de kt 1 tiet so hoc lop 6 92415 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Tuần : 13 Tiết : 39 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: Về kiến thức: - Các tính chất chia hết của một tổng. - Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 . - Biết khái nhiệm lũy thừa , số nguyên tố, hợp số, bội , ước, BC, ƯC, ƯCLN, BCNN. Về kĩ năng: - Thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân ,chia . - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Tìm bội , ước, BC, ƯC, ƯCLN, BCNN. II. Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính. 2 1 1 1 3 2 Tính chất chia hết của một tổng,dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho 5, cho 9. 1 0,5 1 0,5 2 1 Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 1 0,5 1 0,5 2 1 Ước, ước chung, ước chung nhỏ nhất 2 1 1 2 3 3 Bội, bội chung, bội chung nhỏ nhất. 2 1 1 2 3 3 Tổng 6 3 3 3,5 4 3,5 13 10 III. Nội dung đề: A. Trắc nghiệm: I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 1. Kết quả của phép tính: 20 : 4 - 3 là: A. 20 B. 2 C.4 D. 5 2. Kết quả của phép tính: 5 10 : 5 10 là: A.1 B. 0 C. 5 10 D. 10 5 3. Số nào sao đây vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9 ? A. 1002 B. 600 C. 972 D. 3231 4.Tổng nào sau đây chia hết cho 3? A. 10+15 B. 72+19 C. 82-27 D. 321- 63 5.Số nào sau đây là hợp số: A. 7 B. 9 C. 11 D. 13 6. Số 168 phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 2.3 2 .7 B. 2.3.7 C. 2 3 .3.7 D. 2 3 .21 II. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột nối Cột B 1) ƯC(8;28) = 1 + … a) {4} 2) ƯCLN(8;28) = 2 + … b) {56} 3) BC(8;28) = 3 + … c) {1;2;4} 4) BCNN(8;28) = 4 + … d) {0;56;112;168;…} e) {8} B. Tự luận: 1. Tìm x, biết: 2x – 7 = 3 3 : 3 2 2. Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của 16 và 24. 3. Một số cây giống nếu xếp thành từng bó 10 cây, 12 cây hoặc 15 cây đều vừa đủ bó. Tính số cây giống đó, biết rằng số cây trong khoảng từ 100 đến 150. IV. Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 B A C D B C 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Tự luận: 1. 2x – 7 = 3 3 : 3 2 2x – 7 = 3 2x = 3 + 7 2x = 10 x = 10 : 2 x = 5 0,5 0,25 0,25 0.25 2. Ta có: 16 = 2 4 24 = 2 3 .3 ƯCLN(16;24) = 2 3 = 8 ⇒ ƯC(16;24) = Ư(8) = {1;2;4;8} 0,5 0,5 0,5 0,5 3. Gọi a là cố cây giống cần tìm, theo đề toán ta có: a ∈ BC(10;12;15) và 100 < a < 150 Mà : 10 = 2.5 12 = 2 2 .3 15 = 3.5 Nên: BCNN(10;12;15) = 2 2 .3.5 = 60 ⇒ BC(10;12;15) = B(60) = {0;60;120;180;…} Do đó: a ∈ {120} Vậy : số cây giống cần tìm là 120 cây. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT Ngày tháng năm 2008 Trường ……………………. KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 6A…. Môn : Số học Họ và tên: ……………………………… Thời gian: 45 phút Điểm lời phê của giáo viên. Đề: I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 1. Kết quả của phép tính: 20 : 4 - 3 là: A. 20 B. 2 C.4 D. 5 2. Kết quả của phép tính: 5 10 : 5 10 là: A.1 B. 0 C. 5 10 D. 10 5 3. Số nào sao đây vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 9 ? A. 1002 B. 600 C. 972 D. 3231 4.Tổng (hiệu) nào sau đây chia hết cho 3? A. 10+15 B. 72+19 C. 82-27 D. 321- 63 5.Số nào sau đây là hợp số: A. 7 B. 9 C. 11 D. 13 6. Số 168 phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 2.3 2 .7 B. 2.3.7 C. 2 3 .3.7 D. 2 3 .21 II. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột nối Cột B 1) ƯC(8;28) = 1 + … a) {4} 2) ƯCLN(8;28) = 2 + … b) {56} 3) BC(8;28) = 3 + … c) {1;2;4} 4) BCNN(8;28) = 4 + … d) {0;56;112;168;…} e) {8} B. Tự luận: 1. Tìm x, biết: 2x – 7 = 3 3 : 3 2 2. Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của 16 và 24. 3. Một số cây giống nếu xếp thành từng bó 10 cây, 12 cây hoặc 15 cây đều vừa đủ bó. Tính số cây giống đó, biết rằng số Đề kiểm tra số học Năm học 2012-2013 ONTHIONLINE.NET Tiết 93: KIỂM TRA Tiết MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ kiểm tra Chủ đề Phân số Phân số Tính chất cuả phân số Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Rút gọn phân số Phân số tối giản Qui đồng mẫu số nhiều phân số So sánh phân số Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Các phép tính phân số Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Hỗn số Số thập phân Phần trăm Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ: Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TN TL TL TL C1 (0,5đ) C2 (0,5đ) 1,0đ 10% Tổng câu 1,0đ 10% C4 (0,5đ) C3 (0,5đ) C9a (1,0đ) 0,5đ 5% C5 (0,5đ) C6 (0,5đ) 1,0đ 10% 0,5đ 5% C7 (0,5đ) 0,5đ 5% 3,0đ 30% 1,0đ 10% C9b (1,0đ) C10a (1,0đ) C9c (1,0đ) C11 (1,0đ) 2 2,0đ 2,0đ 20% 20% C8 (0,5đ) C10b (1,0đ) 1,5đ 15% 4 3,5đ 3,5đ 35% 35% câu 2đ 20% câu 5,0đ 50% câu 2,0đ 20% 14 câu 10,0đ 100% ĐỀ RA I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Trong câu từ câu đến câu câu có phương án trả lời Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án Câu (0,5 điểm) (a) Trong cách sau cách viết cho ta phân số: −3 a c Câu (0,5 điểm) (a) Nếu = thì: b d A − 9,5 11,5 A ac = bd B B ab = cd Nguyễn Thành Chung C C cb = ca D D ad = bc Trường THCS Kỳ Ninh Đề kiểm tra số học Câu (0,5 điểm) (b) Nếu A Năm học 2012-2013 x = x bằng: −10 B -1 C D -2 −6 Câu (0,5 điểm) (a) Rút gọn phân số ta được: −2 A B C 3 −3 Câu (0,5 điểm) (a) Số đối phân số A −5 B −3 D C −1 15 −25 D Câu (0,5 điểm) (a) Các cặp số sau số nghịch đảo ? A 0,8 B −3 4 C −1 −1 D -7 17 viết dạng hỗn số là: 1 B C 5 Câu (0,5 điểm) (a) Phân số A 1 D Câu (0,5 điểm) (c) Giá trị x đẳng thức x + 1,25 – 50% = là: A 0,5 B 0,25 II TỰ LUẬN (6 điểm) Câu ( điểm) Tính: 1/ 7.6 − 7.3 18 ; 2/ D C 0,75 −7 + 25 25 ; 3/ 2 + − 14 Câu 10 ( điểm) Tìm x, biết: 1/ x × = ; 2/ : x = 13 Câu 11 (1 điểm ) Tính giá trị biểu thức: A= 19 25 19 + ÷− − ÷ 25 19 25 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Ý Nội dung Ðiểm Chọn đáp án C 0,5 Chọn đáp án D 0,5 Chọn đáp án B 0,5 Chọn đáp án B 0,5 Chọn đáp án D 0,5 Nguyễn Thành Chung Trường THCS Kỳ Ninh Đề kiểm tra số học 6 Năm học 2012-2013 0,5 Chọn đáp án C Chọn đáp án D Chọn đáp án B 0,5 0,5 9.1 9.3 10 10.1 110.2 11 0,5 7.6 − 7.3 7.