kiem tra 1 tiet dai so 9 22554

5 111 0
kiem tra 1 tiet dai so 9 22554

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 9 Tạ Ngọc Dũng Đề số 3: KIỂM TRA 45 phút MÔN: ĐẠI SỐ A/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm): Chọn ý đúng nhất cho mỗi câu sau: Câu 1. Cho hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) A. Nếu a>0 thì y>0 với mọi số thực x ≠ 0 B. Nếu a<0 thì y<0 với mọi x ≠ 0 C. Nếu x = 0 thì y = 0 D. Cả A,B,C đều đúng Câu 2. Phương trình parabol có đỉnh tại gốc tọa độ và đi qua điểm A ( -2;4) là: A. y = 3x B. y = 2x 2 C. y = x 2 D. y = - x 2 Câu 3. Câu nào sau đây sai? A. x 3 +3x+ 5 = 0 không phải là phương trình bậc hai. B. x 2 +2x =mx + m là phương trình bậc hai với mọi m. C. 2x 2 +p(3x-1) = 1+p là phương trình bậc hai với mọi p. D. (m -1)x 2 +n = 0 là phương trình bậc hai với mọi m,n. Câu 4: Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt? A. x 2 +x+1= 0 B. x 2 +4= 0 C. 2x 2 -3x-1= 0 D. 4x 2 - 4x+1= 0 Câu 5. Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. 2x 2 - 4 = 0 B. x 2 - 6x= 0 C. 3x 2 +x-1= 0 D. x 2 - 4x+5 = 0 Câu 6. Phương trình nào sau đây có nghiệm kép? A. 3x 2 - 5 = 0 B. 9x 2 - 12x+4 = 0 C. 3x 2 +5= 0 D. x 2 - 4x+3 = 0 Câu 7. Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 3x 2 - hx =b. Ta có x 1 + x 2 bằng: A. 3 h − B. 3 h C. 3 b D. 3 b − Câu 8: Tìm m để phường trình sau đây có hai nghiệm trái dấu: x 2 - 3x+ m-2=0; A. m<2 B. m<3 C. m>2 D. m>3 B. Tự luận: Câu 1. Cho hàm số y = ax 2 . Hãy xác định hệ số a, biết parabol y = ax 2 đi qua điểm A( 3;3). Vẽ đồ thị của hàm số tương ứng trong trường hợp đó. Câu 2. Giải các phương trình sau: a/ 3x 2 -4x+1=0; b/ x 2 - 4x - 5 = 0; c/ x 2 -2( 32)13 −− x = 0 Câu 3. Không giải phương trình, hãy tính tổng bình phương và tổng lập phương các nghiệm của phương trình sau: 2x 2 -5x+1= 0. Giáo án Đại số 9 Tạ Ngọc Dũng Đề số 2: KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: ĐẠI SỐ A/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1/ Điểm )9;3( −− M thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau: A. y=- 2 3 1 x B. y = x 2 C. y= 2 3 1 x D. y =- x 2 Câu 2/ Phương trình: 032 2 =−+− mxx có nghiệm kép khi: A. 3 8 −= m B. 8 13 = m C. 3 11 −= m D. 8 7 = m Câu 3/ Phương trình: 0332 2 =+− xx có 21 11 xx N += bằng: A. 2 B. 3 − C. 3 D. -2 Câu 4/ Tại 4 −= x hàm số 2 2 1 xy −= có giá trị bằng: A. 4 B. -4 C. -8 D. 8 Câu 5/ Phương trình: 065 2 =+− xx có 2 nghiệm là: A. 3;2 21 −=−= xx B. 3;2 21 == xx C. 3;2 21 −== xx D. 3;2 21 =−= xx Câu 6/ Phương trình: 053 2 =−− xx , có 2 nghiệm 21 ; xx khi đó: 2121 2 xxxxM ++= bằng: A. 7 B. -7 C. 3 D. 5 Câu 7. Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. 2x 2 - 4 = 0 B. x 2 - 6x= 0 C. 3x 2 +x-1= 0 D. x 2 - 4x+5 = 0 Câu 8. Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 3x 2 - hx =b. Ta có x 1 + x 2 bằng: A. 3 h − B. 3 h C. 3 b D. 3 b − B/ Tự luận: Câu 1/ Cho phương trình: x 2 +mx-35=0 biết nghiệm x 1 =7. Tìm nghiệm x 2 rồi tính giá trị của m. Câu 2. Giải các phương trình sau: a/ 3x 2 -4x+1=0; b/ x 2 - 4x - 5 = 0; c/ x 2 -2( 32)13 −− x = 0 Câu 3. Không giải phương trình, hãy tính tổng bình phương và tổng lập phương các nghiệm của phương trình sau: 2x 2 -5x+1= 0. Đề số 1: KIỂM TRA 1 TIẾT Giáo án Đại số 9 Tạ Ngọc Dũng MÔN: ĐẠI SỐ A/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1/ Tại 4 −= x hàm số 2 2 1 xy −= có giá trị bằng: A. 8 B. -8 C. -4 D. 4 Câu 2/ Điểm )9;3( −− M thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau: A. y = x 2 B. y =- x 2 C. y= 2 3 1 x D. y=- 2 3 1 x Câu 3/ Phương trình: 065 2 =+− xx có 2 nghiệm là: A. 3;2 21 −== xx B. 3;2 21 =−= xx C. 3;2 21 == xx D. 3;2 21 −=−= xx Câu 4/ Phương trình: 032 2 =−+− mxx có nghiệm kép khi: A. 8 7 = m B. 8 13 = m C. 3 8 −= m D. 3 11 −= m Câu 5/ Phương trình: 053 2 =−− xx , có 2 nghiệm 21 ; xx khi đó: 2121 2 ONTHIONLINE.NET đề kiểm tra tiết năm 2009-2010 Môn :đại số (đề i) Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) I)Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm ) Chọn chử trước câu trả lời Biểu thức 3x + xác định giá trị x là: A x ≤ -3 B x ≥ C x ≥ -3 Kết phép tính A B 64 225 25 D x ≥ : C 15 D 15 Kết phép tính 25 64 là: A.25 B.80 C.40 D.50 Đưa thừa số vào dấu có kết : A 20 B 40 C 80 II Phần tự luận :( điểm ) Bài : Thực phép tính : a) 144a 121b b) ( 3- 7) + ( 5- 7) Bài : Giải phương trình : a) x - = b) 4x - = 2x - Bài :Đưa thừa số dấu a) 32 + + 162 b) 48 - 27 + 75 + 12 D 100 đề kiểm tra tiết năm 2009-2010 Môn :đại số (đề ii) Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) I)Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm ) Chọn chử trước câu trả lời Nếu x = 18 giá trị x : A 16 B C 36 49 144 Kết phép tính A 14 B 12 D 25 : C 16 D.7 Kết phép tính 25 64 là: A.25 B.80 C.40 D.50 Đưa thừa số vào dấu có kết : A 20 B 40 C 80 II Phần tự luận :( điểm ) Bài : Thực phép tính : a) ( b) 81a a với a>0 225 16 3- 2) + ( 1- 2) Bài : Giải phương trình : a) x - = b) 4x - = Bài :Đưa thừa số dấu a) 32 + + 162 b) 48 - 27 + 75 + 12 D 100 đề kiểm tra tiết năm 2009-2010 Môn :đại số (đềiii) Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) I)Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm ) Chọn chử trước câu trả lời Nếu x = 10 giá trị x : A B 10 C 20 Kết phép tính A B 64 225 25 D 25 : C 15 D 15 Kết phép tính 25 64 là: A.25 B.80 C.40 D.50 Đưa thừa số vào dấu có kết : A 20 B 40 C 80 II Phần tự luận :( điểm ) Bài : Thực phép tính : a) 144a 121b b) ( 3- 7) + ( 5- 7) Bài : Giải phương trình : a) 2x + = b) x - = Bài :Đưa thừa số dấu a) 32 + + 162 b) 48 - 27 + 75 + 12 D 100 đề kiểm tra tiết năm 2009-2010 Môn :đại số (đề iV) Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép đề) I)Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm ) Chọn chử trước câu trả lời Nếu x = 18 giá trị x : A 16 B C 36 49 144 Kết phép tính A 14 B 12 D 25 : C 16 D.7 Kết phép tính 25 64 là: A.25 B.80 C.40 D.50 Đưa thừa số vào dấu có kết : A 20 B 40 C 80 II Phần tự luận :( điểm ) Bài : Thực phép tính : a) ( b) 81a a với a>0 225 16 3- 2) + ( 1- 2) Bài : Giải phương trình : a) x - = b) 4x - = Bài :Rút gọn biểu thức : a) 3a y x2 b) x y 5a với a ≥ 12 với x>0 ,y>0 D 100 ĐỀ 1 1) Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Áp dụng :Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn (x;y).Xác định các hệ số a,b, c a) ( x+1) (y -2) = 6 b) 4xy +5x + 6y = 7 c) 5x + 6 y + 8 = 0 d) 1 2 3 x y + = (2đ) 2) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 4y -12 = 0 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó (1,5đ) 3) Với giá trị nào của a và b để hệ phương trình 2 2 ( 1) 12 ax by a x by − =   − + =  có nghiệm ( x ; y ) = ( 2 ; 4 ) 1 4) Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua hai điểm A(1 ; 3) và B ( 2 ; 7 ) (1,5đ) 5) Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (3đ) Một chiếc xe tải đi từ A đến B, quãng đường dài 265 km.Sau khi xe tải xuất phát 3 giờ,một chiếc xe khách bắt đầu đi từ B về A và gặp xe tải sau khi đã đi được 2 giờ.Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 10 km I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Với giá trị nào của a, b thì hệ phương trình 3 1 2 ax y x by + =   + = −  nhận cặp số (-2; 3) là nghiệm: 2 A. 2; 2a b= = B. 0; 4a b= = C. 2; 2a b= − = − D. 4; 0a b= = Câu 2. Cho phương trình 1 (1)x y+ = . Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2 2 2x − = B. 2 3 2y x= − C. 2 2 2x y− = − D. 1y x= + Câu 3. Giá trị của m để hai đường thẳng ( ) :5 2 3d x y− = và ( ) :d x y m ′ + = cắt nhau tại một điểm trên trục Oy là: A. 3 2 m = B. 3 5 m = − C. 3 2 m = − D. 3 5 m = 3 Câu 4. Giá trị của m để hai đường thẳng ( ) : 3 10d mx y+ = và ( ) : 2 4d x y ′ − = cắt nhau tại một điểm trên trục Ox là: A. 5 2 m = B. 3 5 m = − C. 3 5 m = D. 5 2 m = − Câu 5. Đường thẳng đi qua hai điểm A(2; 1) và B(1; 2) có phương trình là: A. 3y x= − + B. 3y x= − − C. 3y x= + D. 3y x= − Câu 6. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: 4 5 3 3 5 x y x y + =   − =  4 A. ( 2;1)− B. (2; 1)− C. (2; 1) D. ( 2; 1)− − Câu 7. Cho hệ phương trình : (I) ax by c a x b y c + =   ′ ′ ′ + =  (a, b, c, a’, b’, c’ khác 0) Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống : Hệ (I) vô nghiệm nếu a b c a b c ′ ′ ′ = ≠ Hệ (I) có nghiệm duy nhất nếu a b a b ′ ≠ ′ 5 Hệ (I) có vô số nghiệm nếu a b c a b c = = ′ ′ ′ Hệ (I) có hai nghiệm nếu a b a b ≠ ′ ′ II-PHẦN TỰ LUẬN :( 7 điểm) Bài 1: (4 điểm ) 6 Cho hệ phương trình 5 3 3 5 mx y x y + =   − =  a) Với 2m = − , giải hệ phương trình b) Xác định giá trị của m để hệ phương trình trên vô nghiệm. Bài 2: ( 3 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 118m. Nếu giảm chiều dài đi 5m và tăng chiều rộng thêm 3m thì diện tích giảm đi 2 14m . Tính diện tích của mảnh vườn. 7 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm) chọn ý đúng trong các câu sau : Câu 1 : Cho hàm số ( ) 2 3 3 y f x x= = + biết f(x) = 5 thì : A. x = 19 3 − B. x = 19 3 C. 3x = D. 3x = − Câu 2 : Đồ hàm số x+by = − đi qua điểm A(-1;3) thì : A. 2b = B. 2b = − C. 3b = − D. 3b = Câu 3 : Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình : 1 5 x y x y − =   + =  8 A. ( ) 2;1− B. ( ) 2;1 C. ( ) 3;2 D. ( ) 3; 2− Câu 4 : Số nghiệm của hệ phương trình 3 0 3 5 x y x y + =   + =  là : A. 1 B.0 C. 2 D.Vô số nghiệm Câu 5 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 3 1y x= − − A. ( ) 1;4M B. ( ) 1; 2N − − C. ( ) 0;1P D. ( ) 1;2Q − Câu 6 : Nghiệm tổng quát của phương trình 2 1x y+ = là : 9 A. 1 ; 2 x x −    ÷   với mọi x R ∈ B. 1 ; 2 x x +    ÷   với