áp dụng một số bài tập vào sửachữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi I. đặt vấn đề: Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hoá chung, là sự tổng hợp những thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng những biện pháp chuyên môn, để điều khiển sự phát triển thể chất của con ngời một cách có chủ định nhằm nâng cao sức khoẻ. Sức khoẻ và trí tuệ là tài sản lớn nhất, quý nhất của mỗi con ngời, có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt hơn và ngợc lại, thể dục thể thaogiúp học sinh có đợc sức khoẻ tốt từ đó học tập các môn hoc khác và tham gia các hoạt động ở nhà trờng đạt kết quả cao hơn chính là góp phần nâng cao chất lợng giáo dục để các em trở thành những ngời có ích cho xã hội. Là một giáo viên giảng dạy môn thể dục nh bao giáo viên khác , khi đã nhận thức đợc vai trò tác dụng của môn học tôi nghĩ phải giáo dục các em nhận thức đúng về môn học. Muốn có sức khoẻ tốt , thành tích cao và sự nỗ lực thực sự kết hợp với sự hớng dẫn của ngời thầy, từ đó các em có sự đam mê tập luyện để phát triển thể lực cũng nh nâng cao sức khoẻ, nâng cao thành tích học tập của chính mình. Thể dục thể thao là loại hình hoạt động rất phong phú, thu hút đông đảo tầng lớp thanh thiếu niên tham gia luyện tập, có những môn tập với số đông( các môn bóng), có những môn chỉ cần cá nhân riêng lẻ ( điền kinh ) cũng có thể tập luyện đợc . Môn điền kinh giữ một vị trí quan trọngtrong chơng trình thi đấu của đại hội thể thao quốc tế, cũng nh trong đấu trờng khu vực và trong đời sống văn hoá thể thao của nhân loại. Vì thế mà hoạt động thể dục thể thao mang tính xã hội, mang màu sắc dân tộc;S có những màu da khác nhau, tiếng nói khác nhau , nhng vẫn có thể chan hoà trong ngày hội lớn. Chính vì thế thể thao đã trở thành phơng tiện quan trọng để giao tiếp, để đấu tranh bảo vệ hoà bình trên trờng quốc tế. Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 1 - áp dụng một số bài tập vào sửachữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồiNhảyxakiểungồi là một hoạt động phức tạp thể hiện qua các giai đoạn, nếu không có sự phối hợp nhịp nhàng liên tục thì rất khó khăn cho việc hình thành kĩ thuật. Vì vậy khi học kĩ thuật nhảyxakiểungồi ng- ời học phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các nguyên tắc cơ học, phơng hớng, biên độ, nhịp điệu và sự nỗ lực huy động các tố chất thể lực tham gia thực hiện động tác trong điều kiện tâm lí ổn định vững chắc. Trong môn học điền kinh nói chung kĩ thuật nhảyxakiểungồi nói riêng, ngoài yếu tố thể lực thì vấn đề kĩ thuật là vô cùng quan trọng nó quyết định đến thành tích của vận động viên. Qua thực nghiệm thực tế và các công trình nghiên cứu khoa học về thể dục thể thao đã chứng minh rằng động tác càng thuần thục, chính xác thì càng tiết kiệm đợc sức, vận dụng và phát huy dùng sức phối hợp là vấn đề quan trọng đòi hỏi ngời tập không những tập kĩ thuật cơ bản mà còn phải nắm vững yếu lĩnh động tác. Trong nhiều năm vừa qua, tôi đã trực tiếp giảng dạy kĩ thuật nhảyxakiểungồi , tôi nhận thấy học sinh ở các trờng THCS nói chung và tr- ờng THCS Cộng Hiền nói riêng còn rất nhiều em mắcsailầm về kĩ thuật và đây cũng là vấn đề tồn tại dẫn đến học tập của các em còn hạn chế. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi mạnh dạn đa ra sáng kiến kinh nghiệm của mình trong quá trình giảng dạy kĩ thuật nhảyxakiểu ngồi, đó là: áp dụng một số bài tập vào sửachữasailầm thờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểu ngồi. Tiến hành thực nghiệm: 1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 3 năm 2008. 2. Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 9A, 9B trờng THCS Cộng Hiền. 3. Địa điểm thực hiện: Trờng THCS Cộng Hiền. II. Nội dung: Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 2 - áp dụng một số bài tập vào sửachữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi 1. Cơ sở đặc điểm kĩ thuật: Nhảyxa là một hoạt động dùng tốc độ chạy đà và sức bật của chân để đa cơ thể vợt qua một khoảng cách xa nhất. Vậy muốn có thành tích cao ngời tập phải có trình độ tập luyện cao về thể lực và kĩ thuật, ngời tập phải có tốc độ nhanh, sức bật mạnh , biết phối hợp năng lực vận động với kĩ thuật một cách thuần thục. Kĩ thuật nhảyxakiểungồi chia làm 4 giai đoạn: Chạy đà - giậm nhảy - bay trên không - tiếp đất. Giai đoạn nào cũng quan trọng, nhng quan trọng nhất là giai đoạn giậm nhảy, chạy là tiền đề là cơ sở cho giậm nhảy, muốn có thành tích cao trongnhảyxa thì phải làm thế nào tạo ra tốc độ nằm ngang lớn nhất.Vì vậy chạy đà phải tạo điều kiện thuận lợi cho giậm nhảy, giai đoạn giậm nhảy là làm thay đổi phơng hớng của cơ thể với quỹ đạo, đúng với tốc độ ban đầu, chính vì vậy giậm nhảy phải nhanh mạnh,tích cực tạo ra tốc độ ban đầu lớn nhất và góc bay hợp lí. Đối với học sinh lớp 9 học nhảyxa cần nắm và thực hiện kĩ thuật bốn giai đoạn đặc biệt là giai đoạn: chạy đà- giậm nhảy- trên không. Khi giảng dạy kĩ thuật nhảyxa cần phải quán triệt những nguyên tắc chung đợc xây dựng trên cơ sở qui luật hình thành kĩ năng vận động từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Kĩ thuật nhảyxakiểungồi là một hoạt động không có chu kì, các động tác đợc thực hiện nối tiếp nhau bằng móc xích liên tục, động tác đợc thực hiện nhanh. Khi giảng dạy cần dùng phơng pháp phân đoạn đến hoàn chỉnh và xác định đúng sailầm thờng mắc, từ đó khắc phục những sailầm đó là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu của mỗi giáo viên thể dục. 2. Xác định sailầm thờng mắc và nguyên nhân dẫn đến sai lầm: Khi học kĩ thuật nhảyxakiểungồi học sinh có thể mắc những sailầm khác nhau, thờng do hai nguyên nhân chủ quan và khách quan. Mỗi giai đoạn khác nhau thì xuất hiện các giai đoạn khác nhau trong từng động tác Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 3 - áp dụng một số bài tập vào sửachữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi kĩ thuật. Bởi vậy khi giảng dạy cần phát hiện, sửachữa những sailầm đó là một vấn đề quan trọng đòi hỏi ngời giáo viên không chỉ nắm đợc những động tác mà phải có trình độ s phạm tốt, một bề dày kinh nghiệm trong giảng dạy, từ đó mới xác định chính xác những sailầm nào thuộc loại chính , những sailầm nào thuộc loại phụ đồng thời phải tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lầm, qua đó có những biện pháp hữu hiệu để sửa chữa. Mặt khác trong giảng dạy kĩ thuật ngời dạy phải có dự kiến về những sailầm mà học sinh hay mắc phải để có những biện pháp khắc phục kịp thời với những đặc điểm của đối tợng . Nh vậy mới có thể chủ động phòng ngừa và xử lí đợc . ở những giai đoạn khác nhau thì các sailầm th- ờng mắc và cách sửachữa những sailầm đó cũng khác nhau, thể hiện ở các giai đoạn nh sau : 2.1 Giai đoạn chạy đà : - Sailầm thờng mắc : + Chạy đà không chính xác , do t thế bắt đầu chạy và nhịp điệu đà không ổn định. + Chạy đà tốc độ không cao, do sức mạnh chân kém và tâm lí sợ sệt . + Chạy đà không tạo đợc t thế chuẩn bị giậm nhảy. 2.2 . Giai đoạn giậm nhảy : - Sailầm thờng mắc : + Giậm nhảy không mạnh , không hết sức + Giậm nhảy xong, ngời bị lao về trớc . + Giậm nhảy xong, ngời vọt bổng lên nh nhảy cao . 2.3 . Giai đoạn trên không : - Sailầm thờng mắc : + Không thực hiện đợc t thế " bớc bộ '' trên không. Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 4 - áp dụng một số bài tập vào sửachữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi + Thu chân, tạo t thế ngồi xổm chậm, không tích cực. + Không nâng đợc đùi và với cẳng chân ra trớc. 2.4. Giai đoạn tiếp đất: - Sailầm thờng mắc : bị ngã ra sau khi tiếp đất. 3. Sự lựa chọn một số bài tập áp dụng vào sửachữa và khắc phục những sailầm đó . 3.1 . Qui luật hình thành kĩ năng ,kĩ xảo vận động : - Kĩ năng kĩ xảo vận động là đánh giá mức độ thực hiện động tác , là kết quả của quá trình dạy học và rèn luyện cần thiết tập trung chú ý ở mức độ cao và các thành phần động tác , cách làm cha ổn định , nếu làm đi làm lại nhiều lần thì động tác càng trở lên thuần thục , sự phối hợp vận động dần đợc tự động hoá , từ đó kĩ năng vận động trở thành kĩ xảo vận động . Tính bền vững của kĩ xảo vận động chỉ có giá trị khi kĩ thuật động tác đúng không cần phải sửa đổi, về sau này việc sửasai và làm lại những kĩ xảo đó rất khó khăn , chính vì vậy phải phòng tránh nguy cơ biến thành kĩ xảo ở những cách thức không hợp lí . 3.2 . áp dụng một số bài tập và cách sửachữasailầm : * Giai đoạn chạy đà : + Cách sửa : - Đo lại đà , tập chạy đà nhiều lần để chỉnh đà ( không có giậm nhảy đá lăng ) - Chạy đà - đặt chân vào ván giậm nhảy . - Đi 1, 3 , 5 , bớc đặt chân vào điểm giậm nhảy . - Tập các bài tập phát triển sức nhanh và sức mạnh chân . * Giai đoạn giậm nhảy : Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 5 - áp dụng một số bài tập vào sửachữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi + Cách sửa : - Đo và chỉnh lại cự li . - Tập t thế chuẩn bị trớc khi chạy đà . - Tập 1 - 3 bớc đặt chân vào ván giậm nhảy . - Chạy 3 - 5 - 7 bớc giậm nhảy qua xà thấp hoặc đầu chạm vào vật trên cao . - Chạy toàn đà - giậm nhảy - tập các bài tập phát triển sức mạnh chân . * Giai đoạn trên không : + Cách sửa : - Tập bớc bộ nhiều lần từ chậm đến nhanh dần . - Tại chỗ nhảy thu hai chân thành ngồi xổm . - Chạy đà - giậm nhảy qua xà thấp hoặc vật chuẩn , tích cực thu chân . - Tập sức mạnh cơ chân , cơ bụng . - Tập mô phỏng động tác của chân giậm ở giai đoạn trên không . - Tập mô phỏng động tác của chân lăng ở giai đoạn trên không. - Tập bật xa chủ động nâng đùi , cẳng chân và với chân tích cực ra xa . * Giai đoạn tiếp đất : + Cách sửa : - Bật từ trên cao xuống hố cát chủ động khuỵu gối khi chạm cát và chuyển trọng tâm về trớc . - Tập động tác đánh tay phối hợp với động tác chân và thân ngời hợp lí khi tiếp đất . - Tập phối hợp toàn bộ kĩ thuật và đặc biệt chú ý tới động tác tiếp đất 4 . Đánh giá kết quả thực nghiệm : Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 6 - áp dụng một số bài tập vào sửa chữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi - Tôi tiến hành thực nghiệm trên hai lớp : 20 em học sinh lớp 9A , 20 em học sinh lớp 9B ; lớp 9A tập theo phơng pháp và bài tập lựa chọn ở trên, lớp 9B tập theo phơng pháp và bài tập hiện hành. Trớc khi tiến hành lớp 9A trung bình là 3m05, lớp 9B trung bình là 3m10. Qua thời gian tập luyện 9 tuần (16 giáo án) cộng với sự luyện tập tự giác, tích cực của các em đã thu đợc kết quả rất khả quan, thành tích trung bình của lớp 9A cao hơn hẳn thành tích trung bình của lớp 9B . Kết quả lớp 9A thành tích trung bình là 3m50, lớp 9B thành tích trung bình là 3m35 và mức đọ thực hiện bốn giai đoạn kĩ thuật lớp 9A tốt hơn hẳn so với lớp 9B, qua đó các em rất yêu thích học bộ môn này . Đặc biệt trong hội khoẻ phù đổng cấp huyện vừa qua một vài em đã đạt học sinh giỏi môn nhảyxa nh em : Phạm văn Tùng lớp 9A , Nguyễn văn Tài lớp 9A . . Ngoài kiểm tra thành tích kể trên tôi đã tiến hành kiểm tra mức độ sailầm giữa hai nhóm Nhóm thực nghiệm A Nhóm đối chiếu B Trớc thực nghiệm sailầm 40,8% 41% Sau thực nghiệm sailầm 20% 32% III . Kết luận và khuyến nghị . Trên đây là kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy kĩ thuật nhảyxakiểungồi ở học sinh lớp 9 , việc phát hiện và tìm ra những nguyên nhân dẫn đến những sailầm thờng mắc là hoàn toàn cần thiết đối với mỗi giáo viên giảng dạy môn thể dục. Sau một thời gian áp dụng phơng pháp và bài tập trên tôi thấy thành tích của các em nâng lên Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 7 - áp dụng một số bài tập vào sửa chữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi rõ rệt . Đó là kết quả của việc đổi mới và nâng cao chất lợng giảng dạy nhảyxa đối với học sinh lớp 9 mà tôi đã lựa chọn và kiểm định . Để nâng cao chất lợng giảng dạy môn thể dục nói chung và kĩ thuật nhảyxakiểungồi nói riêng , tôi mong đợc sự đầu t về cơ sở vật chất , sân bãi dụng cụ phù hợp để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả giờ dạy học , cũng nh nâng cao thành tích cho bộ môn thể dục thể thao trong nhà trờng THCS . Các đồng chí giáo viên thể dục có thể sử dụng các biện pháp sửa chữasailầm thờng mắctrong kĩ thuật nhảyxakiểungồi mà tôi đã lựa chọn và kiểm định . Do kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế , tài liệu tham khảo còn ít , do vậy sáng kiến kinh nghiệm không thể tránh khỏi những thiếu sót , rất mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp . Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 8 - áp dụng một số bài tập vào sửa chữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi Mục lục I. Đặt vấn đề Trang1 - Tiến hành thực nghiệm Trang2 II. Nội dung .Trang3 - Cơ sở đặc điểm kĩ thuật Trang3 - Xác định sailầm thờng mắc và nguyên nhân dẫn đến sai lầm Trang4 - Sự lựa chọn một số bài tập áp dụng vào sửachữa và khắc phục những sailầm đó .Trang5 - Đánh giá thực nghiệm Trang6 III. Kết luận và khuyến nghị Trang7 Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 9 - áp dụng một số bài tập vào sửachữasailầm th ờng mắctrong học kĩ thuật nhảyxakiểungồi S Hà Tiến Nhng Tr ờng THCS Cộng Hiền - 10 - . mình trong quá trình giảng dạy kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi, đó là: áp dụng một số bài tập vào sửa chữa sai lầm thờng mắc trong học kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. . Hiền - 1 - áp dụng một số bài tập vào sửa chữa sai lầm th ờng mắc trong học kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi Nhảy xa kiểu ngồi là một hoạt động phức tạp thể hiện