(6 -3) = 18 18 21 = = = =1 18 18 6 −7 -7 + + = = 25 25 25 25 0,5 0,5 0,5 0,5 2 28 12 + − = + 14 42 42 42 28 + 12 - 37 = = 42 42 0,5 x× = 3 x= : 7 14 x= × = 3 x =1 : x = 13 39 : x = 13 39 x= : 13 39 39 x= = = 13 91 19 25 19 19 19 25 19 A = + ÷− − ÷ = + − + 25 19 25 25 25 19 25 19 3 19 19 25 = − ÷+ + = + + = 25 7 25 25 19 Ghi chú: HS làm cách khác cho điểm tối đa Nguyễn Thành Chung Trường THCS Kỳ Ninh 0,25 0,25 0,25 0,25 O,25 O,25 O,25 O,25 0,5 0,5 Giáo án số học 6 Trường THCS Lê Quý Đôn CHƯƠNG I : ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 24/08/08 Tên bài dạy: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT: 01 A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể ∈ (thuộc ) hay ∉ (khơng thuộc) tập hợp. 2.Kỹ năng: Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, biết sử dụng ký hiệu ∈ và ∉ 3.Thái độ: Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học) 1.Giáo viên: SGK + Phấn màu + bảng phụ 2.Học sinh: SGK C.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ chức lớp (1 phút) II.Kiểm tra bài cũ: (6 phút) III.Dạy học bài mới 1.Đặt vấn đề chuyển tiết vào bài mới - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ mơn. - Giới thiệu nơi dung chương I 2.Dạy bài mới: Đàng Hoàng Triều 1 *1 2* 3* *4 *5 *0 Giáo án số học 6 Trường THCS Lê Quý Đôn IV.Củng cố khắc sâu kiến thức Bài 3: Cho tập hợp A = { a, b } ; B = { b, x, y }. Điền vào ơ trống: b B : a A ; c B Gọi hs lên bảng điền vào ơ vng cả lớp cùng theo dõi Bài 4: GV chuẩn bị các bảng như H 3 ; H 4 ; H 5 - SGK trang 6. Gọi hs viết tên: A = ? ; B = ? ; M = ? ; H = ? ; V.Hướng dẫn học tập ở nhà - Hướng dẫn bài tập 5(GV hướng dẫn học sinh xác định các tháng 31 ngày và tháng 30 ngày) - Học thuộc và sử dụng thành thạo 2 ký hiệu ∈ và ∉ - Bài tập 7,8 ,9 sách bài tập D.Rút kinh nghiệm: Đàng Hoàng Triều Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1/ Nội dung 1: (7 phút) - Cho hs quan sát các đồ vật trên bàn GV → giới thiệu sơ lược tập hợp cho hs - Hs liên hệ trong thực tế lấy thêm VD - VD:Tập hợp các học sinh của lớp 6A, tập hợp các cây trong trường, tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5,tập hợp ác chữ cái a,b,c. 2/ Nội dung 2: (20 phút) - Giới thiệu cách ghi một tập hợp và đọc - Sử dụng ký hiệu ∈ và ∉ thành thạo - Gọi hs đọc 2 ∈ A ; 8 ∉ A Viết tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Viết tập hợp B là tập hợp các chữ cái a,b,c. Hs lên bảng ghi : A = { 0;1;2;3;4 } ; B = { } , ,a b c GV: Đây là cách viết tập hợp theo cách liệt kê (các phần tử) Sau khi làm xong bài tập GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu,cách viết một tập hợp. Ngồi cách viết trên GV giới thiệu cho hs cách viết tập hợp theo cách đặc trưng A = { x ∈ N / x < 5 } * Tương tự : Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 theo 2 cách. D = {x ∈ N / x < 10} ; D = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} * Điền ký hiệu ∈ và ∉ vào các ơ vng: 2 D 6 D 10 D * Viết tập hợp các chữ trong từ “NHA TRANG” 1/ Các ví dụ: (SGK trang 4) 2/ Cách viết các ký hiệu: VD: A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Viết: A = { 0;1;2;3;4 } Gọi: 0,1,2,3,4 là các phần tử của tập hợp. Ký hiệu: 1 ∈ A – đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của tạp hợp A 7 ∉ A – đọc là 7 khơng thuộc A hay 7 khơng phải là phần tử của tập hợp A. * Chú ý: (SGK/Trang 5) Có 2 cách viết tập hợp: + Liệt kê các phần tử của tập hợp VD: A = { 0;1;2;3;4 } + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: B = { x ∈ N / x < 5 } * Minh họa: A Tập hợp A 2 Giáo án số học 6 Trường THCS Lê Quý Đôn ************************************************************ Ngày soạn: 24/08/08 Tên bài dạy: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Cụm tiết PPCT: Tiết PPCT:02 A.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được tập hợp STN, quy ước về STN trong tập các STN, biểu diễn STN trên tia số 2.Kỹ năng: Phân biệt sự khác nhau về tập N và N*. Biết sử dụng và đọc các ký hiệu ≤ ; ≥ 3.Thái độ: Rèn cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu B.Chuẩn bị (Phương tiện dạy học) 1.Giáo viên: SGK + Phấn màu + bảng phụ có ghi sẳn bài tập 2.Học sinh: SGK + vở ghi + chuẩn bị bài tập C.Tiến trình bài dạy: I.Ổn định tổ PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN: SỐ HỌC 6 Họ và tên : ……………………… Lớp : ……. Điểm Lời phê của giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? A) 222 B) 2015 C) 118 D) 990 Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là: A) { } 1;3;15 B) { } 1;3;5 C) { } 3;5;15 D) { } 1;3;5;15 Câu 3 : Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho: A) 36 B) 27 C) 18 D) 9 Câu 4 : Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A) 8 B) 6 C) 4 D) 2 Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai ? A) Các số nguyên tố đều là số lẻ B) Số 79 là số nguyên tố C) Số 5 chỉ có 2 ước D) Số 57 là hợp số. Câu 6 : Tổng: 9.7.5.3 + 515 chia hết cho số nào sau đây ? A) 9 B) 7 C) 5 D) 3 II – TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (1 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhất : a/ 134 + 237 + 166 + 563. b/ 15.38 + 15.43 + 15.19 Bài 2 : (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : a) x – 164 = 6 2 b) 4.(x – 20) – 8 = 2 5 Bài 2 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 M a và 600 M a Bài 3 : (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60. Bài làm ĐỀ 1 PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN: SỐ HỌC 6 Họ và tên : ……………………… Lớp : ……. Điểm Lời phê của giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Số nào trong các số sau đây chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? A) 2135 B) 672 C) 324 D) 516 Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 10 là: A) { } 1;2;10 B) { } 1;2;5 C) { } 2;5;10 D) { } 1;2;5;10 Câu 3 : Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho: A) 3 B) 25 C) 12 D) 9 Câu 4 : Số có chữ số tận cùng bằng 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho: A) 2 B) 6 C) 4 D) 8 Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai ? A) Các số nguyên tố đều là số lẻ B) Số 79 là số nguyên tố C) Số 5 chỉ có 2 ước D) Số 57 là hợp số. Câu 6 : Tổng: 9.7.4.3 + 412 chia hết cho số nào sau đây ? A) 9 B) 2 C) 7 D) 3 II – TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: ( 1 điểm) Tính bằng cách hợp lí nhât : a) 217 + 46 + 183 + 154 b) 21.23 + 21.35 + 21.42 Bài 2 : (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : a) x - 24 = 8 2 b) 4.