mọi x R ∈ D. 1 ; 2 x x − +    ÷   với mọi x R ∈ II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7điểm) Bài 1: (2điểm) Giải hệ phương trình sau : 2 3 1 4 7 x y x y − =   − + =  Bài 2 : (4điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình : Một ô tô dự đinh đi từ A đến B trong một thời gian nhất định . Nếu xe chạy với vận tốc 35 KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG III Tuần 23 ngày 20 tháng 02 năm 2009 Họ và tên:……………………… . Điểm Lời phê 1 Đề B Lớp: 9A 1) Hãy nêu điều kiện tỉ số các hệ số a,b,c,a’,b’, c’ để hệ phương trình ' ' ' ax by c a x b y c + =   + =  (a,b,c,a’,b’,c’ khác 0) a) Có vô số nghiệm b) Vô nghiệm c) Có một nghiệm duy nhất Áp dụng: Cho các hệ phươngtrình 2 a) 2 5 ( ) 3 4 7 x y A x y + =   − =  b) 4 5 ( ) 3 12 7 x y B x y − =   − + =  c) 2 5 ( ) 2 4 10 x y C x y − + =   − = −  Không giải hệ phương trình, hảy cho biết hệ phương trình nào vô nghiệm, vì sao ? (2đ ) Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3 ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2) Giải hệ phương trình 3 4 20 5 6 8 x y x y − =   + =  (1,5 đ) Bài làm: 4 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3) Tìm a và b để hai đường thẳng (d 1 ): 2ax -b y = 2 (d 2 ): bx+4ay = 20 cắt nhau tại điểm M ( 4 ; 2) ( 2đ) 5 Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4) Xác định a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua hai điểm M( 2 ; 8) và N ( -3 ; -12 ) (1,5đ) Bài làm: 6 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5) Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (3đ) Tính độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh thêm 5cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 125 cm 2 và nếu một cạnh giảm đi 3 cm. cạnh kia giảm đi 2 cm thì diện tích tam giác giảm đi 52 cm 2 7 Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 8 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 9 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 10 [...]... ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 11< /b> Họ và tên: kiểm tra 1 tiết Lớp: Môn: Đại số 9 - Thời gian: 45 phút Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1: Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là: A. 4; B. 3 ; C. - 81; D. 81 Câu 2: Biểu thức 3x xác định với giá trị: A. x 3; B. x 0; C. x 1 3 ; D. x - 1 3 Câu 3: Kết quả của phép tính 9.25 bằng : A. 225 ; B. 15; C. 9 ; D. 25 Câu 4: Căn thức ( ) 2 2x bằng : A. x - 2; B. 2 - x; C. 2x ; D. ( x - 2) ; ( 2 - x ) Câu 5: Căn bậc ba của - 16 là: A. - 4; B. 4; C. 16; D. - 16. Câu 6: So sánh nào sau đây sai? A. 25.16 25. 16= ; C. 2 5 < 5 2 ; B. 29 > 19 ; D. 14 6 3 = . Phần II. Tự luận Câu 7: Tính: a) 81 49 9 . . 25 16 196 b) 20 2 5 3 5+ + Câu 8: Rút gọn biểu thức sau: a) 7.( 7 28 2 3) 84+ + b) a 4 45a 20a 3 5a+ + Câu 9: Chứng minh rằng: 2 2 a(a 1) a 2a 1 : a b ab b + + + = ab với a 1; a - b; b 0 Bài làm Điểm Lời phê của thầy, cô giáo . . . . Tuần 11 – Tiết21 NS: ND: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian chép đề) Mục tiêu: - Kiểm tra lại mức độ tiếp thu bài học trong chuơng I và khả năng vận dụng vào bài kiểm tra. - Đánh giá kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập của học sinh. Qua đó nhận xét được ý thức học tập của học sinh. A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ - LỚP 8 STT NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG CỘNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 2 1,5 2 1,5 2 Hằng đẳng thức đáng nhớ 1 1 1 2 1 1,5 3 4,5 3 Phân tích đa thức thành nhân tử 1 1 1 0,5 2 1,5 4 Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức 1 0,5 1 2 2 2,5 Tổng cộng 4 3 2 3 3 4 9 10 B/ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Câu 1 (3 điểm): Thực hiện các phép tính sau: a) xy (x 2 + x – 1) b) 27x 4 y 2 z : 9x 4 y c) (x 2 – 5x) (x + 3) d) 2009 2 - 2008 2 Câu 2 (2 điểm): Rút gọn biểu thức, rồi tính giá trị biểu thức tại x = 1 2 A = ( x – 2) (x + 2) – ( x – 1) 2 Câu 3 ( 2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) xy + xz – 2y – 2z b) x 2 + 2xy – 9 + y 2 Câu 4 (1 điểm): Tìm x biết : x ( x – 2) – x + 2 = 0 Câu 5 (2 điểm): Tìm thương Q và dư R sao cho A = B.Q + R. Biết A = 2x 3 – 11x 2 + 19x – 6 và B = x 2 – 3x + 1. _____________________________________________________ HƯỚNG DẪN, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1 (3 điểm): Thực hiện phép tính a) xy(x 2 + x – 1) = x 3 y + x 2 y – xy b) 27x 4 y 2 z : 9x 4 y = 3y 3 z c) (x 2 – 5x) (x + 3) = x 2 ( x + 3) – 5x ( x + 3) = x 3 + 3x 2 – 5x 2 – 15x = x 3 – 2x 2 – 15x d)2009 2 - 2008 2 = (2009 – 2008) ( 2009 + 2008) = 1. 4017 = 4017 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 ( 2 điểm): Rút gọn biểu thức A = ( x – 2) (x + 2) – ( x – 1) 2 = x 2 – 4 – ( x 2 – 2x + 1) = x 2 – 4 – x 2 + 2x – 1 = 2x – 5 -Tại x = 1 2 thì A = 2. 1 2 - 5 = 1 – 5 = – 4 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1 điểm Câu 3 ( 2 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử a) xy + xz – 2y – 2z = (xy + xz ) – ( 2y + 2z ) = x ( y + z ) – 2 (y + z ) = (y + z ) ( x – 2 ) b) x 2 + 2xy – 9 + y 2 = ( x 2 + 2xy + y 2 ) – 9 = ( x + y ) 2 – 3 2 = ( x + y – 3 ) ( x + y + 3 ) 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 ( 1 điểm): Tìm x biết a)x ( x – 2) – x + 2 = 0 ⇔ x ( x – 2 ) – ( x – 2 ) = 0 ⇔ ( x – 2 ) ( x – 1 ) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 2 hoặc x = 1 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 5 (2 điểm):Thực hiện phép tính chia 2x 3 – 11x 2 + 19x – 6 : x 2 – 3x + 1 Kết quả: Q = 2x – 1 và R = 2x – 5 Vậy: 2x 3 – 11x 2 + 19x – 6 = (x 2 – 3x + 1)( 2x – 1) + (2x – 5) 1 điểm 1 điểm Tổng cộng: 10 điểm ... a) ( b) 81a a với a>0 225 16 3- 2) + ( 1- 2) Bài : Giải phương trình : a) x - = b) 4x - = Bài :Đưa thừa số dấu a) 32 + + 16 2 b) 48 - 27 + 75 + 12 D 10 0 đề kiểm tra tiết năm 20 09- 2 010 Môn :đại... phép tính : a) 14 4a 12 1b b) ( 3- 7) + ( 5- 7) Bài : Giải phương trình : a) 2x + = b) x - = Bài :Đưa thừa số dấu a) 32 + + 16 2 b) 48 - 27 + 75 + 12 D 10 0 đề kiểm tra tiết năm 20 09- 2 010 Môn :đại số... nghiệm khách quan (2,0 điểm ) Chọn chử trước câu trả lời Nếu x = 18 giá trị x : A 16 B C 36 49 14 4 Kết phép tính A 14 B 12 D 25 : C 16 D.7 Kết phép tính 25 64 là: A.25 B.80 C.40 D.50 Đưa thừa số

Ngày đăng: 31/10/2017, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan