bai tap on tap toan 6 7 dau nam 57640 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Toán LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình dạy học, phương pháp dạy học có một vai trò hết sức quan trọng đối với kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên trong q trình dạy học mà chỉ dừng ở việc truyền đạt những kiến thức trong sgk thì vẫn chưa đủ, mà chúng ta cần phải biết hướng dẫn cho học sinh cách phát triển và mở rộng kiến thức hiện có. Có như thế mới tạo nên được hứng thú học tập của học sinh. Bản thân tơi là một giáo viên dạy học tốn và cũng rất chú trọng đến vấn đề này đặc biệt là kỷ năng khai thác kết quả bài tốn. Qua thực tiễn dạy học và tích lũy tơi mạnh dạn đưa ra đề tài “Khai thác bài tập 87 sách bài tập tốn 6 – tập 2 trang 18”. Nội dung của bài viết gồm 3 phần: A. Đặt vấn đề B. Nội dung C. Kết luận Phần B: Hầu hết các bài tốn tơi đều trình bày theo 5 nội dung: • Bài tốn • Tìm hiểu bài tốn • Tìm lời giải • Cách giải • Khai thác bài tốn (có những bài tồn kèm theo phần nhận xét) Mặc dù rất cố gắng để có thể viết được một SKKN có sức thuyết phục nhưng vì kinh nghiệm dạy học còn hạn chế nên khơng thể tránh được những thiếu sót. Rất mong đón nhận sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ để đề tài được hồn thiện hơn trong những lần sau Xin chân thành cảm ơn! Người thực hiện: NGUYỄN NGỌC SỬU 1 Sáng kiến kinh nghiệm Môn: Toán PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ. I/ Lý do chọn đề tài : “Ai khơng hiểu biết tốn học thì khơng hiểu biết bất cứ một khoa học nào khác và cũng khơng thể phát hiện ra sự dốt nát của bản thân mình”. Trên đây là một câu nói nổi tiếng khẳng định vai trò to lớn của tốn học đối với các lĩnh vực trong đời sống. Ở trường phổ thơng, mơn tốn có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần to lớn thực hiện nhiệm vụ chung của nhà trường là đào tạo nên những con người “Làm chủ tri thức khoa học và cơng nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, là người thừa kế xây dựng CNXH vừa “Hồng” vừa “Chun” như lời dặn của Bác Hồ”. Do Tốn học có vai trò rất to lớn như vậy, nên tốn học được mệnh danh là “Mơn thể thao của trí tuệ”. Vì vậy việc giải tốn là một trong những vấn đề trung tâm của cả người dạy và người học. Bởi lẽ đó là cơng việc mà cả hai đối tượng này thường xun phải làm. Đối với học sinh nhỏ thì việc giải tốn là hình thức chủ yếu của việc học tốn. Thơng qua việc giải tốn, kiến thức tốn của các em sẽ được củng cố, khắc sâu và mở rộng; Giải tốn là hình thức tốt nhất để các em rèn luyện các kỹ năng như: Tính tốn, biến đổi, suy luận … Mặt khác, việc tìm kiếm được lời giải của một bài tốn khó hoặc áp dụng lời giải của một bài tốn đã giải bài tốn mới, bài tốn tổng qt hơn sẽ tạo nên sự hào hứng, phấn chấn, vun đắp lòng say mê Tốn học của các em; Giải tốn cũng là hình thức rất tốt để rèn luyện cho học sinh nhiều đức tính như: Tính cần cù, tính kỷ luật, tính năng động và sáng tạo … Vậy giải một bài tốn như thế nào?Việc giải Tốn thường được tiến hành theo 4 bước: Tìm hiểu đề tốn 1. Tìm lời giải 2. Trinh bày lời giải giải 3. Kiểm tra và nghiên cứu lời giải Tuy nhiên trong q trình giải tốn, các em ít quan tâm đến đầy đủ các cơng việc nới trên, nhất là đối với học sinh nhỏ. Nhiều học sinh học kém tốn, những học sinh lười học, khơng nắm vững kiến thức đã đành, còn nhiều học sinh chịu khó học bài, thậm chí là học khá nhưng nhiều khi vẫn khơng làm được những bài tập đơn giản hoặc làm sai. Thiếu sót do đâu? Cái chính là do các em chưa đọc kỹ đề bài tốn, chưa hiểu rõ bài tốn đã vội lao ngay vào giải. Bởi vậy, khơng biết bắt nguồn từ đâu và do đó nếu gặp khó khăn, các em sẽ khơng biết tìm ra lời giải. Cũng có thể là do các em chưa chịu nghiên cứu, ONTHIONLINE.NET Toán Bài 1: Tính a) (716 714 ) : 712 b) (32003 + 32000 ) : 32000 c) 532.519 : (548.25) 16 14 a)(7 ) : Bài giải 12 = 730 : 712 =b)718 2003 2000 32000+)::332000 = (3 32003 :+32000 : 32000 = 33 + 30 = 27 + = 28 c) 32 19 48 = 51.5: (5:48(5 52 ).25) = 551 : 520 = 531 Bài 2: Thực phép tính: a) 3.52 − 16 : 2 b) 23.17 − 23.14 c) 36 : 32 + 32.32 a) 3.5 − 16 : 2 = 3.25 − 16 : = 75 − b)71 = 3 17 −−214) 14 = 223.(17 = 23.3 = 8.3 c) 46 == 324 + 324 : + 32.32 = 162 Bài 3: Tìm x: a) 13(x - 9) = 169 b) 13x - 32x = 20031 + 12003 c) 25x + 33x =6.100 - 10.2050 532.519 : (548.25) 3 14 326 17 : 32 − + 322.3 Bài giải Bài giải a) 13(x - 9) = 169 13(x - 9) = 132 x − = 132 − 131 x − = 13 x = 13 + x = 22 b) 13x - 32x = 20031 + 12003 13 x − x = 2004 (13 − 9) x = 2004 x = 2004 x = 2004 : x = 501 c)2 x + x = 6.100 - 10.2050 (25 + 33 ) x = 600 − 10.1 (32 + 27) x = 590 59 x = 590 x = 590 : 59 x = 10 Bài 4: Không tính giá trị biểu thức, so sánh A B : a) A = 149.151 B = 150.150 b) B = 36.63 - 27 B = 36 + 63.35 Bài giải a) A = 149.151 B = 150.150 A = 149.(150 + 1) = 149.150 + 149 B = (149 + 1).150 = 149.150 + 150 Vậy A < B b) A = 36.63 - 27 B = 36 + 63.35 A = (35 + 1).63 − 27 = 35.63 + 63 − 27 = 35.63 + 36 B = 35.63 + 36 Vậy A = B Bài 5: a) Cho điểm A,B,C,D điểm thẳng hàng Cứ điểm ta vẽ đường thẳng Hỏi vẽ đường thẳng Hỏi vẽ đường thẳng b)Cũng hỏi với điểm Bài giải a) Số đường thẳng là: 4.(4 − 1) = ( đường thẳng ) b) b)Số đường thẳng là: 5.(5 − 1) = 10( đường thẳng ) ĐS: a) đường thẳng b) 10 đường thẳng Giáo án dạy thêm Toán 6 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: ……………. Ngày dạy: …………… . Chủ đề 1: TẬP HỢP A> MỤC TIÊU - Rèn HS kỉ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu , , , ,∈ ∉ ⊂ ⊃ ∅ . - Sự khác nhau giữa tập hợp * ,N N - Biết tìm số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số cóquy luật. - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. B> NỘI DUNG I. Ôn tập lý thuyết. Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học? Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp. Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp N và * N ? II. Bài tập Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh” a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông a) A ; c) A ;c) A Hướng dẫn a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t} b/ b A∉ c A∈ h A∈ Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho. Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O} a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X. b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X. Hướng dẫn a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ” b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”} Bài 3: Chao các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9} a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. Hướng dẫn: a/ C = {2; 4; 6} b/ D = {5; 9} c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử. GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Trần Phú – Thị xã Buôn Hồ - Đăk Lăk 1 Giáo án dạy thêm Toán 6 Năm học 2010 - 2011 b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử. c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Hướng dẫn a/ {1} { 2} { a } { b} b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c B∈ nhưng c A ∉ Bài 5: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con? Hướng dẫn - Tập hợp con của B không có phần từ nào là ∅ . - Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z } - Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z } - Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z} Vậy tập hợp B có tất cả 8 tập hợp con. Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng ∅ và chính tập hợp A. Ta quy ước ∅ là tập hợp con của mỗi tập hợp. Bài 6: Cho A = {1; 3; a; b} ; B = {3; b} Điền các kí hiệu , , ∈ ∉ ⊂ thích hợp vào ô vuông 1 ý A ; 3 ý A ; 3 ý B ; B ý A Bài 7: Cho các tập hợp { } / 9 99A x N x= ∈ < < ; { } * / 100B x N x= ∈ < Hãy điền dấu ⊂ hay ⊃ vào các ô dưới đây N ý N*; A ý B Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Hướng dẫn: Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử. Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số. b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296. c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 283. Hướng dẫn a/ Tập hợp A có (999 – Toán lớp 6 Số học Chơng I. Bài tập về số tự nhiên Bài tập về tập hợp Bài 1.Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó a, A là tập hợp các chữ số trong số 2002 b, B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ cách mạng tháng tám c, C là tập hợp các số tự nhiên có một chữ số d, D là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ khác nhau và và có chữ số tận cùng bằng 5 Bài 2. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông 4 3 N { } 4,3,2,1 N 0 N* N* N 7 N* N* Bài 3 . Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử thuộc tập hợp đó a. A = { } 49 .;; .7;5;3;1 b. B = { } 99; ;44;33;22;11 c. C = { } 99 ;; .12;9;6;3 d. D = { } 100 .;; .15;10;5;0 Bài 4 . Hãy viết các tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trng của các phần tử thuộc tập hợp đó a. A = { } 49;36;25;16;9;4;1 b. B = { } 37;31;25;19;13;7;1 Bài 5. Tìm số phần tử của các tập hợp sau đây a. A = { } b. B = { } 1002;2/ xxNx c. C = { } 01/ =+ xNx d. D = { } 3/ xNx Bài 6. Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của các tập hợp đó a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2 b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5 c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x 2 = x + 2 d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4 e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0 = x Bài 7. Cho A = { } 3;2;1 1 Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp A Bài 8. Ta gọi A là tập hợp con thực sự của B nếu A B và A B Hãy viết các tập hợp con thực sự của tập hợp B = { } 4;3;2;1 Bài 9 . Cho tập hợp A = {a, b, c, d, e } a. Viết các tập con của A có một phần tử b. Viết các tập con của A có hai phần tử c. Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử d. Có bao nhiêu tập hợp con của A có bốn phần tử e. Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con Bài 10 . Cho tập hợp A = { } edcba ;;;; a. Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là nguyên âm b. Viết các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là phụ âm c. Viết các tập hợp con có hai phần tử trong đó có một nguyên âm và một phụ âm Bài 11 . Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có bốn chữ số, B là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số , C là tập hợp các số tự nhiên lẻ có ba chữ số , D là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số tận cùng bằng 5 . Dùng kí hiệu và sơ đồ để biểu thị quan hệ giữa các tập hợp ở trên Bài 12 . Cho tập hợp A = { } 7;5;4 , hãy lập tập hợp B gồm các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau từ các phần tử của tập hợp A . Bảo rằng tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B đúng hay sai? Tìm tập hợp con chung của hai tập hợp A và B Bài 13 . Tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp sau a. A = { } 7;1;3;5;9 b. B là tập hợp các số tự nhiên x mà 5 . x = 0 c. C là tập hợp các số lẻ nhỏ hơn 10 d. D là tập hợp các số tự nhiên x mà x : 3 = 0 Bài 14 . Cho các tập hợp A là tập hợp các hình chữ nhật có chiều dài 18 m ,chiều rộng 10 m B là tập hợp các hình chữ nhật có chu vi 56 m C là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10 D là tập hợp các số chẵn có một chữ số a. Trong các tập hợp trên , có tập hợp nào là tập hợp con của một tập hợp khác b. Trong các tập hợp trên ,có hai tập hợp nào bằng nhau Bài 15 .Cho các tập hợp A , B , C a. Chứng tỏ rằng nếu A B và B A thì A = B b. Chứng tỏ rằng nếu A B và B C thì A C c. Chứng tỏ rằng nếu A = B và B = C thì A = C Bài 16 . Có 60 khách du lịch vừa đi thăm ít nhất một trong hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh . Biết rằng 4 1 trong số họ chỉ đi thăm thủ đô Hà Nội , 2 6 1 Trêng TiÓu häc §ång Nguyªn 2 Gi¸o viªn: Lª ThÞ Ngäc Thoa To¸n BiÓu thøc cã chøa ba ch÷ BÀI CŨ : TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc a. 250 + m víi m = 10 b. a + b x 2 víi a = 5, b = 8 NÕu m = 10 th× 250 + m = 250 + 10 = 260 NÕu a = 5, b = 8 th× a + b x 2 = 5 + 8 x 2 = 5 + 16 = 21 Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ a) Biểu thức có chứa ba chữ * Ví dụ : An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được … con cá, Bình câu được … con cá, Cường câu được … con cá. Cả ba người câu được… con cá • Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? • Thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ • Số cá câu được có thể là Số cá của An Số cá của Bình Số cá của Cường Số cá của cả ba người 2 3 4 2 + 3 + 4 5 1 0 5 + 1 + 0 1 0 2 1 + 0 + 2 … … … … a b c a + b + c Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ a + b + c Là biểu thức có chứa ba chữ Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ - Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c = - Nếu a = 5, b = 1 và c = 0 thì a + b + c = - Nếu a = 1, b = 0 và c = 2 thì a + b + c = Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c 2 + 3 + 4 = 9 5 + 1 + 0 = 6 1 + 0 + 2 = 3 Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ LUYỆN TẬP: 1/ Tính giá trị của a + b + c nếu : a) a= 5, b= 7, c= 10 b) a= 12, b= 15, c= 9 a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ 2/ a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ. Tính giá trị của biểu thức với a = 4, b = 3, c = 5 -Tính giá trị của a x b x c nếu : a) a = 9, b = 5 và c = 2 b) a = 15, b = 0 vµ c = 37 Nếu a= 4, b= 3 và c= 5 thì giá trị của biểu thức a x b x c = a x b x c là: 4 x 3 x 5 = 12 x 5 =60 Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ a. NÕu a = 9, b = 5, c = 2 th× a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90 b. NÕu a = 15, b = 0, c = 37 th× a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 Toán : BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ 3/ Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị của biểu thức : b) m – n – p m – (n + p) b) m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3 m – (n +p) = 10 – (5 + 2) = 10 – 7 = 3 ... = (149 + 1).150 = 149.150 + 150 Vậy A < B b) A = 36. 63 - 27 B = 36 + 63 .35 A = (35 + 1) .63 − 27 = 35 .63 + 63 − 27 = 35 .63 + 36 B = 35 .63 + 36 Vậy A = B Bài 5: a) Cho điểm A,B,C,D điểm thẳng hàng... (25 + 33 ) x = 60 0 − 10.1 (32 + 27) x = 590 59 x = 590 x = 590 : 59 x = 10 Bài 4: Không tính giá trị biểu thức, so sánh A B : a) A = 149.151 B = 150.150 b) B = 36. 63 - 27 B = 36 + 63 .35 Bài giải... a) 13(x - 9) = 169 13(x - 9) = 132 x − = 132 − 131 x − = 13 x = 13 + x = 22 b) 13x - 32x = 20031 + 12003 13 x − x = 2004 (13 − 9) x = 2004 x = 2004 x = 2004 : x = 501 c)2 x + x = 6. 100 - 10.2050