1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 20: Dãy điện hóa của kim loại (t1)

11 2K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Bài cũ Viết phương trình phân tử, pt ion rút gọn của các pư xảy ra (nếu có) khi cho: a) Fe td với dd CuSO 4 b) Cu td với dd ZnSO 4 c) Cu td với dd AgNO 3 Ý nghĩa dãy thế điện cực chuẩn của kim loại Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại Thế điện cực chuẩn của kim loại Fin điện hoá I II II I I V V N Ộ I D U N G Khái niệm về cặp oxi hoá-khử của kim loại N Ộ I D U N G I- Khỏi nim v cp oxi hoỏ-kh ca kim loi Ví dụ: Fe 2+ + 2e Fe Cu 2+ + 2e Cu Ag + + 1e Ag Tổng quát: M n+ + ne M (dạng oxh) (Dạng khử) Khái niệm: dạng oxh và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá - khử Cách viết: M n+ /M VD: Fe 2+ / Fe ; Cu 2+ / Cu ; Ag + / Ag ; . Từ các ptpư: Fe + Cu 2+ Fe 2+ + Cu Cu + 2Ag + 2Ag + Cu 2+ Hãy xác định chất oxi hoá, chất khử và viết các quá trình oxi hoá, quá trình khử PHIếU HọC TậP 1 I- Khỏi nim v cp oxi hoỏ-kh ca kim loi II- Pin in hoỏ * Thớ nghim v pin in hoỏ 1. Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực: Hin tng: + Xuất hiện dòng điện 1 chiều từ lá Cu (+) sang lá Zn (-); Dòng e chuyển động từ lá Zn (-) đến lá Cu (+). + Điện cực Zn bị ăn mòn dần. + Có một lớp kim loại Cu bám trên điện cực Cu. + Màu xanh của cốc đựng dd Cu 2+ bị nhạt dần. Quan sát thí nghiệm và mô tả hiện tượng xảy ra trong quá trình hoạt động của pin điện hoá I- Khỏi nim v cp oxi hoỏ-kh ca kim loi II- Pin in hoỏ * Thớ nghim v pin in hoỏ * T cỏc hin tng ta thy: - Xut hin dũng in 1 chiu t lỏ Cu sang lỏ Zn cú s chờnh lch v in th gia 2 in cc, tc trờn mi in cc xut hin mt th in cc nht nh - Hiệu điện thế lớn nhất giữa 2 điện cực: suất điện động của pin (E pin ). E pin = E (+) E (-) - E pin > 0, phụ thuộc vào bản chất kim loại làm điện cực, nồng độ dung dịch, nhiệt độ. - E pin khi nồng độ của các dd muối đều 1M (25 0 c) gọi là suất điện động chuẩn ( ) 0 pin E 0 0 0 ( ) ( )pin E E E + = 2 2 0 0 0 ( / ) ( / ) 1,10( ) pin Cu Cu Zn Zn E E E V + + = = 1. Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực: Trong tn trờn: PHIếU HọC TậP 2 Đọc sgk và cho biết: + Thế nào là suất điện động, suất điện động chuẩn ? + Các yếu tố ảnh hưởng đến suất điện động của pin ? + Viết biểu thức tính suất điện động của pin điện hoá Zn- Cu trong tn trên ? * Anot (-) X¶y ra sù oxi ho¸ Zn →Zn 2+ Zn → Zn 2+ + 2e * Catot (+) X¶y ra sù khö Cu 2+ →Cu Cu 2+ + 2e → Cu * Các quá trình xảy ra trên các điện cực 2. C¬ chÕ ph¸t sinh dßng ®iÖn: * Vai trò của cu mui ? NH 4 + NO 3 - NO 3 - NH 4 + Zn 2+ Zn 2+ + NO 3 - Cu 2+ + NO 3 - NO 3 - Các cation NH 4 + ( hoặc K + , Na + ) di chuyển sang cốc đựng dd Cu 2+ , các anion NO 3 - di chuyển sang cốc đựng dd Zn 2+ : làm cân bằng điện tích trong các dung dịch 2. Cơ chế phát sinh dòng điện: II- Pin in hoỏ 1. Khái niệm về pin điện hoá, suất điện động và thế điện cực: 2. Cơ chế phát sinh dòng điện: + Anot (-): Xảy ra sự oxi hoá Zn Zn 2+ Zn Zn 2+ + 2e Dòng e di chuyển từ cực Zn (Anot) cực Cu (Catot) + Catot (+): Xảy ra sự khử Cu 2+ Cu (các ion Cu 2+ từ dd chuyển về lá Cu, chúng bị khử Cu bám vào lá Cu) Cu 2+ + 2e Cu + Trong cầu muối: Các cation NH 4 + ( hoặc K + , Na + ) di chuyển sang cốc đựng dd Cu 2+ , các anion NO 3 - di chuyển sang cốc đựng dd Zn 2+ : làm cân bằng điện tích trong các dung dịch Pư hoá học xảy ra trong pin điện hoá: Zn + Cu 2+ Zn 2+ + Cu (K mạnh) (oxh mạnh) (oxh yếu hơn) (khử yếu hơn) *Kl: Trong pin điện hoá xảy ra quá trình oxi hoá khử và năng lượng hoá học của pư oxi hoá - khử đã chuyển thành điện năng. . với dd AgNO 3 Ý nghĩa dãy thế điện cực chuẩn của kim loại Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại Thế điện cực chuẩn của kim loại Fin điện hoá I II II I I V. Hiệu điện thế lớn nhất giữa 2 điện cực: suất điện động của pin (E pin ). E pin = E (+) E (-) - E pin > 0, phụ thuộc vào bản chất kim loại làm điện cực,

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w