SKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáoSKKN Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ông bà ta có câu “ Trẻ lên 3 cả nhà học nói” thật đúng như thế dậy tiếng mẹ
đẻ cho trẻ 3 tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Ngôn ngữ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt,hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, việc phát triển nhận thức cho trẻ 3 tuổi sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác.Phát triển ngôn ngữ là một trong các nhiệm vụ hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non
Lứa tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo là tuổi đang "Học ăn học nói" vì
vậy văn học là loại hình nghệ thuật giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ Dẫn dắt trẻ vào thế giới của văn học là nhiệm
vụ quan trọng của mỗi giáo viên Mầm Non vì phải dành nhiều thời gian và tâm huyết vào môn học này mới giúp trẻ mầm non mở rộng hiểu biết về tự nhiên xã hội và làm quen dần với tác phẩm văn học
Văn học góp phần giáo dục tình cảm đạo đức kích thích sự nhạy cảm thẩm
mỹ tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc Đặc biệt là đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trẻ hiện nay tiến tới thực hiện thay sách cho bậc học mầm non trong một vài năm tới theo chủ trương chung của bộ giáo dục
và đào tạo
+Việc thực hiện chương trình làm quen văn học phải căn cứ vào khoa học Trẻ em muốn phát triển toàn diện thì việc cho trẻ làm quen với văn học là rất cần thiết giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ và mở rộng hiểu biết về thiên nhiên xã hội, đặc biệt giúp trẻ phát âm không nói ngọng
Căn cứ vào nhiệm vụ đó nên năm học 2010-2011 tôi đã chọn đề tài "Một số
Trang 2biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo" trong chuyên đề làm quen với văn học tại
lớp mẫu giáo 3 tuổi do tôi chủ nhiệm
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Dạy thơ cho trẻ là một hoạt động có chủ đích và đã chở thành một hoạt động không thể thiếu trong trường mầm non và hơn nữa cùng với sự chỉ đạo, quan tâm của các cấp trong những năm qua bản thân tôi đã cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động dạy thơ cho trẻ
Qua việc dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi cần đạt được mục đích sau:
Giúp trẻ cảm nhận được nhịp điệu, âm điệu của bài thơ qua đọc thơ cho trẻ nghe Thông qua dạy trẻ đọc thuộc thơ hình thành lòng yêu thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ nhằm phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ và làm tăng thêm vốn từ khả năng cảm thụ hiểu biết của trẻ về bài thơ đồng thời thông qua hoạt động dạy thơ để luyện phát âm cho những cháu bi ngọng
Muốn làm được điều đó thì người giáo viên phải có ý thức tự học, tự rèn nâng cao trình độ chuyên môn của mình.Đồng thời phải sáng tạo ra những phương pháp dạy học cho trẻ để tạo hứng thú cho trẻ trong giờ hoc
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Trên cơ sơ những mục đích yêu cầu của việc nâng cao chất lượng dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi, nhiệm vụ đặt ra khi thực hiện sáng kiến phải nghiên cứu trên cơ sơ lý luận
+ Lý luận hoạt động tâm lý học Mác xít: Phải nắm chắc đặc điểm tâm lý của trẻ để đặt ra những nhiệm vụ cần phải làm và phải làm như thế nào cho phù hợp với đúng lứa tuổi
+ Khi nghiên cứu phải nắm vững thực trạng của lớp mình cụ thể như tâm
Trang 3lý của trẻ, khả năng nhận thức.
