1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra so hoc 6 mot tiet hay 44030

3 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Trường THCS Châu Văn Biếc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I ( BÀI SỐ 2 ) MÔN: Số học lớp 6 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ BÀI: Bài 1: ( 1,5 điểm) Cho 6 số tự nhiên: 3507; 1432; 6049; 438; 760; 2385 a\ Tìm tất cả các số chia hết cho 2 từ các số trên. b\ Tìm tất cả các số chia hết cho 3 từ các số trên. Bài 2 : (2,25 điểm) Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lý: a\ 123 + 218 + 77 b\ 5. 2 3 + 4. 3 2 – 5 2 c\ [ 99 – (4 2 : 8 +7) ] : 3 2 Bài 3 : (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) 5. x – 2 2 = 11 b) ( 3. x + 4 ). 8 5 = 8 7 Bài 4 : ( 2,75 điểm) a\ Tìm UCLN ( 24; 60; 126) b\ Tìm BCNN ( 20; 54) Bài 5 ( 1,5 điểm): Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 400 đến 450 học sinh .Khi tập thể dục giữa giờ thì xếp thành các hàng có số học sinh bằng nhau thì thấy xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó . Bài 6: ( 0,5 điểm) Tìm số tự nhiên có 3 chữ số abc thõa mãn cả bốn điều kiện sau đây: a\ 300 < abc < 500 b\ Số đó không chia hết cho 2. c\ Khi chia cho 5 thì dư 4. d\ Chia hết cho 9 ---------------Hết------------ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I SỐ HỌC 6 10 -11 Bài 1: ( 1,5 điểm) Cho 6 số tự nhiên: 3507; 1432; 6049; 438; 760; 2385 a\ Các số chia hết cho 2 là: 1432; 438; 760 0,5 điểm b\ Các số chia hết cho 3 là: 3507; 438; 2385 1 điểm Bài 2 : (2,25 điểm) a\ 123 + 218 + 77 =(123+77)+218=200+218=418 0,25+0,25+0,25đ b\ 5. 2 3 + 4. 3 2 – 5 2 =5.8+4.9 - 25= 40+36 - 25 = 76 -25 =51 0,25+0,25+0,25đ c\ [ 99 – (4 2 : 8 +7) ] : 3 2 = [99 -(16:8+7)]:9 = [99 – (2+7)]:9=[99 – 9]:9 = 90:9=10 0,25+0,25+0,25đ Bài 3 : (1,5 điểm) a) 5. x – 2 2 = 11 5x - 4=11 0,25đ 5x = 11 +4 0,25đ 5x = 15 0,25 đ x = 3 b) ( 3. x + 4 ). 8 5 = 8 7 3x + 4 = 8 7 :8 5 0,25đ 3x+4 = 8 2 3x+4 = 64 0,25đ 3x = 60 0,25đ x= 20 Bài 4 : ( 2,75 điểm) a\ UCLN ( 24; 60; 126) = 6 1,5 đ b\ BCNN ( 20; 54) = 540 1,25đ Bài 5 ( 1,5 điểm): Gọi x là số học sinh của trường ta có: x N∈ ; 400 x 450 ≤ ≤ 0,25đ Vì Xếp thành 12;15;21 hàng vừa đủ nên x 12;x 15;x 21M M M x BC(12;15;21)⇒ ∈ 0,5đ BCNN(12;15;21) = 420 0,25đ BC(12;15;21) = B(420)= {0;420;840;… } 0,25đ Vì 400 x 450 ≤ ≤ nên x =420 0,25đ Vậy trường có 420 học sinh Bài 6: ( 0,5 điểm) Vì 300 < abc < 500 nên a ∈ {3; 4} Vì abc chia cho 5 thì dư 4 nên c ∈ {4;9} Vì abc không chia hết cho 2 nên c = 9 ta được số ab9 Vì abc chia hết cho 9 nên (a+b+9) M 9 ( ) ⇒ + ⇒ =MTH1 : a=3 12 b 9 b 6 ta được số 369 ( ) ⇒ + ⇒ =MTH2 : a=4 13 b 9 b 5 ta được số 459 Vậy ta được hai số cần tìm là 369; 459 ---------Hết--------- Onthionline.net Trường THCS Trần Quốc Toản Họ Tên : ………………………………………….