de kiem dinh hoc sinh kha gioi toan khoi 8 34542

1 180 0
de kiem dinh hoc sinh kha gioi toan khoi 8 34542

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tr ờng thcs diễn bích kì thi kiểm định chất lợng học sinh khá giỏi năm học 2008-2009 Danh sách gọi tên và ghi điểm Lớp 6 TT Số BD Họ và tên Ngày sinh Lớp Môn khảo sát Điểm Kết quả Đ H 1 54 Đậu Tuấn Bách 06-12-1997 6A Toán 6 3 H 2 66 Đậu Đức Tiến 27-10-1997 6A Toán 6 5 Đ 3 73 Đậu Trí Anh 12-11-1997 6A Toán 6 5.5 Đ 4 78 Vũ Văn Báu 06-10-1995 6A Toán 6 2.75 H 5 84 Lê Thị Giang 23-10-1997 6A Toán 6 3 H 6 86 Nguyễn T Nhật Châu 10-7-1997 6A Toán 6 1 H 7 55 Đậu Thị Lam 16-06-1997 6A Văn 6 6.5 Đ 8 57 Nguyễn Thị Diệu An 20-11-1997 6A Văn 6 7 Đ 9 59 Hoàng Thị Yến 24-09-1997 6A Văn 6 6 Đ 10 63 Đặng Thị Bích 10 -06-1997 6A Văn 6 8 Đ 11 61 Nguyễn Thị Thuỷ 15-04-1997 6C Văn 6 4.5 H 12 65 Trần Thị Nguyên 06-04-1997 6D Văn 6 6 Đ 13 69 Thái Thị Hạ 04-03-1997 6A Văn6 6 Đ 14 72 Đậu Thị Huyền 05-02-1997 6A Văn 6 6 Đ 15 75 Cao Thị Duyên 08-10-1997 6D Văn 6 4 H 16 81 Trần Thị Hậu 18-05-1997 6D Văn 6 4.5 H 17 85 Lu Thị Trang 27-07-1997 6B Văn 6 18 88 Lê Thị Ly 07-01-1997 6A Văn 6 7.5 Đ 19 01 Đậu Trí Anh 12/11/97 6A Anh 6 4 H 20 06 Đặng Thị Bích 10/06/97 6A Anh 6 11 Đ 21 11 Nguyễn T Nhật Châu 10/07/97 6A Anh 6 10 Đ 22 16 Nguyễn Thị Hiếu 15/08/97 6A Anh 6 7 H 23 19 Trần Thị Linh 06/12/97 6A Anh 6 10.5 Đ 24 27 Đậu Thị Huyền 15/02/97 6A Anh 6 10 Đ 25 31 Đậu Đức Tiến 27/10/97 6A Anh 6 10 Đ Toán 6: 2/6= 33%; Văn 6: 8/11= 73% ; Anh 6: 5/7 = 71% Hiệu trởng Nguyễn Văn Quý 1 kì thi kiểm định chất lợng học sinh khá giỏi năm học 2008-2009 Danh sách gọi tên và ghi điểm Lớp 8 TT Số BD Họ và tên Ngày sinh Lớp Môn khảo sát Điểm Kết quả Đ H 2. 56 Trần Thị Lệ 15-06-1995 8A Toán 8 5 Đ 3. 62 Nguyễn Văn Trung 28-8-1995 8A Toán 8 5 Đ 4. 68 Đặng Thị Kim Oanh 20-05-1995 8A Toán 8 4.25 H 5. 80 Nguyễn Văn Tiến Thành 16-02-1995 8A Toán 8 5 Đ 6. 60 Bùi Thanh Phúc 08-12-1997 8A Văn 8 5 Đ 7. 71 Võ Đình Tởng 10-11-1995 8A Văn8 6.25 Đ 8. 77 Vũ Văn Trọng 24-01-1995 8A Văn 8 5 Đ 9. 82 Đậu Văn Ngọc 15-10-1995 8A Văn 8 4 H 10. 87 Lê Thị Tiểu Linh 22-08-1995 8B Văn 8 6.25 Đ 11. 02 Thái Bá Hà 08/03/95 8A Lý 8 6.25 Đ 12. 07 Trần Thị Lệ 15/06/95 8A Lý 8 3 H 13. 12 Lê Thị Tiểu Linh 12/08/95 8B Lý 8 5 Đ 14. 17 Đặng Ngọc Việt 13/06/95 8A Lý 8 4 H 15. 35 Thái Bá Hà 08/03/1995 8A Hoá 8 3.25 H 16. 39 Đậu Thị Hằng 10/10/1995 8A Hoá 8 4.25 H 17. 47 Đặng Ngọc Việt 13/06/1995 8A Hoá 8 5 Đ 18. 51 Trần Thị Lệ 15/06/1995 8A Hoá 8 5.75 Đ 19. 36 Đinh Quốc Cờng 15/04/1995 8C Sử 8 4 H 20. 43 Trần Thị Sáng 09/12/1995 8D Sử 8 4.25 H 21. 48 Vũ Thị Phơng 03/10/1995 8C Sử 8 5 Đ 22. 