Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Dương Tuấn Nghĩa TRITHỨCDÂNGIANTRONGKHAITHÁCVÀBẢOVỆRỪNGCỦANGƯỜIHÀNHÌĐENỞHUYỆNBÁTXÁT,TỈNHLÀOCAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Dương Tuấn Nghĩa TRITHỨCDÂNGIANTRONGKHAITHÁCVÀBẢOVỆRỪNGCỦANGƯỜIHÀNHÌĐENỞHUYỆNBÁTXÁT,TỈNHLÀOCAI Chuyên ngành: Văn hóa dângian Mã số: 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Hiền TS Phạm Thị Thu Hương Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết trích dẫn luận án ghi nguồn xác, đầy đủ Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Dương Tuấn Nghia MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận 25 Tiểu kết 39 Chương ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, NGƯỜIHÀNHÌĐENVÀTRITHỨCDÂNGIANTRONGKHAITHÁCRỪNG 40 2.1 Địa bàn nghiên cứu tài nguyên rừng nơi ngườiHàNhìĐen cư trú 40 2.2 Khái quát ngườiHàNhìĐenhuyệnBátXát,tỉnhLàoCai 43 2.3 Rừng với đời sống ngườiHàNhìĐen 48 2.4 Rừng với trithứcdângiankhaithác tài nguyên rừng 54 Tiểu kết 77 Chương TRITHỨCDÂNGIANTRONGBẢOVỆRỪNG 79 3.1 Quan niệm rừng thiêng với vấn đề bảovệrừng 79 3.2 Nghi lễ thiêng với vấn đề bảovệrừng 91 3.3 Luật tục bảovệrừng 97 3.4 Dư luận thôn với vấn đề bảovệrừng 110 3.5 So sánh quan điểm rừngngười Hmông, người Dao 112 Tiểu kết 116 Chương TRITHỨCDÂNGIAN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 119 4.1 Sự biến đổi vấn đề đặt trithứcdângian 119 4.2 Trithứcdângian với dự án phát triển kinh tế rừng 126 4.3 Trithứcdângian phát triển môi trường sinh thái bền vững 130 4.4 Bảovệ phát huy trithứcdângian phát triển bền vững 133 4.5 Định hướng xây dựng Quy ước dư luận xã hội 141 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB: Cán CT: Chủ tịch GS: Giáo sư Ha: Héc ta HN Hà Nội Km Ki lô mét NCS: Nghiên cứu sinh Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư PL: Phụ lục Sđd: Sách dẫn T/C: Tạp chí Tr: Trang TS: Tiến sĩ Stt: Số thứ tự TTDG Trithứcdângian UBND: Ủy ban nhân dân VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Stt Nội dung Trang Bảng Tổng hợp diện tích rừng cấm, rừng tự nhiên thôn quản lý 115 Sơ đồ Khung phân tích nghiên cứu luận án 10 Sơ đồ Mối quan hệ “Đa thể” 20 Sơ đồ Mối quan hệ ba không gian 50 Sơ đồ Mối quan hệ chế quản lý rừng 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường sinh thái biến đổi nhanh chóng, rừng bị tàn phá, đất đai bị bào mòn, nguồn nước cạn kiệt làm cho trình biến đổi khí hậu diễn ngày khốc liệt Sự biến khu rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ nạn chặt phá rừng lấy gỗ bừa bãi Sự xuất dự án phát triển kinh tế làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp, tài nguyên cạn kiệt Hệ sinh thái rừng bị ảnh hưởng nguyên nhân khiến cho thiên tai liên tục xảy với sức công phá ngày lớn, ảnh hưởng nghiêm trọngđếnngười tài sản nhân dân khu vực vùng núi cao tỉnhLàoCaiTrong gần 10 năm qua, thiên tai cướp nhiều sinh mạng cải vật chất ngườidân Nhiều thôn người Dao, người Giáy, người Hmông bị lũ quét, sạt lở đất, vùi lấp ruộng nương, hoa màu, chí số thôn bị xóa sổ hoàn toàn thôn Sủng Hoảng (xã Phìn Ngan), thôn Tùng Chỉn I (xã Trịnh Tường) Qua số liệu thống kê bão lũ sạt lở đất huyệnBát Xát từ năm 2008 đến năm 2017, lũ ống, lũ quét sạt lở đất làm chết bị thương gần 60 người, hàng trăm hecta đất đất canh tác bị vùi