… Lớp : 6A……… KIỂM TRA TOÁN SỐ HỌC Thời gian 45 phút Ngày tháng 02 năm 2012 I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Số ước là: A B C D 10 Câu Giá trị ( -3) là: A -27 B -9 C D 27 Câu Nếu a số nguyên dương a.b số nguyên âm b số gì? A Số nguyên âm B Số nguyên dương C Số tùy ý Câu Cho số nguyên ; − 2012 ; −100 ; − 2011 ; ; − số nguyên lớn : A − 2011 B − 2012 C D Câu Biểu thức sau −5 + (−5 ) 10 có kết : A −70 B −50 C −20 D 70 Câu 6: Nếu x + = 10 x : A – – 16 B – 16 C 16 D – 16 II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: ( điểm) a) Tìm số đối số sau : ; -11 ; ; 203 ; - 44 ………………………………………………………………………………………………… b)Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -7 ; ; ; 101 ; -200 ………………………………………………………………………………………………… c) Tính giá trị tuyệt đối sau -5 ; 13 ; -1 ………………………………………………………………………………………………… d) Tính tổng số nguyên x : −2010 < x < 2012 ………………………………………………………………………………………………… Bài 2: (2 điểm )Tính: a) 100 + (-520) + 1140 + (-620) b) 13 – 18 – (-42) – 15 ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… c) (-12).(-13) + 13.(-22) d) { 14 : ( −2 )  + 7} : 2009 ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Onthionline.net ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Bài 3: (1 điểm) a) Tìm bội nhỏ : B(8) = { …………………………………………………………………… } b) Tìm ước ( - ) : Ư(-9)= { …………………………………… …………………………… } Bài 4: (2 điểm) Tìm số nguyên x biết : a) x – 12 = −18 b) (15 - 8) - x = 11 + (-31) ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… a) 3x – = x - (6 – 13 ) b) x − 10 = −3 ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Chúc em làm tốt ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Onthionline.net ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA TOÁN 6 Lớp: 6 . Thời gian: 45 phút Họ và tên: Ngày thi: Ngày trả bài: Điểm (Ghi bằng số và chữ) Nhận xét của thầy, cô giáo Đề chẵn: A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tập hợp các số nguyên Z là: A. Z = {…; -3;-2;-1;0} B. Z = 0;1;2;3;…} C. Z = {-3;-2;-1;0;1;2;3} D. Z = {…; -3;-2;-1;0;1;2;3…} Câu 2: Tổng tất cả các số nguyên x với -7 < x < 6 là: A. 0 B. 1 C. -7 D. -1 Câu 3: │-3│+ │4│ có kết quả là: A. 7 B. 1 C. -7 D. -1 Câu 4: Tất cả các ước của -6 là: A. {1;2;3;6} B. {-1;-2;-3;-6} C. {-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} D. {-1;2;-3;6} Câu 5: Số đối của (-3) + 4 là: A. 1 B. -1 C. 7 D. -7 Câu 6: Kết quả của phép nhân ( -15).20 là : A. 5 B. -5 C. 300 D. -300 B. TỰ LUẬN : Câu 1: Tính: a. 17 . 36 – 36 .27 b. 27 – 9.(3 + 11) Câu 2: Tìm số nguyên x ,biết : a. -6x = 18 b. 2x – (-3) = 7 Câu 3: Đơn giản biểu thức khi bỏ dấu ngoặc : ( a + b – c) – ( b – c + d). Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA TOÁN 6 Lớp: 6 . Thời gian: 45 phút Họ và tên: Ngày thi: Ngày trả bài: Điểm (Ghi bằng số và chữ) Nhận xét của thầy, cô giáo Đề lẽ: A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng: Câu 1: Kết quả của phép nhân ( -15).20 là : A. 5 B. -5 C. 300 D. -300 Câu 2: Tất cả các ước của -6 là: A. {1;2;3;6} B. {-1;-2;-3;-6} C. {-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} D. {-1;2;-3;6} Câu 3: Tổng tất cả các số nguyên x với -7 < x < 6 là: A. 0 B. 1 C. -7 D. -1 Câu 4: │-3│+ │4│ có kết quả là: A. 7 B. 1 C. -7 D. -1 Câu 5: Số đối của (-3) + 4 là: A. 1 B. -1 C. 7 D. -7 Câu 6: Tập hợp các số nguyên Z là: A. Z = {…; -3;-2;-1;0} B. Z = 0;1;2;3;…} C. Z = {-3;-2;-1;0;1;2;3} D. Z = {…; -3;-2;-1;0;1;2;3…} B. TỰ LUẬN : Câu 1: Tính: c. 17 . 