TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ: VẬT LÝ ----------- KIỂMTRA 15 PHÚT ( LẦN 4) MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 10( CƠ BẢN) (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên học sinh: .Lớp: . Câu 1: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ A. tăng gấp 8. B. tăng gấp 4. C. không đổi. D. tăng gấp đôi. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng? A. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ luôn bằng 0. B. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ đựơc bảo toàn. C. Trong một hệ cô lập, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0. D. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ là một vectơ không đổi cả về hướng và độ lớn. Câu 3: Một xe chở cát khối lượng khối lượng 38 kg đang chuyển động với vận tốc 1m/s trên một đường nằm ngang không ma sát. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg bay ngang ngược chiều xe chạy với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Vận tốc mới của xe là A. 0,1m/s. B. 0,5m/s. C. 0,7m/s. D. 0,6m/s. Câu 4: Một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s thì chịu tác dụng của một lực F không đổi sau một khoảng thời gian vận tốc của vật tăng lên gấp đôi. Công của lực F trong khoảng thời gian đó là A. 6J. B. 7J. C. 5J. D. 2J. Câu 5: Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 6m và nghiêng một góc α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. Khi tới chân mặt phẳng nghiêng vật có vận tốc 4m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Công của lực ma sát là A. 22J. B. -22,5J. C. - 22J. D. 22,5J. Câu 6: Vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò xo bị nén 1 đoạn l ∆ ( l ∆ < 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là A. )( 2 1 lk ∆− B. 2 )( 2 1 lk ∆ C. )( 2 1 lk ∆ D. 2 )( 2 1 lk ∆− . Câu 7: Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do ở độ cao 6m so với mặt đất. Hỏi ở độ cao nào so với mặt đất thế năng của vật bằng hai lần động năng của vật? A. 1m. B. 3m. C. 4m. D. 2m. Câu 8: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc α = 30 0 . Lực tác dụng lên dây bằng 200N. Công của lực kéo khi vật trượt được 5m là A. 500 2 J. B. 250 3 J. C. 500 3 J. D. 250 2 J. Câu 9: Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi A. 0 = α B. πα π << 2 C. 2 0 π α << D. 2 π α = Câu 10: Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì A. động năng của vật được bảo toàn. B. động lượng của vật được bảo toàn. C. cơ năng của vật được bảo toàn. D. thế năng của vật được bảo toàn. ----------- HẾT ---------- ----------------------------------------------- Trang 1/2 - Mã đề thi 209 Trang 2/2 - Mã đề thi 209 ONTHIONLINE.NET KIỂMTRACHƯƠNG -3 I TRẮC NGHIỆM: Một hàm số có đồ thị hình vẽ bên dấu hệ số là: A a > 0, b < 0, c > B a > 0, b < 0, c < C a < 0, b < 0, c < D a > 0, b > 0, c < Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c có đỉnh I(2; -9), qua A(0; -5) hsố có giá trị nhỏ x = Hàm số là: A y = x2 − 4x − B y = − x2 + 4x + C y = x2 − 4x + D y = − x2 + 4x − Cho (P): y = a( x + m)2 Để (P) có tọa độ đỉnh I(-6; 0) cắt trục tung điểm có tung độ -36 thì: A a = ; m= −6 B a = ; m= C a = −2 ; m= −6 D a = −1 ; m= Gọi (P) đồ thị hàm số y = ax + c , để hsố nhận giá trị -1 x = có giá trị lớn A a = −3 ; c = B a = −3 ; c = −2 Hàm số y = − x − x + 12 đồng biến khỏang: C a = ; c = −2 D a = ; c = C ( −∞;3) D ( −3; +∞ ) C ( 1;+∞ ) D − ; +∞ ÷ A ( −∞; −3) B ( 3;+∞ ) Hàm số y = −2 x + x + 12 nghịch biến khỏang A − ; +∞ ÷ Phương trình 1 4 B −∞; ÷ x x −1 = m x −1 có nghiệm khi: A m > B m ≥ C m < D m ≤ Với giá trị tham số a phương trình: (x -5x + 4) x − a = có hai nghiệm phân biệt A a < B ≤ a < C a ≥ D Không có giá trị a II TỰ LUẬN: Bài 1: (1đ) Tìm tập xác định hàm số: y = x− − 2x + x − 7x + Bài 2: (2đ) Cho phương trình (m +2)x2 +(2m + 1)x + 2= a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu tổng hai nghiệm b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép ? Tìm nghiệm kép Bài 3: (2đ) Giải phương trình: a) x − = x + b) x + 30 x − x + 30 x − − 11 = Bài 4: (3đ) a) Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên hàm số: y = x − x b) Tìm m cho phuơng trình sau có nghiệm: + x − x − m = BÀI LÀM Sheet1 Page 1 Trung Tam Minh SonTrung Tam Minh SonThi Tran Pho ChaupOn ĐềkiểmtraĐạisố10
Câu I: ( 3 điểm)
Tìm tập xác định của các hàm số sau
a)y=
b)
c)
Câu II: ( 5 điểm)
Cho hàm số
a) Xét tính biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
b) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
c) Tìm các giá trị của để
d) Dựa vào đồ thị biện luận theo tham sốsố nghiệm của phương trình
Câu III: ( 2 điểm)
Xác định các hệ số biết parabol
a) đi qua ba điểm
b) đi qua điểm và có đỉnh
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ2
Câu I:
a) Điều kiện để hàm số (cụ thể là biểu thức xác định là
và
Kết luận: Vậy tập xác định của hàm số là
Chú ý: Điều kiện để hàm số dạng xác định là .
Trong câu trên là một biểu thức bậc hai.
Ta chỉ cần tìm nghiệm của nó( bằng máy tính cầm tay được ) rồi cho khác các
nghiệm đó.
Trong trường hợp biểu thức vô nghiệm. Thì hàm số xác định với mọi . Tức, tập
xác định của nó là .
b) tự giải
c) Điều kiện để hàm số xác định là:
và
và
Kết luận: Tập xác định của hàm số đã cho là
Hay
Câu II:
Ý a)
Tập xác định:
Tọa độ đỉnh:
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
- Có trục đối xứng là đường thẳng:
- Quay bề lõm xuống dưới (vì ) và đi qua các điểm
Học sinh tự vẽ.
Ý b)
Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng khi
{Chú ý: Hàm số bậc hai đạt GTLN hay GTNN trên tập xác định của nó tại đỉnh
của đồ thị}
Ý c)
Dựa vào đồ thị ta thấy , tức là phần đồ thị nằm phía trên trục hoành , ứng
với thuộc khoảng .
Vậy
Ý d)
Ta có
Phương trình là phương trình hoành độ giao điểm của parabol
và đường thẳng (song song hoặc trùng với trục
hoành ).
Do đó, số nghiệm của bằng số giao điểm của và .
Dựa vào đồ thị , cho thay đổi ta có:
- Nếu thì và không có điểm chung, nên vô nghiệm.
- Nếu thì và có điểm chung, nên có đúng nghiệm.
- Nếu thì và có điểm chung phân biệt, nên có nghiệm phân biệt.
*** Với phương trình các em cần vẽ đồ thị hàm số
bằng cách suy ra từ đồ thị . Sau đó mới biện luận.
Câu III:
Ý a)
Parabol đi qua ba điểm nên ta có hệ:
Giải hệ này ta được:
Ý b)
- Parabol đi qua ba điểm nên ta có
.
- Đỉnh cũng thuộc parabol nên ta cũng có:
.
- Mặt khác, hoành độ của đỉnh bằng
Kết hợp ta có hệ:
Giải hệ này được
MA TRẬN- ĐỀKIỂMTRAĐẠISỐLỚP 9 CHƯƠNG III A. MA TRẬN: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Tổng 1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn . 1 1,0 1 1,0 2/ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1 1,0 1 1,0 3/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đạisố , phương pháp thế . 2 3,0 1 1,0 3 4,0 4/ Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 1 4,0 1 4,0 Tổng 1 1,0 1 1,0 2 7,0 2 1,0 6 10 B. ĐỀ BÀI: ĐỀ 1 ĐỀKIỂMTRACHƯƠNG III ĐẠISỐLỚP 9 (Thời gian làm bài 45’) Bài 1. ( 1,0 điểm) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn, hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình và viết nghiệm tổng quát của phương trình : a/ 3x + 2y 2 = -1 b/ x + 2y = 3 c/ 2 + xy = 4 d/ 3x 2 + 2y 2 – z = 0 Bài 2. ( 1,0 điểm) Cho hệ phương trình: 2x y 3 3x y 1 + = − = Không cần vẽ hình , hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình trên và giải thích vì sao ? Bài 3. (3 điểm) Giải các hệ phương trình sau : a/ 3x y 3 2x y 7 + = − = (I) b/ 2x 3y 2 3x 2y 3 + = − − = − (II) Bài 4 (4 điểm): Trong một phòng học có một số bàn học. Nếu tăng thêm 2 bàn, mỗi bàn giảm 1 học sinh thì số học sinh trong lớp giảm 6 học sinh. Nếu giảm đi 3 bàn, mỗi bàn tăng thêm 2 học sinh thì số học sinh trong lớp tăng thêm 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu bàn và bao nhiêu học sinh? Bài 5 ( 1,0 điểm): Cho hệ phương trình 5 3 3 5 mx y x y + = − = Xác định giá trị của m để hệ phương trình trên vô nghiệm. // Hết // ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1 KIỂMTRACHƯƠNG III ĐẠISỐLỚP 9 Đáp án Điểm Bài 1 ( 1đ) - Phương trình bậc nhất hai ẩn là: b/ x + 2y = 3 - Viết đúng 2 nghiệm của phương trình trên là: … - Phương trình có nghiệm tổng quát là: x R 3 x y 2 ∈ − = (hoặc x 3 2y y R = − ∈ ) 0,25 đ 0,5 đ 0,25đ Bài 2 ( 1đ ) Ta có: 2x y 3 (d) 3x y 1 (d') − + = − = (d): -2x + y = 3 ⇔ y = 2x + 3 ( a = 2 , b = 3) (d’): 3x – y = 1 ⇔ y = 3x -1 (a’ =3 , b’ = -1) Vì a ≠ a’( 2 ≠ 3) nên (d) cắt (d’) Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3 (3 đ) a/ 3x y 3 2x y 7 + = − = ⇔ 5x 10 2x y 7 = − = ⇔ x 2 2.2 y 7 = − = ⇔ x 2 y 3 = = − Vậy hệ hệ phương trình(I) cố nghiệm là (2; -3). b/ 2x 3y 2 3x 2y 3 + = − − = − ⇔ 4x 6y 4 9x 6y 9 + = − − = − ⇔ 13x 13 2x 3y 2 = − + = − ⇔ x 1 2 3y 2 = − − + = − ⇔ x 1 y 0 = − = Vậy hệ hệ phương trình(II) cố nghiệm là (2; -3). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 4 (4đ) - Gọi x là số bàn trong phòng học. Gọi y là số học sinh trong một bàn. Điều kiện: x, y ∈ N: x>34, y > 1. - Vì nếu tăng thêm 2 bàn, mỗi bàn giảm 1 học sinh thì số học sinh trong lớp giảm 6 học sinh nên ta có phương trình: (x+2)(y-1)=xy - 6 hay –x+2y=-4. - Vì nếu giảm đi 3 bàn, mỗi bàn tăng thêm 2 học sinh thì số học sinh trong lớp tăng thêm 6 học sinh nên ta có phương trình: (x -3)(y +2)=xy+6 hay 2x -3y=12 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Ta có hệ phương trình: –x 2y 4 x 12 2x 3y 12 y 4 + = − = ⇔ − = = - Ta thấy x+ 12 và y=4 thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy số học sinh trong lớp học là 12.4=48 (học sinh) 1,0 0,25đ 0,25 Bài 4 (1đ) Ta có: mx+5y=3(1) x-3y=5 (2) - Từ (2) suy ra: x=3y+5, thay vào (1) ta được: m(3y+5) + 5y= 3 ⇔ 3my+5m+5y=3 ⇔ (3m +5)y=3-5m(*) - Hệ phương trình đã cho vô nghiệm ⇔ Phương trình (*) vô nghiệm ⇔ { 5 m 5 3m 5 0 3 3 5m 0 3 3 5m 5 − = − + = ⇔ ⇒ = − ≠ ≠ m Vậy hệ phương trình vô nghiệm khi 5 3 − =m ĐỀ2ĐỀKIỂMTRACHƯƠNG III ĐẠISỐLỚP 9 (Thời gian WWW.ToanCapBa.Net TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀKIỂMTRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II TỔ TOÁN - TIN Môn: Đạisố10 – Chương trình Chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (3.0 điểm) Tìm tập xác định của hàm số sau a) 222 7 8 x y x x + = − − b) 1 2 5 2 x y x x − = + − − Câu 2 (2.0 điểm) Xác định a và b để đồ thị của hàm số y ax b= + cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 và đi qua điểm A(-2; 1) Câu 3 (4.0 điểm) Cho hàm số2 4y x mx= − + − (m là tham số) a) Với m = 5, hãy vẽ đồ thị hàm số trên. b) Tìm m sao cho đồ thị của hàm số nói trên là parabol nhận đường thẳng 2x = làm trục đối xứng. Câu 4 (1.0 điểm) Chứng minh hàm số ( ) | 1| | 1| | 2 | | 2| x x f x x x − − + = + − − là hàm số chẵn. ………… Hết…………. Họ và tên:………………………………………………… ;Lớp:……… WWW.ToanCapBa.Net 1 WWW.ToanCapBa.Net Đáp án Câu Nội dung Điểm a) Hàm số xác định khi và chỉ khi: 2 1 7 8 0 8 x x x x ≠ − − − ≠ ⇔ ≠ TXĐ { } \ 1;8D = −¡ 0.75 0.75 b) Hàm số xác định khi và chỉ khi −≠ < ⇔ ≠+ >− 1 2 01 02 x x x x Vậy tập xác định là D = ( ) { } 1\2; −∞− 0.5 + 0.5 0.5 2 (2.0 đ) Vì đường thẳng y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành tại điểm có hoành độ nên: 3a+ b = 0 (1) Vì A(-2; 1) ∈ y = ax + b nên: -2x + b = 1 (2) Từ (1)và (2) ta có hệ pt: 1 3 0 5 2 1 3 5 a a b x b b = − + = ⇔ − + = = 0.75 0.75 0.5 3 (4.0 đ) a) Với m = 5 ta có hàm số: 2 5 4y x x= − + − + Vẽ đồ thị Đỉnh I 5 9 ; 2 4 ÷ . Trục đối xứng: 5 2 x = . Bảng giá trị x 1 22 5 3 4 y 0 2 4 9 2 0 Đồ thị: …. 0.25 0.5 0.5 0.5 0.75 b) Để đường thẳng x = 2 làm trục đối xứng thì 2 4 2.( 1) m m − = ⇔ = − − 0.75 + 0.75 4 (1.0 đ) ĐK: | 2 | | 2 |x x+ ≠ − 22 4 4 4 4x x x x⇔ + + ≠ − + 0x ⇔ ≠ TXĐ { } \ 0D = ¡ x D x D∀ ∈ ⇒ − ∈ 0.25 0.25 0.25 + 0.25 WWW.ToanCapBa.Net 2 WWW.ToanCapBa.Net ( ) | 1| | 1| | 2 | | 2 | x x f x x x − − − − + − = − + − − − ( ) | 1| | 1 | 2 | | 2 | x x f x x x − − + = = + − − ⇒ đpcm SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK ĐỀKIỂMTRA 1 TIẾT CHƯƠNG II - ĐẠISỐ10 Trường THPT Hai Bà Trưng Năm học : 2011-2012 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề ) Họ và tên học sinh : …………………………………………….Lớp 10A……… SBD………………… Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài : Câu 1:(6.5 điểm) a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ( P ) của hàm số22 3y x x= + − b) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng 7y x= − + với đồ thị ( P ). Câu 2:(2 điểm) Cho hàm số ( ) 1 1 3 2 1 khi x x f x x khi x ≥ + = − < a) Tính ( ) ( ) 2 ; 2f f− b) Tìm x , sao cho ( ) 3f x = Câu 3:(1.5 điểm) Tìm giá trị của m để hàm số2 3 1 2 3 x y x x m + = − + − xác định trên ¡ . HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm Câu 1 (6.5đ) a) ( 5đ) + TXĐ : D = ¡ + Đỉnh parabol ( ) 1; 4I − − + BBT đúng + Vẽ đồ thị đúng ( giao ox, oy ; vẽ đồ thị) b) (1.5đ) + PThđgđ : 22 3 7x x x+ − = − + 2 3 10 0x x⇔ + − = 2 5 5 12 x y x y = ⇒ = ⇔ = − ⇒ = + Giao điểm là ( ) ( ) 2;5 ; 5;12A B − 1.0 2.0 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 Câu 2 (2 đ) a) (1đ) + ( ) 2 2f − = 0.5 0.5 WWW.ToanCapBa.Net 3 WWW.ToanCapBa.Net + ( ) 1 2 5 f = b) (1đ) + Khi 1x ≥ có ( ) 1 8 3 3 3 3 f x x x = ⇔ = ⇔ = − + ( loai) + Khi 1x < có ( ) 3 2 3 7f x x x= ⇔ − = ⇔ = − ( nhận) 0.5 0.5 Câu 3 (1.5đ) Hàm số xác định trên 22 3 0,x x m x⇔ − + − ≠ ∀¡ ( ) 2 1 4 0,x m x⇔ − + − ≠ ∀ 4 0 4 m m ⇔ − > ⇔ > 0.5 0.5 0.5 Chú ý: Nếu học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm thành phần tương ứng. KiểmTra 1 Tiết ĐạiSố10Chương II (Ban Cơ Bản) Đề chẵn Câu 1: Xác định tập xác định của các hàm số sau: a. 3 5 4 2y x x= − + − b. x y x x 2 1 2 5 2 − = − + Câu 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau: 3 y x x= − + Câu 3: Cho hàm số2 4 3y x x= − + có đồ thị là (P). a) Tìm phương trình trục đối xứng, tọa độ đỉnh, hướng bề lõm của (P). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P). b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d): 1y x= − + . Vẽ đồ thị (d) trên cùng 1 hệ trục tọa độ với (P). Câu 4: Xác định parabol (P): 2 (a 0)y ax bx c= + + ≠ . Biết (P) đi qua điểm A(1;-2) và có đỉnh là I(-2;-1). WWW.ToanCapBa.Net 4 WWW.ToanCapBa.Net KiểmTra 1