(x – 15) – 3 = 3 3 Bài 3 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên a nhó nhất khác 0, biết rằng a M 126 và a M 198 Bài 4 : (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Biết rằng nếu xếp hàng 25 em hay 35 em đều vừa đủ. Bài 5: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 300 và ƯCLN(a,b) = 5. Bài làm ĐỀ 2 Phng GD & ĐT Đin Biên Đông MA TRN Đ KIM TRA SỐ 1 Môn: Số học 6 Mức độ Nội dung NB TH VD Tæng TN TL TN TL TN TL Tập hợp 4 1 1 2 5 3 Các phép tính trong N và tính chất 1 0.5 1 1 2 1.5 Lũy thừa 2 1 2 1 4 2 Thứ tự thực hiện các phép tính 1 0.5 3 3 4 3.5 Tổng 6 2 5 4.5 4 3.5 15 10 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Đ KIM TRA 1 TIẾT MÔN :SỐ HỌC 6 - TIẾT 15 NĂM HỌC 2008 - 2009 I. Phần trắc nghim(4đ). Câu 1(1đ): Cho tập hợp A = {0;2;3;5;6}. Hãy điền kí hiệu thích hợp(Є, Є, ⊂ ⊂ ) vào ô trống: a. 1 □ A b. 6 □ A c. {2;3} □ A d. A □ N Câu 2(3đ): Chọn đáp án đúng cho các câu sau: Kết quả của phép tính: a. 5 2 .5 4 bằng: A. 5 8 B. 5 6 C. 25 6 D. 25 8 b. 3 10 :3 5 bằng: A. 1 5 B. 3 15 C. 3 5 D. 3 2 c. 7.7 7 .7 8 bằng: A. 7 16 B. 7 15 C. 7 17 D. 7 56 d. 21 5 :21.21 4 bằng: A. 21 4 B. 21 5 C. 21 20 D. 21 8 e. 57 + 48 + 43 bằng: A. 143 B. 148 C. 138 D. 128 g. 2.[11+(6-4) 2 ] bằng: A. 30 B. 26 C. 24 D. 42 II. Phần tự luận(6đ) Câu 1(2đ): Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cách. Câu 2(3đ): Tính giá trị của các biểu thức sau: a. 58 – 16:(30 – 22) b. 5.2 3 +18:3 2 c. 36.85+36.15 Câu 3(1đ): Tìm x biết: 217 – (118 – x) = 124 ĐÁP ÁN – BIU ĐIM Đ KIM TRA SỐ 1 Môn: Số học 6 Tiết theo PPCT: 15 Thời gian : 45 phút I. Phần trắc nghim(4đ). Câu 1(1đ): Câu a b c d Đáp án Є Є ⊂ ⊂ Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 2(3đ): Câu a b c d e g Đáp án B C A D B A Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. Phần tự luận(6đ) Câu 1(2đ) A = {0;1;2;3;4;5;6} hoặc A = {xЄ N/ x < 7} 1 1 Câu 2(3đ): a. 58 – 16:(30 – 22) = 58 – 16:8 = 58 – 2 = 56 b. 5.2 3 +18:3 2 = 5.8+18:9 = 40+2 = 42 c. 36.85+36.15 = 36.(85+15) = 36.100 = 3600 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 Câu 3(1đ): Tìm x biết: 217 – (118 – x) = 124 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 0.25 0.25 0.25 0.25 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Số học lớp 6 Họ và tên:__________________ Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng 1.Khẳng định nào sau đây là sai ? A. 3 15 2 10 = . B. 5 5 7 7 − = − . C. 4 74 3 53 = . D. 3 21 5 35 − = − . 2.Cho biểu thức A = 3 2n + với n là số nguyên. Khi nào A không là phân số ? A. n = 2. B. n ≠ 2. C. n = - 2. D. n ≠ - 2. 3.Rút gọn phân số 3 15 7 15 + + ta được phân số: A. 3 7 . B. 18 22 . C. 9 11 . D. kết quả khác. 4.Trong đẳng thức 5 18 72x − − = , x có giá trị là bao nhiêu ? A. – 20. B. 59. C. – 59. D. 20. 5.Trong các số sau số nào là mẫu chung của các phân số 4 8 10 ; ; 7 9 21 − − ? A. 21. B. 63. C. 42. D. 147. 6.Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. 7 3 10 4 < . B. 7 3 10 4 ≤ . C. 7 3 10 4 = . D. 7 3 10 4 > . 7.Khi nhân hai phân số ta làm như thế nào? A. Nhân tử với tử, giữ nguyên mẫu. B. Nhân mẫu với mẫu, giữ nguyên tử. C. Nhân tử với tử, mẫu với mẫu. D. Một cách khác. 8.Khi đổi hỗn số 3 2 7 − thành phân số ta được kết quả: A. 11 7 − . B. 6 7 − . C. 13 7 − D. 17 7 − . II.PHẦN TỰ LUẬN(6,0 điểm) Bài 1.Tính (2 đ) a) 4 7 . 7 16 − − b) 1 3 1 1 . 5 10 5 ÷ ÷ − − + c) 7 7 5 6 1 7 2 6 5 7 2 −+ − ⋅+ − ⋅ d) 5 3 2 1) 4 3 3 3 2 2( +−+ % Bài 2 (2 đ).Tìm x, biết 1 7 13 . 3 26 6 x − + = . Bài 3. (2 đ) Lúc 7h40phút bạn An đi từ A đến B với vận tốc 12km/h. Sau đó 15phút bạn Bình đi từ B về A với vận tốc 14km/h. Hai bạn gặp nhau lúc 8h25ph. Tính quãng đường AB. hết TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Số học lớp 6 Đề số 2 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài. 1.Khẳng định nào sau đây là sai ? A. 3 3 2 2 − = − . B. 5 15 7 21 = . C. 4 74 3 53 = . D. 3 21 5 35 − = − . 2.Cho biểu thức A = 3 2n − với n là số nguyên. Khi nào A không là phân số ? A. n = 2. B. n ≠ 2. C. n = - 2. D. n ≠ - 2. 3.Rút gọn phân số 3 15 7 15 − − ta được phân số: A. 3 7 . B. 12 8 . C. 3 2 . D. kết quả khác. 4.Trong đẳng thức 5 18 72x − = , x có giá trị là bao nhiêu ? A. – 20. B. 59. C. – 59. D. 20. 5.Trong các số sau số nào là mẫu chung của các phân số 4 8 10 ; ; 7 9 21 − − ? A. 42. B. 147. C. 21. D. 63. 6.Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. 7 3 10 4 > . B. 7 3 10 4 ≤ . C. 7 3 10 4 = . D. 7 3 10 4 < . 7.Khi nhân hai phân số ta làm như thế nào? A. Nhân tử với tử, giữ nguyên mẫu. B. Nhân mẫu với mẫu, giữ nguyên tử. C. Nhân tử với tử, mẫu với mẫu. D. Một cách khác. 8.Khi đổi hỗn số 3 2 7 − thành phân số ta được kết quả: A. 6 7 − . B. 17 7 − . C. 11 7 − . D. 13 7 − . II.PHẦN TỰ LUẬN(6.0 điểm) Bài 1.Tính a) 16 5 . 5 4 − − b) 1 3 1 1 . 5 10 5 + ÷ ÷ − + Bài 2.Tìm x, biết 1 7 13 . 3 26 6 x − − = . Bài 3.Lúc 7h40ph bạn An đi từ A đến B với vận tốc 12km/h. Lúc 7h55ph bạn Bình đi từ B về A với vận tốc 14km/h. Hai bạn gặp nhau lúc 8h25ph. Tính quãng đường AB. hết ... Ninh Đề kiểm tra số học 6 Năm học 2 012 -2 013 0,5 Chọn đáp án C Chọn đáp án D Chọn đáp án B 0,5 0,5 9 .1 9.3 10 10 .1 110 .2 11 0,5 7 .6 − 7.3 7. (6 -3) = 18 18 21 = = = =1 18 18 6 −7 -7 + + = = 25 25... 0,5 0,5 0,5 2 28 12 + − = + 14 42 42 42 28 + 12 - 37 = = 42 42 0,5 x× = 3 x= : 7 14 x= × = 3 x =1 : x = 13 39 : x = 13 39 x= : 13 39 39 x= = = 13 91 19 25 19 19 19 25 19 A = + ÷− ... 1/ 7 .6 − 7.3 18 ; 2/ D C 0,75 −7 + 25 25 ; 3/ 2 + − 14 Câu 10 ( điểm) Tìm x, biết: 1/ x × = ; 2/ : x = 13 Câu 11 (1 điểm ) Tính giá trị biểu thức: A= 19 25 19 + ÷− − ÷ 25 19