50 Nguyễn Thị Huyền 29-12-1995 8C Sử 8 3.25 H 23. 53 Lu Thị Giang 17/04/1995 8G Sử 8 5.75 Đ 24. 37 Đặng Thi á Tây 10/02/1995 8A Anh 8 6.1/20 H 25. 41 Vũ Thị Thơng 19/02/1995 8A Anh 8 6/20 H 26. 45 Hồ Thị Trà 20/02/1995 8A Anh 8 7.4/20 H 27. 38 Lê Thị Lan Anh 23-10-1995 8A GDCD 8 7.5 Đ 27 40 Đậu Tuấn Sanh 18-08-1995 8I GDCD 8 5.75 Đ 28 42 Vũ Thị Hoa Mai 05-07-1995 8A GDCD 8 5 Đ 29 44 Hoàng Văn Ngọc 05-09-1995 8E GDCD 8 3 H 30 46 Đậu Thị Phơng 06-04-1995 8E GDCD 8 6.5 Đ 31 49 Cao Thị Mây 20-10-1995 8C GDCD 8 3.5 H 32 52 Trần Thị Mít Xi 17-10-1995 8C GDCD 8 5 Đ 33 03 Trần Thị Kết 08/09/95 8A Địa 8 5 Đ 34 20 Đậu Thị Hằng 10/10/95 8A Địa 8 6 Đ 35 21 Nguyễn Mạnh Khải 02/10/95 8D Địa 8 2.5 H 36 08 Lu Thị Luyến 10/07/95 8A Địa 8 5 Đ 37 24 Hoàng Mạnh 07/10/95 8D Địa 8 3.5 H 38 28 Trần Thị Nga 20/10/95 8C Địa 8 6 Đ 39 32 Phạm Văn Tài 17/07/95 8D Địa 8 5 Đ 40 34 TRần Thị Thảo 05/08/95 8A Địa 8 5 Đ 41 18b Thái Bá Huy 11/07/1995 8D Địa 8 5.25 Đ 2 42 13 Trần Thị Sen 09/10/95 8A Địa 8 4.25 H 43 05 Trơng Thị Hậu 20/10/95 8A Sinh 8 5 Đ 44 26 Hồ Thị onthionline.net Phòng GD&ĐT Thị xã Thái Hòa Đề Kiểm định chất lượng học sinh giỏi lớp Môn: Toán học- Năm học: 2008- 2009 Thời gian: 120' Câu 1: ( điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x − x − ; b) x + x + 14 x + ; c) x − x + ( y + 2) x + ( y − 2) x + yx + y Câu 2: ( điểm) Cho số dương thỏa mãn: b+c c+a a+b  1 1 + + = 2 + +  a b c a b c Tính giá trị biểu thức sau: P = ( a − b ) 2009 + ( b − c ) 2009 + ( c − a ) 2009 Câu 3: ( điểm) Giải phương trình sau: 2x − + = a) ; x −1 x −1 x + x +1 b) ( 3x + 1) − ( x − 1) = ( x + 2) ; c) x + 3x + x + x + 18 = 168 x ( )( ) Câu 4: ( điểm) Một người xe đạp, người xe máy người ôtô từ A đến B Ba người khởi hành lúc giờ; giờ; với vận tốc theo thứ tự 10km/h; 30km/h; 50km/h Hỏi đến ôtô vị trí cách xe đạp xe máy Câu 5: ( điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, E điểm thuộc cạnh AD cho BC=BE Phân giác góc CBE cắt CD F, AB cắt EF I Chứng minh rằng: a) AB.EI = BC AE ; 1 = + 2; 2 AE BE EI c) CI ⊥ BD b) Hết - TRƯỜNG THCS ……… *********** ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : TOÁN 8 ( Thời gian 90 phút) I- LÝ THUYẾT : (2đ) 1. Phát biểu quy tắc nhân với một số của bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ? (1đ) 2. Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và chú thích các đại lượng trong công thức ? (1đ) II. BÀI TẬP: (8d) Câu 1: (2đ) Giải các phương trình sau: a/ 2x + 3 = 15 b/ 5 3 2x x+ = − Câu 2: (1đ) Giải bất phương trình sau: 3 6 4 5 x− < Câu 3: (2đ) Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi ngày tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm. Câu 4 (3đ): Cho ∆ ABC vuông ở A và AB = 2 1 AC. Từ A kẻ đường cao AH và phân giác AD (với H và D thuộc BC). a. Chứng minh ∆ HAB đồng dạng với ∆ HCA b. Tính tỉ số DC DB c. Chứng minh diện tích ∆ ADB bằng nữa diện tích ∆ ADC. LẬP MA TRẬN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL TN TL Bất phưong trình bật nhất 1 ẩn. 1 1đ 1 1đ 2 2đ Hình hộp chữ nhật 1 1đ 1 1đ Giải phưong trình bật nhất 1 ẩn, pt có giá trị tuyệt đối. 2 2đ 2 2đ Giải bài toán bằng cách lập pt. 1 2đ 1 2đ Tam giác đồng dạng. 1 3đ 1 3đ Tổng 7 10đ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I.LÝ THUYẾT : (2đ) 1/(1đ) Quy tắc nhân với một số: (SGK Toán 8 tập 2 trang 44) 2/ (1đ) S xq = 2(a + b)c S tp = 2(ab + ac + bc) V = abc Trong đó: (a,b: hai cạnh đáy; c: chiều cao). II. BÀI TẬP: (8d) 1/ (2đ) a/ (1đ) 2x + 3 = 15  2x = 15 – 3  2x = 12  x = 6 Vậy pt có nghiệm x = 6 b/ (1đ) 5 3 2x x+ = − (1) + Ta có 5x + = x + 5 khi x + 5 ≥ 0 hay x ≥ -5 Pt: x + 5 = 3x – 2  x – 3x = -2 -5  - 2x = -7  x = 7 2 (TMĐK) + Ta có: 5x + = -(x + 5) khi x + 5 < 0 hay x < -5 Pt: -(x + 5) = 3x + 2  -x – 5 = 3x + 2  - x – 3x = 2 + 5  -4x = 7  x = 7 4 − ( Không TMĐK) Vậy pt (1) có nghiệm x = 7 2 Câu 2: (1đ) Giải bất phương trình sau: Ta có: 3 6 4 5 x− <  3 4 6 5 x− < −  3 2 5 x− < −  x > 10 3 Vậy bpt có nghiệm x > 10 3 Câu 3: (2đ) Gọi số ngày tổ dự định sản xuất là x (ngày) ĐK: x nguyên dương. 0,5đ Vậy số ngày tổ thực hiện là: (x – 1) (ngày) Số SP làm theo kế hoạch là 50x (SP) Số SP thực hiện được 57(x – 1) (SP) 0,5đ Theo đề bài ta có pt: 57(x – 1) – 50x = 13 0,25đ  57x – 57 – 50 x = 13  7x = 70  x = 10 (TMĐK) 0.25đ Vậy số ngày tổ dự định sản xuất là 10 ngày. Số SP tổ phải sản xuất theo kế hoạch là: 50 . 10 = 500 (SP) 0,5đ Câu 4 (3đ): Vẽ hình, ghi gt, kl đúng (0,5 đ) a) (0,5 đ) Xét ∆ HAB và ∆ HCA có: ∠ AHB = ∠ AHC = 90 0 ∠ BAH = ∠ ACH (cùng phụ với góc AHC) ⇒ ∆ HAB đồng dạng với ∆ HCA b) (1đ) AD là phân giác ∠ BAC nên: DC DB AC AB = mà DCDB DC DB gt AC AB =⇒=⇒= 2 2 1 )( 2 1 c) (1đ) S ADB = 2 1 AH . BD S ADC = 2 1 AH . DC = 2 1 AH . 2DB ⇒ S ADC = 2S ADB Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối trưởng Giáo viên A B H D C A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Trong nhà trường tiểu học, mỗi môn học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu quan trọng của nhân cách con người Vệt Nam. Trong đó môn Toán giữ vai trò quan trọng, thời gian dành cho việc học Toán chiếm tỉ lệ khá cao. Thực tế những năm gần đây, việc dạy học Toán trong các nhà trường tiểu học đã có những bước cải tiến về phương pháp, nội dung và hình thức dạy học. Môn Toán là môn học có vai trò hết sức quan trọng trong việc rèn phương pháp suy luận, phát triển năng lực tư duy, rèn trí thông minh, óc sáng tạo của học sinh tiểu học, là môn học có rất nhiều học sinh thích học. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy học sinh tiểu học, bản thân tôi cũng đã suy nghĩ tìm tòi cho mình những vấn đề khó trong giảng dạy. Thực tế cho thấy khi giảng dạy có rất nhiều học sinh nắm lí thuyết một cách máy móc nhưng khi vận dụng vào thực hành thì gặp nhiều lúng túng khó khăn. Trong chương trình toán lớp 5, một trong những nội dung mới mà các em được học đó là toán chuyển động đều. Đây là loại toán khó, nhờ có các tình huống chuyển động hết sức đa dạng trong đời sống nên nội dung của nó rất phong phú. Đồng thời các bài toán chuyển động đều có rất nhiều kiến thức được áp dụng trong cuộc sống, chúng cung cấp lượng vốn sống hết sức cần thiết cho học sinh. Khi học dạng toán này các em còn được củng cố nhiều kiến thức kỹ năng khác như: Các đại lượng có quan hệ tỉ lệ; kỹ năng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng ; kỹ năng tính toán ;… Vậy dạy và học như thế nào để học sinh nắm chắc kiến thức, vận dụng kiến thức đã học để làm toán từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp một cách linh hoạt, chủ động, bồi dưỡng vốn hiểu biết, vốn thực tế. Và một điều quan trọng nữa là tạo cho học sinh lòng đam mê học toán. Từ ý nghĩa và thực tiễn của vấn đề trên, tôi đã tập trung nghiên cứu nội dung : “Dạy học sinh khá giỏi lớp 5 giải toán chuyển động đều”. (1) II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Thực trạng. * Trong chương trình Tiểu học, toán chuyển động đều được học ở lớp 5 là loại toán mới, lần đầu tiên học sinh được học. Nhưng thời lượng chương trình dành cho loại toán này nói chung là ít : 3 tiết bài mới, 3 tiết luyện tập sau mỗi bài mới, 3 tiết luyện tập chung. Sau đó phần ôn tập cuối năm một số tiết có bài toán nội dung chuyển động đều đan xen với các nội dung ôn tập khác. Với loại toán khó, đa dạng, phức tạp như loại toán chuyển động đều mà thời lượng dành cho ít như vậy, nên học sinh không được củng cố và rèn luyện kĩ năng nhiều chắc chắn không tránh khỏi những vướng mắc, sai lầm khi làm bài. * Qua 2 năm thực dạy lớp 5. Qua dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, xem bài làm của học sinh phần toán chuyển động đều, bản thân thấy trong dạy và học toán chuyển động đều giáo viên và học sinh có những tồn tại vướng mắc như sau: - Do thời gian phân bố cho loại toán chuyển động đều ít nên học sinh không được củng cố rèn luyện kĩ năng giải loại toán này một cách hệ thống, sâu sắc, việc mở rộng hiểu biết và phát triển khả năng tư duy, trí thông minh, óc sáng tạo cho học sinh còn hạn chế. - Học sinh chưa được rèn luyện giải theo dạng bài nên khả năng nhận dạng bài, và vận dụng phương pháp giải cho từng dạng bài chưa có. Dẫn đến học sinh lúng túng, chán nản khi gặp loại toán này. - Đa số giáo viên chưa nghiên cứu để khai thác hết kiến thức, dạy máy móc, chưa chú trọng làm rõ bản chất toán học, nên học sinh chỉ nhớ công thức và vận dụng công thức làm bài, chứ chưa có sự sáng tạo trong từng bài toán tình huống chuyển động cụ thể có trong cuộc sống. - Khi làm bài nhiều em không đọc kĩ đề bài, suy nghĩ thiếu cẩn thận, hấp tấp nên bỏ sót dữ kiện đề bài cho. Hoặc không chú ý đến sự tương ứng giữa các đơn vị đo của các đại lượng khi thay vào công thức tính dẫn đến sai. (2) - Nhiều học sinh không nắm vững kiến thức cơ bản, tiếp thu bài máy móc, chỉ làm theo mẫu chứ chưa tự suy nghĩ để tìm cách giải. 2. Kết quả của thực trạng. Cuối năm học 2007 – 2008, để chuẩn bị cho dạy thực A - mở đầu I - lý do chọn đề tài Trong lịch sử phát triển của toán học thì toán học là một trong bộ môn khoa học đợc ra đời từ rất sớm. Xuất phát từ những đòi hỏi thực tế cuộc sống đã làm nảy sinh các kiến thức toán học. Toán học không những góp phần không nhỏ trong sự phát triển của các bộ môn khoa học khác. Có thể nói toán học là cơ sở của nhiều môn khoa học khác. Chính vì vậy trong nhà trờng phổ thông, môn toán là một trong những bộ môn cơ bản và việc nâng cao kiến thức toán cho học sinh đơng nhiên là cần thiết. Trong các kỳ thi, nhất là kỳ thi học sinh giỏi các cấp thì môn toán có thể nói rất khó khăn, đòi hỏi học sinh phải nắm đợc lợng kiến thức khá rộng và có kỹ năng vận dụng nó một cách linh hoạt sáng tạo. Kiến thức toán học rất rộng, hệ thống bài tập nhiều vì vậy không phải kiến thức bài tập nào giáo viên cũng có thể khai thác và mở rộng ra đợc. Giáo viên chỉ mở rộng cho những kiến thức chính, những dạng bài tập quan trọng, cách mở rộng cũng nhiều hớng khác nhau. Khái quát hoá để mở rộng thành những bài toán tổng quát khó hơn. Tơng tự hoá để giới thiệu thêm những bài toán có cùng phơng pháp giải. Đặc biệt hoá để đa bài toán về dạng đặc biệt hơn dễ nhớ hơn, có khi chỉ đơn giản là phân tích thêm những kiến thức có liên quan để hớng dẫn học sinh giải theo nhiều cách khác nhau hoặc đặt thêm yêu cầu mới cho bài toán. Điều đó thôi thúc tôi chọn và nghiên cứu đề tài. Khai thác kiến thức cơ bản và bài tập trong sách giáo khoa để bồi dỡng học sinh khá giỏi. II - Nhiệm vụ nghiên cứu: Học sinh khá, giỏi hiện nay phần lớn chỉ đầu t vào việc giải hết bài toán khó này đến bài toán khó khác mà cha nâng cao đợc nhiều năng lực toán học. Mà theo quan niệm của tôi cho rằng: Việc ôn tập bồi dỡng học sinh giỏi môn toán cần phải: + Hình thành ở học sinh năng lực toán học bắt đầu từ: - Các bài toán đợc nghiên cứu không quá phức tạp, đã có lời giải, các thao tác t duy dạng sơ cấp. - Năng lực học toán phải tiến hành thơng xuyên liên tục trớc hết thông qua các tiết luyện tập. - Cần xác định những năng lực toán học nào cần bồi dỡng cho học sinh, hệ thống bài tập cho phù hợp. B - Nội dung 4 Một trong các chức năng của dạy học sáng tạo qua các bài toán ở trờng trung học là hình thành ở học sinh năng lực sáng tạo bài toán mới. Xuất pháp từ bản chất tri thức toán học lôgíc ẩn láu dới vỏ ngôn ngữ , có thể sử dụng các biện pháp sau để hìmh thành năng lực sáng tạo bài toán mới cho học sinh. Biện pháp 1: Hớng dẫn học sinh nhìn thấy cấu trúc lôgíc của bài toán đặc biệt là nhìn thấy sự tơng đơng của các mệnh đề toán học. Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh hoạt động ngôn ngữ thông qua sử dụng các hệ thống khái niệm khác nhau. Hớng dẫn cho học sinh nhận ra sự thống nhất về cấu trúc lôgíc của các bài toán có các biểu tợng trực quan hình học ứng với các hệ thống khái niệm sau đó. Sau đây là một số ví dụ: I - Phần số học Ví dụ 1: Khai thác từ một bài toán lớp 6, chúng ta bắt đầu từ bài toán sau: Bài toán 1: Tổng sau có chia hết cho 3 không? A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 +2 8 + 2 9 + 2 10 (Bài 210 trang 27 SBT Toán 6 tập 1) Lời giải: Ta có: A = (2 + 2 2 )+ (2 3 + 2 4 )+ (2 5 + 2 6 )+ (2 7 +2 8 )+ (2 9 + 2 10 ) = 2.(1 + 2) + 2 3 . (1 + 2) + 2 5 . (1 + 2) + 2 7 . (1 + 2) + 2 9 . (1 + 2) = 2.3 + 2 3 . 3 + 2 5 . 3 + 2 7 . 3 + 2 9 . 3 Vậy A chia hết cho 3. Từ bài toán này ta giải đợc một số bài toán sau: Bài toán 1.1: Cho A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + +2 57 + 2 58 + 2 59 +2 60 . Chứng minh rằng A chia hết cho 3. Lời giải: Tơng tự nh Bài toán 1. Bài toán 1.2: Cho A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + +2 57 + 2 58 + 2 59 +2 60 . Chứng minh rằng A chia hết cho 105. Lời giải: Ta có: 105 = 7.15 và (7, 15) = 1. Thật vậy: A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + +2 57 + 2 58 + 2 59 +2 60 . = (2 + 2 2 + 2 3 ) + (2 4 + 2 5 + 2 6 ) + + (2 58 + 2 59 +2 60 ) 5 = 2.(1 + 2 + 2 2 ) + 2 4 .(1 + 2 + 2 2 ) + + 2 58 .(1 + 2 + 2 2 ) = 2.7 + 2 4 .7 + + 2 58 .7 => A chia hết cho 7. (1) A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + + Trường THCS Dương Thị Cẩm Vân ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: TOÁN 8 THỜI GIAN: 90’ A/ MA TRẬN: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phương trình bậc nhất một ẩn 3 0,75 1 0,5 4 2,5 Bất phương trình bậc nhất một ẩn 3 0,75 2 1 Tam giác đồng dạng 3 0,75 1 0,5 1 2,5 Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều 3 0,75 Tổng 12 3 2 1 6 6 10 B/ ĐỀ KIỂM TRA: I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình a. (x + 2y)(x – 2y) = 0 b.