1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 20: Dãy điện hóa của kim loại

13 714 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

C H H H H Trửụứng Trung Hoùc Phoồ Thoõng HểA HC 12- NC Bài 20 Dãy điện hóa của kim loại Nội dung: I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại: II/ Pin điện hóa: III/ Thế điện cực chuẩn của kim loại: IV/ Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại: V/ Ý nghĩa của dãy thế điện cực chuẩn của kim loại: Li + K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ Fe 3+ 2H + Cu 2+ Fe 3+ Ag + Hg 2+ Pt 2+ Au 3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H 2 Cu Fe 2+ Ag Hg Pt Au Tính oxi hóa của các cation kim loại tăng d nầ Tính khử của các kim loại giảm dần 1.10 I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại: Dd axit Kim loại M Kim loại N Đk: M, N đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học Vấn đề gì sẽ xảy ra khi ta nối 2 kim loại này bằng một dây dẫn điện (có hiện tượng gì) Nhường cho kl nhận e ngay trong dd nhường qua dây dẫn I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại: Kết luận: - Nguyên tử kim loại có thể nhường e để trở thành ion dương ( tính khử). Kim loại luôn có tính khử. Kim loại luôn có tính khử. Ion kim loại có khả năng nhận e để trở thành nguyên tử trung hoà ( tính oxi hóa). Ion kim loại luôn có tính oxi hóa Ion kim loại luôn có tính oxi hóa . . Ngoài ra ion kim loại vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nhưng tùy thuộc vào từng ion. Vd: ion Fe 2+ có thể đi lên Fe 3+ hoặc xuống Fe 0 vừa oxi hóa vừa khử Thí nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4. Hiện tượng gì nhỉ? - Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 (1) - Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO 4 (2) Yêu cầu: -Viết phương trình phản ứng. -Xác định vai trò của Cu trong phản ứng (1) và Cu 2+ trong phản ứng (2) VD: Thí nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO 4 Hiện tượng: Ở đinh sắt có một lớp màu đỏ (Cu) xuất hiện Dung dịch ban đầu có mầu xanh đậm, sau thì nhạt dần. Thí nghiệm 2: Cho một lá Đồng (Cu) vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO 3 Hiện tượng gì nhỉ? Thí nghiệm 2: Cho một lá Đồng (Cu) vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO 3 Hiện tượng: Ở lá đồng có một lớp màu trắng (Ag) bám vào Dung dịch ban đầu có màu trắng, sau chuyển sang màu xanh [...]... cặp oxi hóa – khử của kim loại: M n+  → + ne ¬  M  Chất oxh Chất khử Cách viết: Chất oxh Chất khử của cùng 1 ngtố KL TỔNG QUÁT : n+ M cặp oxh/khử của kim loại M Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại Ví dụ: Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe ; Ag+/Ag ... Cu Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + ← Chất oxh Chất khử Quá trình khử: Cu2+ + 2e → ← Chất oxh Chất oxh 2e Cu Chất khử + TN2: Phản ứng: Cu + 2Ag+ => Cu2+ + 2Ag → ← Quá trình oxi hóa: Cu Chất khử Chất khử Quá trình khử: Ag+ Chất oxh Cu2+ + 2e Chất oxh + 1e → ← Ag Chất khử I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại: M n+  → + ne ¬  M  Chất oxh Chất khử Cách viết: Chất oxh Chất khử của cùng 1 ngtố . NC Bài 20 Dãy điện hóa của kim loại Nội dung: I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại: II/ Pin điện hóa: III/ Thế điện cực chuẩn của kim loại: IV/ Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại: V/. Hg Pt Au Tính oxi hóa của các cation kim loại tăng d nầ Tính khử của các kim loại giảm dần 1.10 I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại: Dd axit Kim loại M Kim loại N Đk: M, N đứng. khử của cùng 1 ngtố KL của cùng 1 ngtố KL cặp oxh/khử của kim loại Cách viết: Cách viết: Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại.

Ngày đăng: 31/10/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w