lấp Trong đó, điển hình trận lũ lịch sử xảy vào tháng 8/2008 thôn Tùng Chỉnh I, xã Trịnh Tường làm 20 người chết tích, bị thương người chủ yếu người Dao Vào tháng 8/2010, trận lũ quét lịch sử xảy thôn Cửa Cải, xã Mường Vi, có người bị chết, người bị thương, lũ quét tàn phá thôn người Giáy, vùi lấp 40 đất trồng lúa, nhiều nhà bị trôi, đường giao thông bị phá hủy Trận mưa lũ tháng 8/2016 quét qua xã Cốc San, Tòng Sành, Quang Kim, Phìn Ngan huyệnBát Xát làm 13 người chết tích, người bị thương, 794 nhà bị hư hỏng, 400 hoa màu, lúa bị vùi lấp, nhiều thôn người Dao, Hmông, Giáy bị tàn phá Gần trận mưa bão số vào tháng 8/2017 làm người chết, người tích, nước lũ tàn phá nhiều nhà cửa, đất canh tác, đường giao thông xã Trịnh Tường, Nậm Chạc, A Mú Sung, Bản Qua làm thiệt hại nhiều tỷ đồng Có thể nói, sau mưa bão xảy lũ ống, lũ quét, sạt lở đất mức độ khác nhau, gây thiệt hại người tài sản hầu hết đồng bàodân tộc Tuy nhiên, có tộc người cư trú dải đất lại chưa phải gánh chịu thiệt hai thiên tai gây ra, cộng đồng ngườiHàNhìĐen cư trú xã Y Tý, Nậm Pung, A Lù, Trịnh Tường, A Mú Sung huyệnBátXát,tỉnhLàoCai Tại lại có tượng vậy? Khu vực cư trú ngườiHàNhìĐen có đặc biệt? Các thôn họ có khác so với thôn dân tộc anh em khác? Trithứcdângianbảovệkhaithácrừng có vai trò tượng ấy? Và phát triển bền vững môi trường sinh thái rừng? Câu hỏi đặt “Nếu trithứcdângian sử dụng cách hiệu giảm thiểu tai họa thiên tai gây ra” ? Nhận thấy vấn đề quan trọng, NCS chọn đề tài TrithứcdângiankhaithácbảovệrừngngườiHàNhìĐenhuyệnBátXát,tỉnhLàoCai để làm đề tài cho luận án Tiến sĩ Đề tài bước nghiên cứu, phân tích trithứcdângianngườiHàNhìĐen việc bảovệ môi trường sinh thái nói chung, khaithácbảovệrừng theo hướng bền vững Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đưa sở lý luận nghiên cứu trithứcdângian vai trò trithứcdângian với khai thác, bảovệrừng gắn với phát triển bền vững môi trường sinh thái - Trên sở vận dụng số lý thuyết văn hóa dângian sinh thái văn hóa, luận án tập trung nghiên cứu phân tích trithứcdângiankhaithácbảovệrừngngườiHàNhìĐenhuyệnBátXát,tỉnhLàoCai - Nghiên cứu, phân tích vai trò trithứcdângian cộng đồng dự án phát triển, góp phần làm tăng tínhthực tiễn hiệu dự án - Từ nghiên cứu trithứcdângiankhaithácbảovệ rừng, luận án bàn luận vấn đề bảovệ phát huy trithứcdângianbảovệrừng với vấn đề phát triển bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tích trithứcdângiankhaithác tài nguyên rừngngườiHàNhìĐenhuyệnBátXát,tỉnhLàoCai - Nghiên cứu, phân tích trithứcdângianbảovệrừngngườiHàNhìĐenhuyệnBátXát,tỉnhLàoCai Đặc biệt sâu nghiên cứu, phân tích chế thiêng hóa rừng; luật tục thực hóa trithứcdân gian; xây dựng lực lượng thực thi quy định luật tục thực chế giám sát toàn dân - Đánh giá vai trò trithứcdângianbảovệ môi trường sinh thái khaithácrừng bền vững cách nhấn mạnh tầm quan trọngtrithứcdângian tham gia cộng đồng địa phương dự án phát triển rừng - Nghiên cứu, phân tích biến đổi trithứcdângian nhằm nâng cao nhận thức, trao truyền phát huy trithứcdângiankhai thác, bảovệrừng hướng tới phát triển bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trithứcdângiankhaithácbảovệrừngngườiHàNhìĐen hai xã Y Tý Nậm Pung huyệnBátXát,tỉnhLàoCai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích trithứcdângiankhai