30 – 30 .27 d. 27 – 9.(3 + 9) Câu 2: Tìm số nguyên x ,biết : c. -3x = 18 d. 2x – (-3) = 9 Câu 3: Đơn giản biểu thức khi bỏ dấu ngoặc : ( a + b – c) – ( b – c + d). ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng:(Mỗi câu đúng được 0,5 đ) 1 2 3 4 5 6 D C A C B D B. TỰ LUẬN : Câu 1: Tính( 3đ) a. (1,5đ) 17 . 36 – 36 .27 = 36 . (17 – 27) (0,5đ) = 36 . (-10) (0,5đ) = - 360 (0,5đ) b. (1,5đ) 27 – 9.(3 + 11) = 27 – 9 . 3 – 9 . 11 (0,5đ) = 27 – 27 – 99 (0,5đ) = -99 (0,5đ) Câu 2 : (3 đ) a. (1,5đ) -6x = 18 x = -3[Vì (-3).(-6) = 18] Hoặc x = 18 : (-6) x = -3 b. (1,5đ) 2x – (-3) = 7 2x =7 + (-3) (0,5đ) 2x = 4 (0,5đ) x = 2 (0,5đ) Câu 3:(1đ) Đơn giản biểu thức khi bỏ dấu ngoặc : ( a + b – c) – ( b – c + d). = a + b – c – b + c – d (0,5đ) = a + (b – b) + (c – c) – d (0,25đ) = a – d (0,25đ) Tuần 6- Tiết 18 KIỂM TRA SỐ HỌC 45 Phút Ngày soạn: 28/09/2013 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng: - Nhận biết cách sử dụng ký hiệu ; ;∈ ∉ ⊂ , biết viết tập hợp, xác định số phần tử của tập hợp. - Nắm định nghĩa, công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. -Nắm được thứ tự thực hiên các phép tính. 2. Kĩ năng: Kiểm tra: - Kĩ năng giải các bài toán về tập hợp. - Kĩ năng thực hiên các phép tính về lũy thừa. - Kĩ năng vận dụng các kiến thức để tính giá trị biểu thức. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị + GV: Đề kiểm tra . + HS : Ôn tập nội dung các tiết đã học, các dạng bài tập . III. Đề kiểm tra: A. Ma trận Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1. Tập hợp Nhận biết số liền trước,liền sau, cách viết tập hợp Hiểu cách sử dụng ký hiệu ; ; ∈ ∉ ⊂ , cách viết tập hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 2 1 4 2 20% 2. Các phép toán. Thứ tự thực hiện phép tính Nắm đ/n nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.Nhận biết cách tìm một thành phần chưa biết trong phép tính. Hiểu được các cách viết một số dưới dạng lũy thừa,thứ tự thực hiên các phép toán trong N Vận dụng để thực hiện phép tính và giải bài toán tìm x Vận dụng kiến thức về phép chia có dư để tìm các số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 1 1 1 0.5 1 1 5 4.25 1 0.75 10 8 80% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2.5 25% 4 2.5 25% 5 4.25 42.5% 1 0.75 7.5% 14 10 100% B :Đề kỉêm tra I. Trắc nghiệm(3đ):Khoanh tròn một đáp án đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D ở mỗi câu: Câu 1: Cho tập hợp A = {0;3;5;7}, kí hiệu nào sau đây dùng đúng: A. {0;3;5} ∈ A B.