- Về cơ sơ vật chất : đồ dùng dậy học chưa đầy đủ, khả năng làm đò dùng minh họa phục vụ cho giảng dạy của giáo viên còn hạn chế
-Sân chơi chật hẹp
- Trình độ chuyên môn của giáo viên còn hạn chế và cứng, đôi khi còn máy móc dập khuôn và chưa tạo ra hứng thú cho trẻ
Từ những vấn đề đó cần phải tìm ra những biện pháp phù hợp
+ Nghiên cứu kĩ bài soạn: ở độ tuổi này trẻ đang ở thời kì phát triển thao tác.Nhu cầu phát triển toàn diện của trẻ đòi hỏi trong giờ học phải được tích hợp các nội dung vào bài dạy
+ Tăng cường làm đồ dùng minh họa để gây hứng thú và giúp trẻ hiểu rõ nội dung mỗi bài thơ
+ Biết tận dụng cơ hội để trẻ làm quen với thơ
- Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ trong lớp trong trường
- Thiết kế lại các góc học tập
- Treo tranh,ảnh,đồ dùng học tập,con rối theo chủ đề nội dung của mỗi bài thơ
- Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có của địa phương để làm đồ dùng phục vụ cho môn học như vỏ sò, vỏ ốc, vải vụn, các loại hoa
- Biết vận động phụ huynh học sinh cùng tham gia cho trẻ học thơ ơ gia đình
- Dạy trẻ đọc thơ trong các hoạt động có chủ đích, các hoạt động góc, ngoài trời, hoạt động chiều
- Tổ chức thi đọc thơ diễn cảm trong các ngày hội, ngày lễ
Trang 4- Dạy trẻ đọc thơ ở mọi lúc, mọi nơi ( trong giờ chơi,giờ đi thăm quan, giờ đón và trả trẻ.)
IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dạy thơ cho trẻ mẫu giáo trước hết phải định hướng được phương pháp dạy thơ cho trẻ
- Phương pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo gồm 2 quá trình sư phạm:
+ Quá trình sư phạm 1 có truyền thụ kiến thức cho trẻ, giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
+ Quá trình sư phạm 2 trẻ thực hiện
Hai quá trình sư phạm này có quan hệ mật thiết với nhau: nghe tác phẩm và tái tạo lại bài thơ được nghe ( có nghĩa là trẻ tự đọc thuộc và diễn cảm bài thơ) Khả năng tái tạo lại một cách sáng tạo phụ thuộc vào mức độ lĩnh hội bài thơ của trẻ,trẻ càng hiểu sâu toàn diện bài thơ trẻ có thể đọc diễn cảm sáng tạo hơn
Khi dạy thơ cần biết kết hợp phương pháp minh họa tranh ảnh vật thật với lời nói nhưng cũng không lạm dụng phương pháp trực quan quá,có thể làm phân tách chú ý của trẻ vào đồ dùng dạy học như con rối,búp bê.Dạy thơ cho trẻ là phương pháp trực quan bằng lời do đó ngôn ngữ nói và đọc cần được coi trọng
- Phương pháp dạy thơ cho trẻ bao gồm:
+ Phương pháp đọc thơ cho trẻ nghe
+ Phương pháp dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm thơ
V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
-Trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Bình Thuận
Tổng số học sinh trong lớp là : 37 trẻ
+ Nam là : 21
+ Nữ là : 16
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG
I THỰC TRẠNG CỦA LỚP
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo nhanh thuộc nhưng lại chóng quên.Khi nghiên cứu bài soạn phải tìm ra nhưng phương pháp thực hiện: phải gần gũi, quen thuộc, phù hơp với nội dung bài thơ sẽ giúp trẻ ghi nhớ được nhanh hơn và lâu hơn
+ Căn cứ vào pháp lý
- Với chủ chương của ngành học mầm non về nâng cao chất lượng làm quen văn học cho độ tuổi mầm non
- Đáp ứng với yêu cầu cụ thể của nhiệm vụ năm học 2010-2011 của sở GD-ĐT Thái Nguyên và phòng GD-ĐT Đại Từ : Toàn ngành phát động phong trào chống ngọng cho cô và trẻ mầm non do đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu:
" Một số biện pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm Non Bình Thuận ".Đề tài này đối với lớp tôi chủ nhiệm là rất cần thiết vì các cháu ở đây
ngọng rất nhiều,các cháu chưa mạnh dạn khi thể hiện đọc thơ diễn cảm.Một số cháu còn chưa nói sõi tiếng mẹ đẻ
Qua việc thực hiện hàng ngày,qua một số tài liệu nghiên cứu bản thân tôi đã đúc kết thêm nhiều kinh nghiệm dạy thơ cho trẻ mẫu giáo và thấy được việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nói chung đặc biệt là dạy thơ cho trẻ mẫu giáo nói riêng nhằm mục đích:
- Đạt được một số nhiệm vụ giáo dục cụ thế
- Góp phần mở rộng hiểu biết của trẻ về tự nhiên, xã hội
- Giúp trẻ phát triển toàn bộ đức trí thể mỹ,đặc biệt là giúp trẻ phát âm chuẩn,sửa ngọng nói rõ lời
Trang 6
1.Thuận lơị
Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường về mọi mặt
Trường có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của trẻ
Phụ huynh học sinh quan tâm, kết hợp cùng tôI trong việc chăm sóc giáo duc trẻ
Nhìn chung trẻ trong lớp đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, tích cực tham gia các hoạt động
Bản thân tôi hai năm qua đã được học tập lý thuyết dự giờ mẫu chuyên đề
do trường xây dựng thường xuyên dự giờ các đồng nghiệp trong trường Đặc biệt bản thân tôi luôn cố gắng học hỏi chuyên môn của đồng nghiệp, yêu thích môn học và đã tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trường
Lớp có hai cô con trẻ nhưng cũn hết sức cô gắng học hỏi, nhiệt tinh, yêu nghề
Có tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, tranh minh họa phục vụ cho việc dạy thơ cho trẻ ở lớp
2.khó khăn
- Do trình độ nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều
- Cơ sơ vật chất phòng học còn chật hẹp, trường lớp chưa đáp ứng được yêu cầu học tập của trẻ
- Bản thân giáo viên còn nhiều hạn chế về nghệ thuật đọc thơ và hạn chế trong việc làm đồ dùng tranh ảnh
- 2/3 số trẻ trong lớp nói ngọng nhất là: chữ l- n Đa số cháu trong lớp ngôn ngữ chưa mạch lạc, phát âm chưa chuẩn, chưa biết cách đọc thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu vần điệu, chưa biết diễn đạt câu
Trang 7- Môi trường cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm thơ còn nghèo nàn, đơn điệu.
- Là lớp mẫu giáo bé, đa số các cháu mới đi học hay ốm đau nên đi học không đều, có nhiều cháu khi vào lớp còn khóc, còn sợ sệt, chưa có kỹ năng học tập nên việc dạy dỗ đa các cháu vào nề nếp học rất khó khăn vất vả
- Một số phụ huynh bận công việc ít quan tâm chăm lo, trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ
II: PHƯƠNG PHÁP
Để thực hiện tốt sáng kiến kinh nghiệm dạy thơ cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở lớp cần phải có các điều kiện để tổ chức cho trẻ học tập:
- Có đủ đồ dùng dạy học cho cô và trẻ như : búp bê, con rối, vật thật( bể cá vàng,vườn hoa cảnh)
- Trong tiết dậy thơ tôi đã vạn dụng công nghệ thông tin cho trình, chiếu trẻ rất hứng thú vào hoạt động
- Trước khi dạy mỗi bài thơ dù ở thể loại nào tôi cũng nghiên cứu kỹ bài soạn để đặt ra yêu cầu cho phù hợp với nhận thức kỹ năng của trẻ,cần chuẩn bị
đồ dùng gì, tích hợp vấn đề nào, chơi trò chơi nào cho phù hợp
- Đọc thuộc lòng bài thơ:
- Tìm ý chính của bài thơ để hiểu được sâu sắc nội dung
- Thể hiện đúng sắc thái âm điệu của bài thơ để đọc diễn cảm
- Các câu hỏi đàm thoại cụ thể,phù hợp không vụn vặt
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ và dạy trẻ đọc diễn cảm phải tiến hành song song tạo cơ hội cho tất cả các cháu đều đọc được thơ
-Sau tiết phải đánh giá được kết quả về nhận thức kỹ năng tình cảm xã hội, giao tiếp, phát âm của trẻ trong lớp để rút ra kết luận về các vấn đề trong quá
Trang 8trình thực hiện: vấn đề gì chưa làm được, tại sao chưa làm được, đề ra biện pháp
bổ sung
- Đánh giá kết quả trong quá trình thực hiện, có đạt kết quả so với yêu cầu không.Có như vậy mới rút ra được kinh nghiệm cho tiết học sau.Đánh giá được nhận thức của từng trẻ, khả năng thực hiện đối với từng cá nhân, phát hiện ra những cháu đọc ngọng, nhút nhát để có biện pháp dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi
1 Phương pháp đọc thơ cho trẻ nghe
- Đối với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trẻ chưa tự mình đọc được thơ nên sự cảm thụ chông chờ vào cô giáo.Vì vậy cô giáo phải nắm vững lý luận và đọc thơ có nghệ thuật, xác định đúng nội dung, tư tưởng để xác định dọng điệu chủ đạo của bài thơ, xác định được âm điệu, nhịp điệu,trình bày nghệ thuật.Cô giáo cần chú ý đến các thủ thuật đọc thơ diễn cảm để giúp trẻ phát triển khả năng cảm nhận giá
trị ngôn ngữ nghệ thuật cụ thể của Tiếng việt.Ví Dụ: Qua bài thơ" Em yêu nhà
em " trong chủ đề của nghành nghề, cô thể hiện bằng giọng vui ,đều, ngắt nhịp
6/8 bằng 2 câu thơ:
"Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm lứu lo "
Đó là tình cảm của em bé đối với nhà mình và cũng là một niềm tự hào về ngôi nhà của mình.Các câu tiếp theo:
" Có nàng gà mái hoa mơ Cục ta, cục tác khi vưa đẻ song
Có bà chuối mật lưng ong
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ
Có ao muống với cá cờ"
Cô đọc thơ với nhịp điệu vuà phải của bài thơ, giúp trẻ hiểu được nội dung
Trang 9của bài thơ
Qua nghe cô đọc thơ và xem tranh minh họa, trẻ liên tưởng đến một ngôi nhà đầy những cảnh vật nên thơ và gần gũi đối với trẻ thơ và giúp trẻ đọc thơ đúng, không bị ngọng
Qua đó khả năng cảm nhận âm điệu, nhịp điệu bài thơ của trẻ phát triển mạnh, giúp trẻ phát âm thành âm điệu giọng đọc giống cô giáo khi trẻ được đọc
2.Phương pháp dạy trẻ đọc thuộc thơ
Mục đích của việc dạy thơ là làm cho trẻ cảm thụ được cái hay cái đẹp về nội dung và nghệ thuật, làm cho trẻ cảm thụ được âm điệu, nhịp điệu của bài thơ.Dạy trẻ đọc thuộc thơ là giúp trẻ phát triển tốt về ngôn ngữ, cung cấp cho trẻ vốn văn học cảm thụ, hiểu biết về văn học
Muốn dạy trẻ đọc thuộc thơ tốt,cô cần sử dụng những phương pháp như : Đối với việc đọc thơ cho trẻ nghe cô đọc thơ giúp trẻ hiểu nội dung nghệ thuật của bài Sau đó ở nhưng dịp thuận tiện như khi đón trẻ, lục dạo chơi, khi vui chơi
cô đọc lại bài thơ cho từng nhóm hay cả lớp nghe.Dạy cháu đọc đúng nhịp điệu
và có cử chỉ, điệu bộ minh họa, thể hiện cảm xúc của bài.Cô đọc thơ nhiều lần để trẻ ngấm dần và đọc theo chứ không dạy trẻ truyền khẩu từng câu dẫn đến trẻ học vẹt.ở phương pháp mơi trẻ đọc được là biết thể hiện cảm xúc,ngữ điệu dọng đọc nội dung từng câu thơ, khổ thơ Đặc biệt khi trẻ đọc thơ cô luôn chú ý lắng nghe
để biết các cháu đọc đung hay sai., ngọng ở từ ngữ nào để kịp thời sửa cho cháu khi cháu đọc chuẩn mới cho chuyển tiếp.ở mỗi bài thơ sau khi thấy tập thể đọc thuộc rồi tôi thường động viên để cá nhân các cháu lên đọc,qua đó phát hiên khả năng đọc của từng cháu để có thể uốn nắn các cháu đọc tốt hơn
Với những bài truyện thơ như: "Mèo đi câu cá" trong chuyên đề Thế giới
động vật,cháu thì được nhập vai dẫn chuyện, cháu thì được nhạp vai mèo anh,
Trang 10mèo em, cháu thì làm thơ.Đến câu thơ của vai nào thì vai đấy thể hiện,cứ như vậy các cháu sẽ nhanh thuộc thơ vì ở vai nào các cháu cũng phải nhẩm theo vai của bạn để biết đến lượt mình ở câu thơ nào.Hình thức này vừa gây được sự hứng thú khi đọc thơ lại vừa vui chơi và nhanh thuộc bài
Nhân dịp những ngày hội, ngày lễ, ngày tết trong năm tôi thường tổ chức cho trẻ thi đọc thơ diễn cảm bằng các hình thức như hái hoa dân chủ,tìm và đọc thơ theo chủ đề cô đưa ra:
Ví Dụ: Cháu hái được bông hoa có biểu tượng con gà thì cháu phải tìm tới các bài thơ có hình ảnh con gà để đọc, biểu tượng cô giáo thì cháu phải tìm đến bài thơ co hình ảnh cô giáo trong lớp để đọc Hình thức thi này gây được hưng phấn mạnh cho trẻ trong không khí hội thi, cháu thể hiện hết khả năng cảm xúc của mình qua từng tác phẩm đã chọn
Các cháu đã tiếp xúc với rất nhiều thể loại thơ trong và ngoài chủ đề ở bất cứ góc chơi nào,hoạt động nào
Ngoài các hình thức giảng dạy trẻ ở lớp,việc phối hợp cùng gia đình trong việc dạy cháu đọc thơ cũng được coi trọng ở lớp tôi trong năm học này.Trước mỗi chủ đề tôi lên kế hoạch cho môn học,chọn những bài thơ phù hợp với chủ đề,photo cho tất cả các cháu trong lớp đem về nhà để phụ huynh cùng dạy cháu đọc thơ.Điều đó cũng giúp các cháu nhanh thuộc bài.Tranh thủ giờ ddons và trả trẻ tôi luôn hướng dẫn phụ huynh cách đọc từng bài thơ.Qua đó phụ huynh cũng hiểu biết thêm để có phương pháp dạy trẻ cho phù hợp
Khó nhất là việc sửa ngọng cho trẻ vì đa số người lớn ở quê tôi nói ngọng vì vậy ở lớp việc sửa ngọng cho trẻ luôn được coi trọng hàng đầu.Ngày đầu năm học khi họp phụ huynh tôi đã đưa vấn đề sửa ngọng để phụ huynh sửa trước.ở lớp trong các hoạt động đặc biệt là khi cho trẻ đọc thơ nếu phát hiện cháu ngọng
Trang 11ở từ nào tôi kiên trì sửa cho tập thể cá nhân,khi thấy cháu phát âm chuẩn mới thôi
Tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có như vỏ sò-ốc-tre, rơm rạ,lịch cũ-tìm hiểu trong lớp có phụ huynh nào có năng khiếu vẽ tranh phụ giúp cô và trẻ tự làm thêm đồ dùng như rối,búp bê,hoa cây cối, tranh ảnh minh họa cho nội dung các bài thơ theo các chủ đê.Vì vậy kết quả thật khả quan sau khi kết thúc học kỳ I
ở năm thứ 2 thực hiện chuyên đề
III.KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Tôi đã áp dụng các biện pháp trên trong quá trình dạy thơ cho trẻ ở lớp 3-4 tuổi của trường Mầm Non Bình Thuận do tôi làm chủ nhiệm cho thấy tôi đã thu được kết quả khả quan:
+ Cháu ở lớp tôi rất thích được đọc thơ
+ Các bài thơ được đưa vào dạy ở các chủ đề cháu đều đọc nhanh thuộc-đọc diễn cảm âm điệu nhịp điệu bài thơ,biết ngắt nghỉ giọng đúng
+ Cảm nhận được cái đẹp trong mỗi tác phẩm.Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc và sửa ngọng cho trẻ đáng kể
- Bảng đánh giá kết quả so sánh đầu năm và cuối học kỳ I
số trẻ
Thích đọc thơ
Đọc thơ diễn cảm Ngọng
Ngôn ngữ mạch lạc số
số
số