thác, bảovệrừngngườiHàNhìĐen vấn đề liên quan Về không gian nghiên cứu: Luận án lựa chọn địa điểm tiến hành khảo sát, nghiên cứu xã Y Tý Nậm Pung huyệnBátXát,tỉnhLàoCai Đây hai địa bàn có tổng diện tích rừng lớn (chiếm 16,62% diện tích rừng tự nhiên toàn huyệnBát Xát), hai xã có số người tập trung đông với 3.112 người/4.347 ngườiHàNhìĐen toàn huyệnBát Xát (chiếm 71,58%) Đây vùng đất có lịch sử hình thành từ lâu đời nơi có diện tích rừng nguyên sinh lớn huyệnVề thời gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích trithứcdângianngườiHàNhìĐenkhaithácbảovệrừng truyền thống từ sau thời kỳ đổi (1986) đến Đó thời điểm có nhiều sách bảovệ rừng, phát triển rừng công đổi Chính phủ ban hành thực Câu hỏi nghiên cứu - Rừng có vai trò đời sống ngườiHàNhìĐenhuyệnBátXát,tỉnhLào Cai? - TrithứcdângianngườiHàNhìĐen vận dụng khaithácbảovệrừng bền vững? - Làm để trì phát huy tốt giá trịtrithứcdângiankhai thác, bảovệrừng phát triển bền vững nay? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính: Để thu thập thông tin, liệu, tài liệu sơ cấp ngườidânbảo lưu trí nhớ, truyền thực hành xã hội, NCS tiến hành điền dã thực thao tác sau: + Quan sát tham dự: Từ năm 2011 đến tháng 9/2017, NCS thực 20 chuyến nghiên cứu điền dã địa bàn tập trung đông ngườiHàNhì Đen, nơi có diện tích rừng tự nhiên lớn huyệnBát Xát thôn xã Nậm Pung, xã Y Tý Trong đó, NCS lựa chọn tập trung nghiên cứu thôn Lao Chải 1,2,3, thôn Choản Thèn, Mò Phú Chải, Ngải Chồ, Sim San Sín Chải xã Y Tý; thôn Kin Chu Phìn 1,2 xã Nậm Pung Qua chuyến điền dã, NCS quan sát, tìm hiểu hoạt động kinh tế, văn hóa, mối quan hệ ứng xử ngườiHàNhìĐen với rừng NCS thực việc điền dã đủ chu kỳ 12 tháng nhằm tập trung quan sát tham dự, sưu tầm, ghi chép tư liệu liên quan đếnkhaithácbảovệrừng + Phỏng vấn sâu, vấn hồi cố: Để khaithác thông tin từ cá nhân, nhóm người khác nhau, NCS tiến hành vấn nghệ nhân, già làng, trưởng bản, thầy cúng người có uy tín khác lựa chọn theo phương pháp “bông tuyết lăn”, từ người giới thiệu người khác theo nội dung cần tìm hiểu Thời gianthực điền dã, vấn thường thực vào vào khoảng thời gian từ cuối tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Đây thời gian nhàn rỗi ngườiHàNhì Đen, mùa thu hoạch lúa nương, lúa ruộng bậc thang hoa màu xong Để thực phương pháp này, NCS thực “ba cùng” (cùng ăn, ở, làm việc) với ngườidân NCS dành nhiều thời gian nói chuyện với người am hiểu phong tục tập quán, trithứcdângiankhaithácbảovệ rừng, lịch sử dòng tộc, nghi lễ truyền thống + Thảo luận nhóm: Đối với số vấn đề quan trọng vấn đề ngườidân chưa thống nhất, NCS tiến hành số thảo luận nhóm để tìm ... liệu thứ cấp Tri thức dân gian khai thác bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai TTDG khai thác rừng người Hà Nhì Đen Tri thức dân gian TTDG bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen Quan hệ... tri thức dân gian khai thác tài nguyên rừng người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 7 - Nghiên cứu, phân tích tri thức dân gian bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đặc... tài Tri thức dân gian khai thác bảo vệ rừng người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai để làm đề tài cho luận án Tiến sĩ Đề tài bước nghiên cứu, phân tích tri thức dân gian người Hà Nhì Đen