{1;2} ⊂ A C. 0 ∈ A D. 3 ∉ A Câu 2: Cho tập hợp M = {x ∈ N, x ≤ 5}, liệt kê các phần tử của M ta có tập hợp nào sau đây? A. M = {0;1;2;3;4;5} B. M = {0;1;2;3;4} C. M = {1;2;3;4;5} D. M = {1;2;3;4} Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Số liền sau của 199 là 200. B. Số liền sau của 4 2 là 17. C. Số liền trước của 1 là 0. D. Số liền trước của 0 là 1. Câu 4 Số 81 là kết quả của lũy thừa nào sau đây ? A. 3 4 B. 9 2 C. 81 1 D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Thương của 4 6 : 4 2 là: A. 3 B. 1 4 C. 4 4 D. 4 3 Câu 6: Tập hợp A gồm các chữ cái trong cụm từ " ĐỌC KĨ ĐỀ " có số phần tử là: A. 7 B. 6 C. 3 D. 2 II.Tự luận(7đ) Câu 1 (3đ): Thực hiện các phép tính sau: a) 4.5 2 – 3.2 3 b) 15. 54 + 15.16 + 85.70 c) 64 : [12 – 4 + 2.(11 – 9) 2 ] Câu 2(3,25đ): Tìm x biết: a/ x : 3 = 11 b/ 2.x + 1 = 5 7 :5 5 c/ (19 – x) + 5 = 6 d/ 5.x + 6.x + 22 = 77 Câu 3(0,75đ): Trong một phép chia các số tự nhiên, có số bị chia là 87, số dư là 10. Tìm số chia và thương của phép chia đó, biết số chia nhỏ hơn 70. Hết C/ Đáp án - Biểu điểm I. Phần trắc nghiệm ( 3điểm):Mỗi ý trả lới đúng được 0, 5 điểm 1.C 2. A 3. D 4. D 5. C 6. B II. Phần tự luận (8 điểm) Câu Lời giải Điểm 1 a) 4.52 – 3.23 = 4.25 -3.8 = 100 -24 = 76 b) 15. 54+15.16+85.70 =15.(54+16) +85.70 =(15+85).70=100.70 =7000 c) 64 : [12 – 4 + 2.(11 – 9)2] = 64 : [12 – 4 + 2.22]= 64 : [12 – 4 + 8] = 64 : 16 =4 0,5-0,25-0,25đ 0,25-0,25-0,25 -0,25đ 0,25-0,25-0,25 -0,25đ 2 a/ x : 3 = 11 x = 3.11 x = 33 b/ 2.x + 1 = 5 7 :5 5 0,5 0,5đ 2.x + 1 =5 2 2.x = 24 x = 24:2=12 c/ (19 – x) + 5 = 6 19 – x =1 x = 18 d/ 5.x + 6.x + 22 = 77 (5+6).x =77-22 11.x = 55 x = 55:11=5 0,25 -0,25 -0,25đ 0,5 -0,25đ 0,25 -0,25 -0,25đ 3 Vì số bị chia bằng số chia nhân thương cộng số dư nên ta có: 87 = số chia . thương + 10. Suy ra: số chia . thương = 77 Ta lại có 77 = 77.1 = 11.7. Mà số chia lại lớn hơn số dư và bé hơn 70 nên số chia là 11, thương là 7. 0.25 0.25 0.25 Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa. VI. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM A. NHẬN XÉT: B. ĐÁNH GIÁ: Lớp Số 0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6.2 % % % % % % % % C. RÚT KINH Họ tên: ………………………………………… Lớp 6A… KIỂM TRA CHƯƠNG II - SỐ HỌC 6 - ĐỀ 1 Điểm Lời phê của cô giáo I. Trắc nghiệm: 3 điểm Bài 1: Cho độ cao của một số địa điểm như sau: Tam Đảo: 2591m, Biển chết: -392m. Các câu sau đúng hay sai? a) Đỉnh núi Tam Đảo cao hơn mực nước biển là 2591m b) Biển chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là -392m Bài 2: Cho trục số sau: Các câu sau đúng hay sai? a) Điểm A biểu diễn số |-4| b) Điểm B biểu diễn số -4 Bài 3: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: a) – (7 + 8 –9)= A. 7 – 8 + 9 B. 7 + 8 – 9 C. -7 – 8 + 9 D. -7 – 8 – 9 b) Tổng các số nguyên x sao cho -7 < x < 6 là: A. 0 B. -7 C. -6 D. -13 c) Giá trị của (-3) 3 là: A. -27 B. 27 C. -9 D. 9 d) -57 – 29 = A. -28 B. 28 C. -86 D. 86 II. Tự luận (7 điểm): Bài 1(1 