(x + 2y) = 0 c. 2x + 2 = 0 d.x 2 +2x +1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số. Câu 2: Phương trình x 2 = – 4 có nghiệm: a. x = – 2 b. x = 2 c.x = 2, x= –2 d. Vô nghiệm Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình ( ) ( ) 5 2 1 3 2 3 2 x x x x x x + = + − + − + là: a. 3x ≠ b. 3 à 2x v x≠ ≠ − c.x 0≠ d.x 2x ≠ − Câu 4: 0x = thỏa mãn bất đẳng thức: a.x >3 b. 1x ≤ − c. 2x + 5 < –3x 2 + 7 d. 2x ≥ Câu 5: x = – 3 là nghiệm của bất phương trình: a.2x + 1 > 5 b. 7 – 2x > 10 – x c. 2 – x < 2 + 2x d. – 2x > 4x + 1 Câu 6: Hình vẽ sau: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình: a. 7 0x − ≥ b. 7 7x − ≤ c. x – 5 > 0 d. x – 7 < 0 Câu 7: Tỉ số của hai đoạn thẳng a.Có đơn vị đo; b.Phụ thuộc vào đơn vị đo; c.Không phụ thuộc vào đơn vị đo; d. Cả ba câu đều sai. Câu 8: Giá trị của x trong hình vẽ (cùng đơn vị cm) là: a.x = 18cm b.x = 15cm c.x = 20cm d.x = 12cm 9 x 15 30 D E A B 0 7 Câu 9: ∆ ABC đồng dạng với ∆A’B’C’, biết AB = 3cm, BC = 4cm, A’B’ = 6cm, A’C’ = 5cm. Khi đó ta có: a.AC =8cm; B’C’=2,5cm c.AC=2,5cm; B’C’=8cm b.AC=2,5cm; B’C’=10cm d.AC=10cm; B’C’=2cm Câu 10 Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là: a. Các hình chữ nhật b.Các hình bình hành c. Các hình thang d. Các hình vuông Câu 11 Cho hình lập phương có cạnh bằng 2cm (hình vẽ) thì độ dài đường chéo AD’ bằng: a. 8 cm b. 12 cm c. 4 cm d. Cả ba câu trên đều sai Câu 12 Công thức 1 3 V Bh= , trong đó: a.V là thể tích hình lăng trụ đứng, B là diện tích đáy, h là đường cao; b.V là thể tích hình chóp cục đều, B là diện tích đáy, h là đường cao; c.V là thể tích hình chóp đều, B là chu vi đáy, h là đường cao thuộc cạnh bên. d.V là thể tích hình chóp đều, B là diện tích đáy, h là đường cao; II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau: a/ x – 5 = 3 – x b/ 5 2 3 4 7 2 6 2 3 x x x− − + + = − c/ 2 2 4x x+ = + Bài 2: (1điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a/ x +3 < 4x – 5 b/ 3 2 2 5 3 x x− − ≤ Bài 4: (1 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h, rồi quay về từ B đến A với vận tốc trung bình 12km/h. nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB Bài 5:(3 điểm) Cho ∆ ABC vuông tại A có đường cao AH. Cho biết AB = 15cm, AC = 20cm, a/ Chứng minh ∆ HBA đồng dạng ∆ ABC b/ Tính độ dài các đoạn thẳng BC,AH. Đầm Dơi, Ngày 11 tháng 04 năm 2010 Giáo viên bộ môn Trần Thanh Phúc

Ngày đăng: 31/10/2017, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan