quyền

+ Một mặt các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máynhà nước, mặt khác, các quan chức và nhân viên chính phủ được cài vào các banquản trị của các tổ chức độc quyền

- Sự hình thành và phát triển sở hữu tư bản độc quyền nhà nước

+ Sở hữu tư bản độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sảnđộc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằmduy trì sợ tồn tại của chủ nghĩa tư bản

+ Sở hữu nhà nước thực hiện các chức năng quan trọng sau:

Một là, mở rộng sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho

sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Hai là, giải phóng tư bản của tổ chức độc quyền từ những ngành ít lãi để

đưa vào những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn

Ba là, làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước để nhà nước điều tiết một số

quá trình kinh tế phục vụ lợi ích của tầng lớp tư bản độc quyền

Các xí nghiệp nhà nước được sử dụng như những công cụ chủ yếu phục

vụ lợi ích của tầng lớp tư bản độc quyền

- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

+ Sự tham gia của nhà nước tư sản vào việc điều tiết quá trình kinh tế.+ Thông qua những thiết chế và thể chế kinh tế của nhà nước

+ Công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách kinh tế

là ngân sách, thuế, hệ thống liền tệ - tín dụng, các doanh nghiệp nhà nước

Câu 15: Trình bày tính tất yếu, đặc điểm và nội dung thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?

- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau đây:

Trang 12

Một là, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội khác nhau về chất Do đó,

muốn lên chủ nghĩa xã hội cần phải có một thời kỳ lịch sử nhất định

Hai là, chủ nghĩa xã họi được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp

có trình độ cao, nên phải có thời gian để chuẩn bị

Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh

trong lòng chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo

xã hội chủ nghĩa

Bốn là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ, khó khăn và

phức tạp, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen vớinhững công việc đó

- Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới củachủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trêntất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội

Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một

nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất

Trên lĩnh vực chính trị: Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp xã hội tỏng thời kỳ nàycũng đa dạng, phức tạp

Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội còn tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hóa khác nhau

- Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trong lĩnh vực kinh tế: Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội

chủ nghĩa

Trong lĩnh vực chính trị: Bảo vệ, củng cố nhà nước và phát nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: Tuyên truyền, phổ biến những tư

tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; xâydựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa của nền văn hóatrên thế giới

Trong lĩnh vực xã hội: Thực hiện tốt an sinh xã hội; xây dựng mối quan

hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu bình đẳng, tự do

Câu 1: Phân tích nội dung quan điểm CNH-HĐH của Đảng thời kì đổi mới.Vì sao khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH? Đồng chí phải làm gì để sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH ở nước ta phát triển nhanh, hiệu quả, an toàn?

TRẢ LỜI:

Trang 13

1.1 - Quan điểm CNH-HĐH của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

+ Cuộc cách mạng KHCN tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực, xu thế hộinhập và tác động của quá trình toàn cầu hóa, vì vậy cần phải kết hợp CNH vớiHĐH

+ Nước ta thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa khi trên thế giới kinh

tế tri thức đã phát triển Chúng có thể và cần thiết không trải qua các bước pháttriển tuần tự

Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

+ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường không những khai thác

có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế, mà còn sử dụng chúng có hiệu quả

để đẩy nhanh quá trình công CNH, HĐH đất nước

+ CNH, HĐH nền kinh tế ở nước ta hiện nay diễn ra trong bối cảnh toàncầu hóa kinh tế, tất yếu phải hội nhập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế

Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.

Trong các yếu tố tham gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa, yếu tố con người luôn được coi là yếu tố cơ bản Để tăng trưởng kinh tếcần 5 yếu tố chủ yếu là: vốn; khoa học và công nghệ; con người; cơ cấu kinhtế; thể chế chính trị và quản lý nhà nước, trong đó con người là yếu tố quyếtđịnh Để phát triển nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa,hiện đại hỏa đất nước cần đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục, đào tạo

Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất laođộng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triểnkinh tế nói chung Nước ta nên lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế kémphát triển và tiềm lực khoa học, công nghệ còn ở trình độ thấp Muốn đẩynhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trithức thì phát triển khoa học và công nghệ là yêu cầu tất yếu và bức xúc Phảiđẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết họp với phát triểncông nghẹ nội sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ,nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới

Trang 14

Năm là, phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Xây đựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta thực chất là nhằm thực hiện mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để thực hiện mụctiêu đó, trước hết kinh tế phải phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững Chỉ nhưvậy mới có khả năng xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinhthần của nhân dân, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, rút ngắn khoảng cáchchênh lệch giữa các vùng Mục tiêu đó thể hiện sự phát triển vì con người,mọi con người đều được hưởng thành quả của phát triển

Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH vì:

Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động,giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nóichung

Nước ta nên lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế kém phát triển vàtiềm lực khoa học, công nghệ còn ở trình độ thấp Muốn đẩy nhanh quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức thì phát triểnkhoa học và công nghệ là yêu cầu tất yếu và bức xúc

- Trong quá trình thực hiện CNH, HĐH bên cạnh sử dụng năng lực nộisinh, không có con đường nào khác phải biết vận dụng những thành tựu củakhoa học công nghệ và phải bắt kịp tri thức mới để phát triển nhanh nền kinh tế

1.2 - Liên hệ

a Về nhận thức:

- Là một học viện của một trường kỹ thuật trong ngành CA Khi cònngồi trên ghế nhà trường, mỗi đ/c cần nhận thức một cách sâu sắc về tầm quantrọng của sự nghiệp CNH-HĐH Đây là nhiệm vụ trọng tâm bởi chỉ có conđường công nghiệp, hóa hiện đại hóa mới đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồngthời xây dựng được một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, từng bước tiếnlên chủ nghĩa xã hội, từ đó rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các nước pháttriển, hòa vào dòng thác chung của nhân loại

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa vừa thúc đẩy kinh tế - xã hội pháttriển, vừa tiềm ẩn nguy cơ tội phạm gia tăng nhất là tội phạm công nghệ cao

b Về hành động:

Vươn lên nắm vững khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại tiên tiến.Luôn luôn cố gắng, nỗ lực trong học tập, tích cực trong việc học hỏi kinh

Trang 15

nghiệm, kiến thức, nâng cao tay nghề chuyên môn, vươn lên làm chủ tri thức,làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến.

Biết tiếp thu và vận dụng sáng tạo, nhần nhuyễn những kiến thức đãđược đào tạo trong nhà trường vào thực tiễn công tác chuyên môn tại các đơn

vị của ngành CA

Đấu tranh, lên án, chống lại âm mưu của các thế lực thù địch và các tệnạn xã hội, tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luật, đi ngược lại với đạođức tiến bộ của xã hội Tuyên truyền vận động bạn bè, người thân cùng thamgia thực hiện

Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế; chủ động và thamgia có hiệu quả vào giải quyết các vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, đẩylùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó vớibiến đổi khí hậu toàn cầu, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùicác dịch bệnh hiểm nghèo

Câu 2: Phân tích nội dung và định hướng CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Đảng Vì sao CNH – HĐH phải gắn với kinh tế tri thức Đồng chí phải làm gì để góp phần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế tri thức ở VN?

- Nội dung và định hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

- Định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức của Đảngđược đưa ra tại Đại hội X và tiếp tục phát triển trong Đại hội XI của Đảng

Về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn:

- Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướngtạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường;Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịchvụ; giảm dần tỷ trọng nông nghiệp

Về quy hoạch phát triển nông thôn:

- Xây dựng nông thôn mới, xây dựng làng, xã có cuộc sống no đủ, vănminh, môi trường lành mạnh; Phát huy dân chủ, xây dựng nếp sống văn hóamới, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ tệ nạn xã hội…

Về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn:

Trang 16

- Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân Chuyển dịch cơcấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tănglao động công nghiệp và dịch vụ.

Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:

- Đối với công nghiệp và xây dựng: Phát triển theo hướng hiện đại, nângcao chất lượng và sức cạnh tranh Khuyến khích phát triển công nghiệp côngnghệ cao Tích cực thu hút vốn nước ngoài

- Đối với dịch vụ: Tạo bước phát triển vượt bậc cho các ngành dịch vụ;Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ côngcộng

Phát triển kinh tế vùng:

- Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng pháttriển nhanh; Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam thànhnhững trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao

Phát triển kinh tế biển:

- Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, cótrọng tâm, trọng điểm; Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thốngcảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến dầu khí, hải sản…

Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ:

- Phát triển nguồn nhân lực với cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao Pháttriển KH&CN phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt của cách mạng KHCN

Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tựnhiên:

- Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia Từng bước hiện đại hóa côngtác nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai Xử

lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa với bảo vệmôi trường, phát triển bền vững

* CNH – HĐH phải gắn với kinh tế tri thức vì:

- Trong nền kinh tế tri thức, những ngành kinh tế có tác động to lớn tới sựphát triển là những ngành dựa vào tri thức, dựa vào những thành tựu mới vềkhoa học, công nghệ

Trang 17

- Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,

là vốn quý nhất, là lực lượng hàng đầu quyết định sự tăng trưởng và phát triểnkinh tế

- Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãitrong mọi lĩnh vực và thiết lập các mạng thông tin đa phương tiện được phủkhắp cả nước, nối với hầu hết các tổ chức , các gia đình Thông tin trở thànhnguồn tài nguyên qyan trọng nhât của nền kinh tế

- Trong nền kinh tế tri thức, nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thứchóa, sự sáng tạo đổi mới học tập trở thành yêu cầu thường xuyên đối với mọingười và phát triển con người trở thành nhiệm vụ trung tâm của xã hội

* Liên hệ:

- Nhận thức một cách sâu sắc về tầm quan trọng của việc phát triển nềnkinh tế tri thức ở Việt Nam Tích cực học tập, rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm,kiến thức, nâng cao tay nghề chuyên môn

- Vươn lên nắm vững những thành tựu tiên tiến, hiện đại của khoa họccông nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin Vận dụng sáng tạo, nhần nhuyễnnhững kiến thức đã được đào tạo vào thực tiễn công tác chuyên môn

(Phân tích thêm liên hệ)

Câu 3:

Phân tích quá trình đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời

kì đổi mới Vì sao kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên CNXH?Trách nhiệm của đồng chí đối với phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.

TRẢ LỜI:

Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

a Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

- Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà làthành tựu phát triển chung của nhân loại

+ Sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề quan trọng cho sự ra đời và pháttriển của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có mầm mống từ trong xã hội nô

lệ, hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong xã hội tư bản

Trang 18

- Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lênCNXH.

+ Kinh tế thị trường tồn tại và phát triển ở nhiều phương thức sản xuấtkhác nhau, vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độcông hữu và phục vụ cho chúng

- Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH

mở, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước

b Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X

- Đại hội IX của Đảng (4/2001) xác định kinh tế thị trường định hướngXHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ Đó là nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản

lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

- Kế thừa tư duy của Đại hội IX, Đại hội X, XI đã làm sáng rõ thêm nộidung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường trên 4tiêu chí sau:

+ Mục đích phát triển: Thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,công bằng, văn minh”…

+ Về phương hướng phát triển: Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức

sở hữu, nhiều thành phần kinh tế

+ Về định hướng xã hội và phân phối: Thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, gắn tăng trưởng kinh tếvới phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội

vì mục tiêu phát triển con người

+ Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vaitrò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnhđạo của Đảng

Trang 19

Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên CNXH vì:

- Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì chuẩn bị những điều kiện cần thiết

về mọi mặt cho CNXH,tiến lên CNCS khắc phục những thiếu sót, hậu quả doCNTB để lại

Trách nhiệm của bản thân đối với phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay:

- Nhận thức rõ KTTT không phải là cái riêng có của CNTB, từ đó chốnglại những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch

- Tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắtnhững thành tựu KHCN của thế giới

(2 nội dung dưới phân tích thêm)

Câu 4: Phân tích một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng thời kì đổi mới.Vì sao trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội Đồng chí cần làm gì để nền tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta phát triển năng động, an toàn, hiệu quả?

1.3.2 b Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình

Trang 20

doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh

+ Hoàn thiện thể chế về sở hữu:

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên sự tồn tại kháchquan nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanhnghiệp Đó là yêu cầu khách quan Do đó các yêu cầu này cần được khẳng địnhtrong các quy định của pháp luật, đảm bảo các quyền và lợi ích của các chủ thể

sở hữu

+ Hoàn thiện thể chế về phân phối:

Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối

và phân phối lại theo hướng đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và côngbằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển

c Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường

- Hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong kinhdoanh Hoàn thiện khung pháp lý cho ký kết và thực hiện hợp đồng; hoàn thiện

cơ chế giám sát, điều tiết thị trường và xúc tiến thương mại, đầu tư và giải quyếttranh chấp phù hợp với kinh tế thị trường và cam kết quốc tế

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách cho hoạt động và pháttriển lành mạnh của thị trường chứng khoán, tăng tính minh bạch, chống cácgiao dịch phi pháp, các hành vi rửa tiền, nhiễu loại thị trường

- Xây dựng đồng bộ luật pháp, cơ chế, chính sách quản lý, hỗ trợ các tổchức nghiên cứu , ứng dụng, chuyển giao công nghệ

1.3.3 d Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng

xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường

- Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu đi đôi với tích cực thực hiệngiảm nghèo, đặc biệt ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc và các căn

cứ cách mạng trước đây nhằm mục tiêu ổn định và tạo động lực cho sự pháttriển, tạo điều kiện để mọi công nhân nắm bắt cơ hội làm ăn, nâng cao thu nhập

và đời sống, được hưởng thành quả chung của sự phát triển

- Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng và linh hoạt phù hợp với yêucầu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 21

- Hoàn thiện luật pháp, chính sách về bảo vệ môi trường, có chế tài đủmạnh đối với các trường hợp vi phạm, xử lý triệt để những điểm ô nhiễm môitrường nghiêm trọng và ngăn chặn không để phát sinh thêm.

1.3.4 e Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội

- Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện rõ ở chỗ chỉ đạo nghiên cứu lý luận vàtổng kết thực tiễn để xác định rõ, cụ thể và đầy đủ hơn mô hình kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt những nội dung định hướng xã hộichủ nghĩa để tạo ra sự đồng thuận trong xã hội

- Đổi mới và nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước Vaitrò kinh tế của Nhà nước thể hiện rõ ở chỗ phát huy mặt tích và hạn chế, ngănngừa phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế cóhiệu quả

- Các tổ chức dân cư, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp

và nhân dân có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa Để phát huy vai trò của họ, Nhà nước phải tiếp tục hoàn thiệnluật pháp, cơ chế, chính sách, tạo điều kiện để các hình thức tổ chức và nhân dântham gia tích cực và có hiệu quả vào quá trình hoạch định, thực thi, giám sátthực hiện luật pháp, các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội

1.4 * Giải thích tại sao phát triển kinh tế thị trường lại phải giữ vững

và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước và các đoàn thể CT – XH:

- Sự lãnh đạo của Đảng sẽ xác định rõ,cụ thể và đầy đủ hơn mô hìnhKTTT định hướng XHCN, tạo ra sự đồng thuận trong xã hội

- Vai trò quản lý của Nhà nước sẽ phát huy mặt tích cực và hạn chế ngănngừa mặt trái của cơ chế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để KTTT phát triểntheo định hướng XHCN

- Các tổ chức quần chúng có vai trò tham gia hoạch định chính sách, thựchiện và giám sát của các cơ quan dân cử, có vai trò quan trọng trong phát triểnKTTT định hướng XHCN

1.5 * Liên hệ bản thân

- Nhận thức một cách sâu sắc về tầm quan trọng của việc phát triển nềnkinh tế tri thức ở Việt Nam Tích cực học tập, rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm,kiến thức, nâng cao tay nghề chuyên môn

Trang 22

Về hành động:

+ Nghiêm chỉnh chấp hành mọi chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước Có đạo đức, lối sống lành mạnh, ra sức học tập,trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, không ngừng nâng cao năng lực và phẩm chất;tiếp cận với những thành tựu khoa học hiện đại áp dụng vào thực tiễn cuộc sốngnói chung và thực tế công tác của ngành

+ Tích cực bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biểnđảo của quốc gia Ra sức đấu tranh với những yếu tố gây mất ổn định chính trị -

xã hội và chủ quyền quốc gia

+ Đổi mới tư duy phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng kịp thời yêu cầu pháttriển đất nước

+ Nói không với bệnh thành tích; nói đi đôi với làm, phát huy đầy đủ quyềnlàm chủ của nhân dân, xây dựng một xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh

+Thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương của ngành, luôn đoàn kết, tôn trọngmọi người và giúp nhau cùng phát triển

Câu 5: Phân tích chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kì đổi mới Để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta đạt kết quả cao cần phải làm gì? Liên hệ trách nhiệm của bản thân?

Về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị, Cương lĩnh năm 1991xác định: “ Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệthống ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân,hành động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”

Phương thức lãnh đạo của Đảng: Bằng cương lĩnh, chiến lược, các địnhhướng về chính sách và chủ trương công tác; Bằng công tác tuyên truyền, thuyếtphục, vận động, tổ chức, kiểm tra; Bằng hành động gương mẫu của Đảng viên;Giới thiệu những Đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào các cơ quanlãnh đạo chính quyền và đoàn thể

Trang 23

Xây dựng Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa:

Nhà nuớc pháp quyền không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản

mà là sản phẩm của tinh hoa trí tuệ nhân loại Lịch sử loài người đã trải qua 4kiểu nhà nuớc Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nuớc, mà làcách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nuớc

Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là sự kế thừa những tinhhoa của nhà nuớc pháp quyền trong lịch sử, nó vừa mang bản chất giai cấp côngnhân, vừa mang tính nhân dân rộng rãi, vừa mang tính dân tộc sâu sắc

Nhà nuớc pháp quyền Việt Nam được xây dựng theo 5 đặc điểm:

- Là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc

về nhân dân Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch vàphối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp

- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp và pháp luật.Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền công dân Nhà nước domột Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên

Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệthống chính trị:

Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò rất quan trọngtrong việc tập hợp, vận động, đoàn kết các tầng lớp nhân dân; đại diện choquyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhân dân; đề xuất các chủ trương, chính sách

về kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổquốc, Luật Thanh niên, Luật Công đoàn…quy chế dân chủ ở mọi cấp

Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành chính hoá, phô trương hình thức.Làm tốt công tác dân vận trên tinh thần trọng dân, gần dân, hiểu dân, tin dân,nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin

- Để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta đạt kết quả cao cần phải:

Để xây dựng Nhà nước pháp quyền đạt kết quả cao cần thực hiện 1 số biệnpháp lớn sau đây:

Trang 24

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính khả thi của các văn bản phápluật Xây dựng cơ chế kiểm tra giám sát mang tính hợp hiến, hợp pháp trong cácquyết định và hoạt động của các cơ quan công quyền.

- Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội, nâng cao chấtlượng đại biểu Quốc hội Đổi mới qui trình xây dựng luật pháp, giảm ban hànhpháp lệnh Thực hiện tốt hơn nhiệm vụ quyết định các vấn đề trọng đại của đấtnước và chức năng giám sát tối cao

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chínhphủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại,hiệu quả

- Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người Xây dựng cơ chế phán quyết vềnhững vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp

- Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhândân các cấp Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địaphương trong phạm vi được phân cấp

1.7 - Liên hệ Bản thân(phân tích thêm)

- Nhận thức được việc xây dựng hệ thống chính trị trong thời đại mới lànhiệm vụ cấp bách và đặc biệt quan trọng, từ đó thường xuyên tu dưỡng đạođức, rèn luyện bản thân, không ngừng phấn đấu, học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh; xây dựng đạo đức lối sống lành mạnh

- Chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương Thực hiện nghiêmchỉnh điều lệnh CAND, chỉ thị, nghị quyết của ngành và quy định của cơ quannơi công tác Phòng chống tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ Đảng , Nhànước và Hệ thống chính trị

Câu 6: Phân tích chủ trương xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị.Vì sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế? Liên hệ trách nhiệm của bản thân.

* Chủ trương xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị:

Trang 25

- Trước Đại hội X, Đảng ta xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiênphong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành của giai cấp công nhân, nhândân lao động và của cả dân tộc.

- Đại hội X đã bổ sung một số nội dung quan trọng: “ Đảng Cộng sản ViệtNam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong củanhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc”

- Về phương thức lãnh đạo, Cương lĩnh năm 1991 xác định: “ Đảng lãnhđạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủtrương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chứckiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên Đảng giới thiệu nhữngđảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quanlãnh đạo chính quyền và các đoàn thể Đảng không làm thay công việc của các

tổ chức khác trong hệ thống chính trị”

- Về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị, Cương lĩnh năm

1991 xác định: “ Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của

hệ thống ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân,chịu sự giám sát của nhân dân,hành động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” Trọng tâm đổi mới hệthống chính trị là đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các bộ phậncấu thành hệ thống

- Trong quá trình đổi mới, Đảng ta luôn luôn coi trọng việc đổi mớiphương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị Nghị quyết trungương 5 khóa X về “ Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối vớihoạt động của hệ thống chính trị” đã chỉ rõ mục tiêu giữ vững và tăng cường vaitrò lãnh đạo, nâng cao tính khoa học, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảngđối với Nhà nước và toàn xã hội, sự gắn bó mật thiết giữa Đảng và nhân dân;nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, chất lượng hoạt động củaMặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội; phát huy dân chủ, quyền làmchủ của nhân dân; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong đảng và trong xã hội; làmcho nước ta phát triển nhanh và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa

- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thốngchính trị phải được đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng tiếnhành đồng bộ đối với đổi mới các mặt của công tác xây dựng Đảng, với đổi mới

tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ, công chức, viên chức; đồng bộ đổi mới kinh tế, xây dựng và hoàn thiện Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thích ứng với những đòi hỏi của quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 26

- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thốngchính trị phải trên cơ sở kiên định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động củaĐảng, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; thực hiện dân chủ rộng rãitrong Đảng và trong xã hội, đẩy nhanh phân cấp, tăng cường chế độ trách nhiệm

cá nhân, nhất là người đứng đầu

- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thốngchính trị là công việc hệ trọng đòi hỏi phải chủ động, tích cực, có quyết tâmchính trị cao, đồng thời cần cẩn trọng, có bước đi vững chắc, vừa làm, vừa tổngkết, vừa rút kinh nghiệm

- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thốngchính trị ở mỗi cấp, mỗi ngành vừa phải quán triệt các nguyên tắc chung, vừaphải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của từng cấp, từng ngành

* Phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế vì:

- Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị nhưng lại là hạt nhân lãnhđạo của toàn bộ hệ thống chính trị

- Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quanđiểm, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội; Đồng thời Đảng là người lãnh đạo

và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng

- Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế có nhiều thuậnlợi và thời cơ lớn, nhưng cũng có không ít những khó khăn, phức tạp và cảnhững nguy cơ, thách thức gay gắt

* Liên hệ trách nhiệm bản thân:

Mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an phải thường xuyên rèn luyện bản lĩnh chínhtrị, ý chí chiến đấu, tinh thần cách mạng, hội nhập quốc tế; kiên quyết đấu tranhvới các biểu hiện ngại khó, ngại khổ, lơ là trách nhiệm trong công tác

Trang 27

- Phòng chống tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ Đảng , Nhà nước

và Hệ thống chính trị

Thường xuyên trau dồi về lý tưởng, rèn luyện đạo đức Sống có văn hoá, chấphành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà nước

và quy định của ngành CA

Vươn lên nắm vững khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại tiên tiến Luônluôn cố gắng, nỗ lực trong học tập, tích cực trong việc học hỏi kinh nghiệm,kiến thức, nâng cao tay nghề chuyên môn, vươn lên làm chủ tri thức, làm chủkhoa học công nghệ tiên tiến

Biết tiếp thu và vận dụng sáng tạo, nhần nhuyễn những kiến thức đã đượcđào tạo trong nhà trường vào thực tiễn công tác chuyên môn tại các đơn vị củangành CA

Nhiệt tình, hăng hái tham gia các hoạt động tình nguyện, không ngừngphấn đấu tích cực tham gia các hoạt động của Đoàn, các hoạt động tình nguyện,mỗi đoàn viên phải biết gắn hoạt động của mình với hoạt động của tập thể thanhniên nơi mình sinh sống, công tác

Đấu tranh, lên án, chống lại âm mưu của các thế lực thù địch và các tệ nạn

xã hội, tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luật, đi ngược lại với đạo đứctiến bộ của xã hội Tuyên truyền vận động bạn bè, người thân cùng tham giathực hiện

Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế; chủ động và tham gia

có hiệu quả vào giải quyết các vấn đề toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, đẩy lùinguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biếnđổi khí hậu toàn cầu, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi các dịchbệnh hiểm nghèo

Câu 7: Phân tích chủ trương của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để xây dựng nhà nước pháp quyền đạt kết quả cao cần thực hiện những biện pháp nào? Liên hệ trách nhiệm của bản thân.

* Chủ trương của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa:

- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Nhà nuớc pháp quyền không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản

mà là sản phẩm của tinh hoa trí tuệ nhân loại Lịch sử loài người đã trải qua 4kiểu nhà nuớc Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nuớc, mà làcách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nuớc

Trang 28

Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là sự kế thừa những tinhhoa của nhà nuớc pháp quyền trong lịch sử, nó vừa mang bản chất giai cấp côngnhân, vừa mang tính nhân dân rộng rãi, vừa mang tính dân tộc sâu sắc.

Nhà nuớc pháp quyền Việt Nam được xây dựng theo 5 đặc điểm:

- Là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc

về nhân dân

- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phốihợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp

- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp và pháp luật,đảm bảo cho hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh cácquan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

- Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền công dân; nângcao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân…

- Nhà nước do một Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân,

sự phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên

* Để việc xây dựng Nhà nước pháp quyền cần thực hiện tốt một số biện pháp lớn sau đây:

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quyđịnh trong văn bản pháp luật Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sáttính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quancông quyền

- Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội Hoàn thiện cơchế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Đổi mới quy trìnhxây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh Thực hiện tốt hơn nhiệm

vụ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và chức năng giám sát tốicao

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động củaChính phủ theo hướng xây dựng cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt,hiện đại

Trang 29

- Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người Xây dựng cơ chế phán quyết

về những vi phạm hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp

- Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ bannhân dân, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địaphương trong phạm vi được phân cấp

* Liên hệ trách nhiệm bản thân: (liên hệ tương tự nội dung trên về nhận thức và về hành động)

Là một người cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng CAND – lực lượng bảo vệchế độ, bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân, hơn ai hết tôi hiểu được việc xâydựng hệ thống chính trị trong thời đại mới là nhiệm vụ cấp bách và đặc biệtquan trọng Việc đổi mới hệ thống chính trị không có nghĩa là từ bỏ hoặc thayđổi chế độ XHCN mà là đổi mới về tư duy chính trị, cơ chế chính sách, cơ cấu

tổ chức và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị để xây dựng chế độ XHCNngày càng vững mạnh, thực hiện tốt nền dân chủ XHCN nhằm phát huy đầy đủquyền làm chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyềnXHCN, phát triển kinh tế, xã hội dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sảnViệt Nam

Bản thân là một cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng CAND, để góp phần xâydựng và bảo vệ tốt hệ thống chính trị trong thời đại mới cần phải:

- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân Việt Nam, với Đảng Cộngsản Việt Nam; có bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởngvào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng của chủ nghĩa Mác – lenin

- Chấp hành tốt mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương Thực hiện nghiêm chỉnhđiều lệnh CAND, chỉ thị, nghị quyết của ngành và quy định của cơ quan nơicông tác

- Thường xuyên tu dưỡng đạo đức, rèn luyện bản thân, không ngừng phấnđấu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; xây dựng đạo đứclối sống lành mạnh

- Phòng chống tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ Đảng , Nhà nước

và Hệ thống chính trị

Câu 8: Từ phân tích chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới, đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới.

Trang 30

Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ đổi mới:

Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị:

Đảng Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là độitiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam, đại biểu trungthành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc"

Về vị trí, vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị, Cương lĩnh năm 1991xác định: “ Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệthống ấy Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân,hành động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”

Phương thức lãnh đạo của Đảng: Bằng cương lĩnh, chiến lược, các địnhhướng về chính sách và chủ trương công tác; Bằng công tác tuyên truyền, thuyếtphục, vận động, tổ chức, kiểm tra; Bằng hành động gương mẫu của Đảng viên;Giới thiệu những Đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào các cơ quanlãnh đạo chính quyền và đoàn thể

Xây dựng Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa:

Nhà nuớc pháp quyền không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản

mà là sản phẩm của tinh hoa trí tuệ nhân loại Lịch sử loài người đã trải qua 4kiểu nhà nuớc Nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nuớc, mà làcách thức tổ chức phân công quyền lực nhà nuớc

Nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là sự kế thừa những tinhhoa của nhà nuớc pháp quyền trong lịch sử, nó vừa mang bản chất giai cấp côngnhân, vừa mang tính nhân dân rộng rãi, vừa mang tính dân tộc sâu sắc

Nhà nuớc pháp quyền Việt Nam được xây dựng theo 5 đặc điểm:

- Là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc

về nhân dân Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch vàphối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp

- Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp và pháp luật.Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền con người, quyền công dân Nhà nước domột Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên

Trang 31

Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệthống chính trị:

Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò rất quan trọngtrong việc tập hợp, vận động, đoàn kết các tầng lớp nhân dân; đại diện choquyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhân dân; đề xuất các chủ trương, chính sách

về kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổquốc, Luật Thanh niên, Luật Công đoàn…quy chế dân chủ ở mọi cấp

Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội, khắc phục tình trạng hành chính hoá, phô trương hình thức.Làm tốt công tác dân vận trên tinh thần trọng dân, gần dân, hiểu dân, tin dân,nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin

Đánh giá việc thực hiện đường lối xây dựng hệ thống chính trị của Đảngthời kỳ đổi mới:

-Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta đã có nhiều đổimới góp phần xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân

- Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Nhà nước được phân định rõ hơn.Nhà nước được từng bước kiện toàn, từ cơ cấu tổ chức đến cơ chế hoạt độngtrên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp

- Mặt trận, các tổ chức chính trị - xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ chức,

bộ máy; đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đa dạng hoá các hình thức

để tập hợp ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân; phát huy dân chủ; chăm

lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân

- Đảng đã thường xuyên coi trọng việc đổi mới và tự chỉnh đốn, giữ vững

và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của nhândân ta trong điều kiện mới

- Các kết quả đạt được đã khẳng định đường lối đổi mới nóichung, đườnglối đổi mới hệ thống chính trị nói riêng là đúng đắn sáng tạo, phù hợp thực tiễn,bước đầu đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, khắc phục dần những khuyết,nhược điểm của hệ thống chuyên chính vô sản trước đây

- Tuy nhiên trong thực tế vận hành hệ thống chính trị nước ta còn nhiềunhược điểm Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điềuhành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chứcchính trị - xã hội chưa ngang tầm với đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới

Trang 32

Câu 9: Vì sao văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển bền vững đất nước và văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội và hội nhập quốc tế? Trách nhiệm của bản thân đồng chí đối với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thời

kỳ hội nhập quốc tế?

* Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, là mục tiêu, là động lực phát triển bền vững đất nước và văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội và hội nhập quốc tế vì:

Quan điểm này đã chỉ rõ chức năng, vị trí, vai trò đặc biệt quan trọngcủa văn hóa đối với sự phát triển của xã hội

- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội

- Văn hoá cái phản ánh và thể hiện tổng quát, sống động các giá trị, cácchuẩn mực, các di sản của xã hội (ví dụ )

- Đồng thời văn hoá tác động sâu sắc đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảmmỗi con người bằng các cách thức tác động khác nhau, từ đó góp phần hìnhthành và bồi dưỡng những tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp cho con người

và xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn (ví dụ)

- Làm nên sức sống mãnh liệt, giúp mỗi các nhân và cồng đồng Việt Namvượt qua mọi khó khăn để tồn tại và phát triển Vì vậy, văn hoá trở thành nềntảng tinh thần của xã hội

- Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển

Nguồn lực nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong vănhoá Sự phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới nhưng lại không thểtách khỏi cội nguồn, phát triển phải dựa trên cội nguồn Cội nguồn đó của mỗiquốc gia dân tộc là văn hoá

Kinh nghiệm đổi mới ở nước ta cũng chứng tỏ rằng, ngay bản thân sự pháttriển kinh tế cũng không chỉ do các nhân tố thuần tuý kinh tế tạo ra, mà động lựccủa sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá trị văn hoáđang được phát huy

Trong nền kinh tế thị trường, một mặt văn hoá dựa vào tiêu chuẩn cái đúng,cái tốt, cái đẹp, để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động không ngừng phát huysáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất ra hàng hoá với sốlượng và chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội Mặt khác, văn hoá sử dụng sức

Trang 33

mạnh của các giá trị truyền thống để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chấtdẫn tới suy thoái xã hội.

Trong vấn đề bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững, văn hoá giúphạn chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của "xã hội tiêu thụ" dẫn đến chỗlàm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái

- Văn hoá là một mục tiêu của phát triển

- Sự phát triển của văn hóa, bản chất nhân văn, nhân đạo của mỗi cá nhân

và cả cộng đồng được bồi dưỡng và phát huy, trở thành giá trị cao quý và chuẩnmực của toàn xã hội

- Chính vì vậy nên văn hoá trở thành mục tiêu phát triển của xã hội, mọi

sự phát triển của xã hội đều hướng tới con người và vì con người

- Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huynhân tố con người và xây dựng xã hội mới

- Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác nhau: tàinguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ trong đó nguồn lực con ngườimới là nguồn lực vô hạn

Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội và hộinhập quốc tế vì:

- Khi xác định mục tiêu, giải pháp phát triển văn hóa phải căn cứ vào mụctiêu, giải pháp phát triển KT-XH, làm cho phát triển văn hóa trở thành động lựcthúc đẩy phát triển KT-XH

- Khi xác định mục tiêu phát triển KT-XH phải đồng thời xác định mụctiêu văn hóa Xây dựng chính sách trong kinh tế để chủ động đưa các yếu tố vănhóa thâm nhập vào các hoạt động kinh doanh

* Liên hệ trách nhiệm bản thân đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế:

- Nhận thức rõ vai trò, vị trí của văn hóa trong công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước, từ đó có ý thức trong việc giữ gìn, phát huy văn hóa dân tộc

- Học tập những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc như lòng yêu nướcnồng nàn, yêu thương con người, khoan dung độ lượng, đoàn kết thủy chung…

- Tránh xa những văn hóa hủ bại, phản tiến bộ, loại bỏ những văn hóa lạchậu, tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa tiên tiến, hiện đại của thế giới

Trang 34

- Tích cực truyền bá và quảng bá văn hóa tốt đẹp của Việt Nam đến đôngđảo nhân dân thế giới bằng những hình ảnh và việc làm tích cực bằng suy nghĩ

và hành động của một người công dân việt nam

- Đấu tranh chống những luận điểm bôi nhọ, xóa bỏ những bản sắc vănhóa Việt Nam, lai căng văn hóa ngoại lai đặc biệt trong tầng lớp thanh niên

Câu 10: Phân tích quan điểm: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ trách nhiệm của bản thân.

* Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,

thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học:

- Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc

+ Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ với nội dung cốt lõi là tưởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,nhằm mục tiêu tất cả vì con người Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà

cả trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện truyền tải nội dung

+ Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vữngcủa cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử hàng ngàn nămđấu tranh dựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tựcường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình -làng xã - Tổ quốc; đó là lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, làđức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dịtrong lối sống… Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiệnmang tính dân tộc độc đáo

Có thể nói, bản sắc của một dân tộc là tổng thể những phẩm chất, tínhcách, sức sống bên trong của dân tộc, giúp cho dân tộc đó giữ vững được tínhduy nhất, tính thống nhất, tính nhất quán so với bản thân mình trong quá trìnhphát triển

Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội:cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo trong văn hóa,khoa học, văn học, nghệ thuật…, nhưng được thể hiện sâu sắc nhất là trong hệgiá trị dân tộc Hệ giá trị là những gì nhân dân quan tâm, là niềm tin mà nhândân cho là thiêng liêng, bất khả xâm phạm

Trang 35

Bản sắc dân tộc phát triển theo sự phát triển của thể chế kinh tế, thể chế

xã hội và thể chế chính trị của các quốc gia Nó cũng phát triển theo quá trìnhhội nhập kinh tế thế giới, quá trình giao lưu văn hóa với các quốc gia khác và sựtiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại

Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hóa phải được thấmđượm trong mọi hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựukhoa học - công nghệ, giáo dục và đào tạo…, sao cho trong mọi lĩnh vực hoạtđộng chúng ta có cách tư duy độc lập, có cách làm vừa hiện đại vừa mang sắcthái Việt Nam Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước phải tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, song phảiluôn luôn phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc

- Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộngđồng các dân tộc Việt Nam

Nét đặc trưng nổi bật của văn hoá Việt Nam là sự thống nhất mà đa dạng, là

sự hoà quyện bình đẳng và phát triển độc lập của văn hoá các dân tộc anh emcùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống

và bản sắc của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có nền văn hoá chung nhất

Sự thống nhất bao hàm cả tính đa dạng, đa dạng trong sự thống nhất không có sựđồng hoá hoặc thôn tính, kỳ thị bản sắc văn hoá của các dân tộc

Quan điểm chỉ đạo này xác định tính thống nhất và đa dạng của nền vănhóa Hiện nay, hơn 50 dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những giá trị vàbản sắc văn hoá riêng Các giá trị và bản sắc văn hoá đó bổ sung cho nhau, làmphong phú nền văn hoá Việt Nam Mặt khác, các thành tựu văn hóa của các dântộc anh em góp phần củng cố sự thống nhất dân tộc- cơ sở để giữ vững sự bìnhđẳng và phát huy tính đa dạng văn hóa của các dân tộc anh em Sự thống nhấtcủa nền văn hóa phải được thể hiện ở sự thống nhất về hệ tư tưởng chính trị,thống nhất về thể chế và thiết chế văn hóa Đồng thời, phải phát huy tính đadạng, cùng hợp tác và hỗ trợ nhau phát triển, chống các âm mưu lợi dụng sựkhác biệt văn hóa để gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

* Để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

chúng ta cần:

- Vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ của văn hóa nhânloại

Trang 36

- Chủ động tham gia hội nhập và giao lưu văn hóa với các quốc gia để xâydựng những giá trị mới của văn hóa Việt Nam.

- Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống những cái lạc hậu, lỗi thờitrong phong tục, tập quán và lề thói cũ

* Liên hệ trách nhiệm bản thân:

- Nhận thức rõ vai trò, vị trí của văn hóa trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước, từ đó có ý thức trong việc giữ gìn, phát huy văn hóa dân tộc

- Học tập những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc như lòng yêu nướcnồng nàn, yêu thương con người, khoan dung độ lượng, đoàn kết thủy chung…

- Tránh xa những văn hóa hủ bại, phản tiến bộ, loại bỏ những văn hóa lạchậu, tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa tiên tiến, hiện đại của thế giới

- Tích cực truyền bá và quảng bá văn hóa tốt đẹp của Việt Nam đến đôngđảo nhân dân thế giới bằng những hình ảnh và việc làm tích cực bằng suy nghĩ

và hành động của một người công dân việt nam

- Đấu tranh chống những luận điểm bôi nhọ, xóa bỏ những bản sắc văn hóaViệt Nam, lai căng văn hóa ngoại lai đặc biệt trong tầng lớp thanh niên

Câu 11: Phân tích quan điểm và chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội thời kỳ đổi mới Sau 30 năm đổi mới chính sách xã hội, nhận thức về vấn đề xã hội của Đảng và nhân dân ta có những thay đổi nào

có ý nghĩa bước ngoặt? Ý nghĩa của sự thay đổi đó là gì?

Trả lời:

1.Quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

Một là,kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội

-Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực

xã hội có liên quan trực tiếp

-Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội

Trang 37

trung ương hay địa phương, cần đặt rõ và xử lý hợp lý việc gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.

Nhiệm vụ gắn kết này không dừng lại như một khẩu hiệu, một lời khuyếnnghị mà phải được pháp chế hóa thành các thể chế có tính cưỡng chế, buộc cácchủ thể phải thi hành

Các cơ quan, các nhà hoạch định chính sách phát triển chính sách quốcgia phải thấu triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển “sạch”, phát triểnhài hòa, không chạy theo số lượng, tăng trưởng bằng mọi giá

Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.

Chính sách xã hội có vị trí, vai trò độc lập tương đối so với kinh tế, nhưngkhông thể tách rời trình độ phát triển kinh tế, cũng không thể dựa vào viện trợnhư thời bao cấp

Trong chính sách xã hội, phải gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữacống hiến và hưởng thụ Đó là một yêu cầu của công bằng xã hội, và tiến bộ xãhội, xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chấm dứt cơ chế xin cho trong chínhsách xã hội

Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người HDI và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.

Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự pháttriển phải là vì con người, vì một xã hội dân giàu nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh Phát triển phải bền vững, không chạy theo số lượng tăngtrưởng

2 Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện

có hiệu quả mục tiêu xóa đói, giảm nghèo.

Tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người tiếp cận bình đẳng với các nguồn lựcphát triển

Tạo động lực làm giàu trong đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo củabản thân, trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép Có chính sách hạnchế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thànhthị

Xây dựng thực hiện có hiệu quả cao chương trình xóa đói giảm nghèo, đềphòng tái đói nghèo Nâng cao dần chuẩn đói nghèo khi mức sống chung tănglên

Hai là đảm bảo cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Trang 38

Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảohiểm.

Đa dạng hóa các loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm ở trong nước

và đẩy mạnh xuất khẩu lao động

Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội

Đổi mới chính sách tiền lương, phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợplý

Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả.

Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở; quan tâm chăm sóc y tế tốt hơn với cácđối tượng chính sách; phát triển các dịch vụ y tế công nghệ cao, các dịch vụ y tếngoài công lập

Bốn là xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi.

Quan tâm tới chăm sóc sức khỏe sinh sản Giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suydinh dưỡng

Đẩy mạnh công tác bảo vệ giống nòi, kiện trì phòng chống HIV/AIDS vàcác tệ nạn xã hội

Năm là thực hiện tốt các chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

Giảm tốc độ tăng dân số, đảm bảo quy mô và cơ cấu dân số hợp lý

Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, bảo đảm bình đẳng giới,chống nạn bạo hành trong quan hệ gia đình

Sáu là chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.

Bảy là đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng

3 Sau 30 năm đổi mới chính sách xã hội, nhận thức về vấn đề xã hội của Đảng và nhân dân ta có những thay đổi nào có ý nghĩa bước ngoặt? Ý nghĩa của sự thay đổi đó là gì?

Sau gần 30 năm đổi mới chính sách xã hội, nhận thức về vấn đề phát triển

xã hội của Đảng và nhân dân ta đã có những thay đổi mang tính bước ngoặtquan trọng sau đây:

-Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể, trông chờ viện trợ đãchuyển sang tính năng động, chủ động và tính tích cực xã hội của tất cả các tầnglớp dân cư

-Từ chỗ đề cao quá mức lợi ích tập thể một cách chung chung, trừu tượng,thi hành chế độ phân phối theo lao động trên danh nghĩa nhưng thực tế là bìnhquân, cào bằng đã từng bước chuyển sang thực hiện phân phối chủ yếu theo kếtquả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp các

Trang 39

nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội Nhờ vậycông bằng xã hội được thể hiện ngày một rõ hơn.

-Từ chỗ đặt không đúng tầm quan trọng của chính sách xã hội trong mốiquan hệ tương tác với chính sách kinh tế đã đi đến thống nhất chính sách kinh tếvới chính sách xã hội

-Từ chỗ nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dầndần chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các hành phần kinh tế

và người lao động đều tham gia tạo việc làm

-Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu nghèo đã đi đến khuyếnkhích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo, coi việc cómột bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển

-Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một cơ cấu xã hội “thuần nhất” chỉ

có một giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể và tầng lớp tri thức đã điđến quan niệm cần thiết xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạng, trong đó cácgiai cấp, các tầng lớp dân cư đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kếtchặt chẽ góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh

Ý nghĩa:

- Một xã hội mở đang dần hình thành với những con người dám nghĩ, dámlàm, không chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết cạnh tranh và hành động vì cộngđồng

- Xuất hiện ngày càng đông đảo các doanh nhân, tiểu chủ, chủ trang trại…Thành tựu xóa đói giảm nghèo được nhân dân đồng tình ủng hộ

Câu 12: Từ phân tích chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề

xã hội trong thời kỳ đổi mới, đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện đường lối trên của Đảng.

Trả lời

Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

Một là, khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện

có hiệu quả mục tiêu xóa đói, giảm nghèo.

Tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người tiếp cận bình đẳng với các nguồn lựcphát triển

Tạo động lực làm giàu trong đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo củabản thân, trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức cho phép Có chính sách hạnchế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thànhthị

Trang 40

Xây dựng thực hiện có hiệu quả cao chương trình xóa đói giảm nghèo, đềphòng tái đói nghèo Nâng cao dần chuẩn đói nghèo khi mức sống chung tănglên.

Hai là đảm bảo cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảohiểm

Đa dạng hóa các loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm ở trong nước

và đẩy mạnh xuất khẩu lao động

Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội

Đổi mới chính sách tiền lương, phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợplý

Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả.

Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở; quan tâm chăm sóc y tế tốt hơn với cácđối tượng chính sách; phát triển các dịch vụ y tế công nghệ cao, các dịch vụ y tếngoài công lập

Bốn là xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi.

Quan tâm tới chăm sóc sức khỏe sinh sản Giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suydinh dưỡng

Đẩy mạnh công tác bảo vệ giống nòi, kiện trì phòng chống HIV/AIDS vàcác tệ nạn xã hội

Năm là thực hiện tốt các chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

Giảm tốc độ tăng dân số, đảm bảo quy mô và cơ cấu dân số hợp lý

Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, bảo đảm bình đẳng giới,chống nạn bạo hành trong quan hệ gia đình

Sáu là chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.

Bảy là đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng

2 Đánh giá việc thực hiện đường lối của Đảng:

- Kết quả:

+ Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể, trông chờ viện trợ đãchuyển sang tính năng động, chủ động và tính tích cực xã hội của tất cả các tầnglớp dân cư

+ Từ chỗ đề cao quá mức lợi ích tập thể một cách chung chung, trừutượng, thi hành chế độ phân phối theo lao động trên danh nghĩa nhưng thực tế là

Ngày đăng: 31/10/2017, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w