điểm): Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -9 ; 15 ; -10 ; |-9| ; 8 ; 0; -150; 10 Bài 2(2 điểm): Tính hợp lý (nếu có thể): a) b) -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25 Bài 3(2,5 điểm): Tìm số nguyên x biết: a) 3x + 17 = 2 b) 2x + 11 = 3(x – 9) c) 2x 2 – 3 = 29 Bài 4(1 điểm): Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (-a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2 Bài 5(0,5 điểm): Tìm tất cả các số nguyên a biết: 6a +1  2a -1 O B A 2 KIỂM TRA CHƯƠNG II - SỐ HỌC 6 - ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: 3 điểm Bài 1: Cho độ cao của một số địa điểm như sau: Tam Đảo: 2591m, Biển chết: -392m. Các câu sau đúng hay sai? a) Đỉnh núi Tam Đảo cao hơn mực nước biển là 2591m b) Biển chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là -392m Bài 2: Cho trục số sau: Các câu sau đúng hay sai? a) Điểm M biểu diễn số |-4| b) Điểm N biểu diễn số -3 Bài 3: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: a) – [7 + 8 - 9]= A. -7 – 8 + 9 B. -7 – 8 – 9 C. 7 – 8 + 9 D. 7 – 8 – 9 b) Tổng các số nguyên x sao cho -5 < x < 4 là: A. 0 B. -5 C. -4 D. -9 c) Giá trị của (-2) 3 là: A. 8 B. -8 C. 6 D. -6 d) -54 – 18 = A. 36 B. -36 C. 72 D. -72 II. Tự luận (7 điểm): Bài 1(1 điểm): Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; 150; 10 Bài 2(2 điểm): Tính hợp lý (nếu có thể): a) b) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23 Bài 3(2,5 điểm): Tìm số nguyên x biết: a) 3x + 27 = 9 b) 2x + 12 = 3(x – 7) c) 2x 2 – 1 = 49 Bài 4(1 điểm): Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2 Bài 5(0,5 điểm): Tìm tất cả các số nguyên a biết: 6a +1  3a -1 O M N BỘ ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I ĐỀ SỐ 1 I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho tập hợp X = { } 1;2;4;7 . Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp X? A. { } 1;7 ; B. { } 1;5 ; C. { } 2;5 ; D. { } 3;7 . Câu 2: Tập hợp Y = { } 9x x∈ ≤¥ . Số phần tử của Y là : A. 7; B. 8; C. 9; D. 10. Câu 3: Kết quả của biểu thức 16 + 83 + 84 + 7 là : A. 100; B. 190; C. 200; D. 290. Câu 4: Tích 3 4 . 3 5 được viết gọn là : A. 3 20 ; B. 6 20 ; C. 3 9 ; D. 9 20 . II.Tự luận: (8 điểm) Câu 7: ( 2 đ)Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và bé hơn 20 : a) Chỉ ra 2 cách viết tập hợp A? b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x chẵn và 13 < x < 20. Tập hợp B là tập hợp gì của tập hợp A, kí hiệu như thế nào ? Câu 8: (3 đ)Tính bằng cách hợp lí nhất: a) 27. 62 + 27 . 38 b) 2 . 3 2 + 4 . 3 3 c) 1972 – ( 368 + 972) d) 1 + 3 + 5 + …………. + 99 Câu 9: ( 2 đ)Tìm x biết : a) x + 37= 50 b) 2.x – 3 = 11 c) ( 2 + x ) : 5 = 6 d) 2 + x : 5 = 6 Câu 10: ( 1 đ) So sánh a) 80 125 và 118 25 b) 40 13 và 161 2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Chọn A D B C II. Tự luận Câu Nội dung Điểm 1 a) – Liệt kê các phần tử: A = {14; 15; 16; 17; 18; 19} 0,75 http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 1 BỘ ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I Chỉ ra tính chất đặc trưng A = {x ∈ N/ 13 < x < 20} b) Tập hợp B là tập con của tập hợp A Kí hiệu B ⊂ A 0,75 0,25 0,25 2 a) 27. 62 + 27 . 38 = 27.(62 + 38) = 27.100 = 2700 b) 2 . 3 2 + 4 . 3 3 = 2.8 + 4.27 = 16 + 108 = 124 c) 1972 – ( 368 + 972) = 1972 – 368 – 972 = 1972 – 972 – 368 = 1000 – 368 = 632 d)1 + 3 + 5 + …………. + 99 Số các số hạng là: (99 - 1):2 + 1 = 50 Giá trị của tổng là : (99 + 1).50 :2 = 2500 0,75 0,75 0,5 0,25 0,25 0,75 3 a) x + 37= 50 x = 50 – 37 x = 13 b) 2.x – 3 = 11 2x = 11 + 3 2x = 14 x = 7 c) ( 2 + x ) : 5 = 6 2 + x = 6.5 2 + x = 30 x = 30 – 2 x = 28 d) 2 + x : 5 = 6 x : 5 = 6 – 2 x:5 = 4 x = 4.5 x = 20 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a) 80 125 và 118 25 Ta có 125 80 = (5 3 ) 80 = 5 240 25 118 = (5 2 ) 118 = 5 236 Do 5 240 > 5 236 hay 80 125 < 118 25 b) 40 13 và 161 2 Ta có 2 161 > 2 160 = (2 4 ) 40 = 16 40 > 13 40 Vậy 40 13 < 161 2 0,5 0,5 ĐỀ SỐ 2 http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 2 BỘ ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 CHƯƠNG I Câu 1(1,5 đ) a) Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số? Viết công thức tổng quát. b)Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. 5 3 3 :3 = ( ) 6 : 0a a a= ≠ Câu 2(1,5đ) a)Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 và không vượt quá 14 bằng hai cách: b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 7 B ; { } 12;10 B ; 14 B Câu 3(3 đ) Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x - 17 = 27 b) 2 1x− = 16 (x+32):12 = 51 Câu 4 (3 đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể): a) 315 – 64 : 2 3 b) 2 2 7 .33 7 .67+ c) 490 – {[ (128 + 22) : 3 . 2 2 ] - 7} Câu 5(1 đ) Dùng 5 chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 và dấu các phép tính , dấu ngoặc để viết biểu thức có giá trị bằng 1. Câu ý Đáp án Điểm Đề chẵn Đề lẻ 1 (1,5 đ) a Quy tắc(SGK/ 27) Công thức (SGK/ 27) Quy tắc(SGK/ 29) Công thức (SGK/ 29) 0,5 0,5 b 2 5 7 3 .3 3= 76 . aaa = 5 3 2 3 :3 3= )0(: 56 ≠= aaaa 0,25 0,25 2 (1,5 đ ) a Cách 1. A = { } 11;10;9;8;7;6;5 Cách 2. A = { } 125/ <≤∈ xNx Cách 1.B = { } 8;9;10;11;12;13;14 Cách 2. B = { } / 7 14x N x∈ < ≤ 0,5 0,5 b 5 A∈ { } 9;11 A⊂ 12 A ∉ 7 B∉ { } 12;10 B⊂ 14 B∈ 0,5 3 (3 đ) a a) 2x +15 = 27 2x = 27-15 =12 X= 12:2 =6 a) 2x - 17 = 27 2x = 27+17 =44 X= 44:2 =22 0,5 0,5 b b) 3 1+x = 27 3 1+x = 3 3 x-1= 3 x= 3+1=4 b) 2 1x− = 16 2 1x− = 2 4 x-1= 4 x= 4+1=5 0,5 0,5 c b) (x- 32) :16 = 48 (x- 32) = 48.16 =768 X = 768 +32=800 c) (x+32):12 = 51 x+32 = 51.12=612 x = 612 – 32=580 0,5 0,5 a a) 873 + 27 : 3 2 a) 315 – 64 : 2 3 ... ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………………… a) 3x – = x - (6 – 13 ) b) x − 10 = −3 ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… …………………………………… …………………………………………

Ngày đăng: 31/10/2017, 05:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w