DE KT 1 TIET GHKI SINH 9 DE SO 3

4 64 0
DE KT 1 TIET GHKI SINH 9 DE SO 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DE KT 1 TIET GHKI SINH 9 DE SO 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Sinh vật . Đề 1 Điểm Lời phê của Giáo viên : I/ Điền các từ hay cụm từ vào chổ trống cho phù hợp : 3 trội:1 lặn, đồng tính, phân ly, thuần chủng ( 2 đ) Khi lai hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng………………………………………………tương phản thì F1 ……………………………………về tính trạng của bố hoặc me, còn F2 có sự…………………………………………tính trạng theo tỉ lệ trung bình…………………………………… II/Chọn câu đúng nhất ( 4 điểm ) 1/ Khi cho cây cà chua đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được : a- Toàn quả vàng b- Toàn quả đỏ c- Tỉ lệ 1 đỏ : 1 vàng d- Tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng 2/ Biến dò tổ hợp là : a- Kiểu hình con giống bố mẹ b- Kiểu hình con giống nhau c- Kiểu hình con khác bố mẹ d- Cả câu a, b, c 3/ Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau : a- 4 c- 16 b- 8 d- 32 4/ Thực chất của quá trình thụ tinh là : a- Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội thành bộ nhân lưỡng bội b- Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và 1 giao tử cái. c- Sự tạo thành hợp tử. 5/ Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đâu là đúng : a- A + G = G + X b- A + G = T + X c- A + X + T = G + X + T d- A + G + G = T + T + X 6/ Cho 1 đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau. Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó : - A – X – T – T – A – A – A – X – *Trả lời : 7/ Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền : a-tARN c- rARN b-mARN d- 3 loại trên 8/ Nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì nào của chu kì tế bào ? a-Kỳ đầu c- Kỳ giữa b-Kỳ trung gian d- Kỳ cuối III/ Trình bày quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN. Hãy cho 1 phân tử AND gồm 6 cặp Nuclêôtit. Viết các phân tử AND con sau khi phân tử AND đó kết thúc quá trình nhân đôi. Nhận xét. ( 4 đ) Trường :THCS Quang Trung Lớp :…………………………………………… Họ và tên:…………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Sinh vật . Đề 2 Điểm Lời phê của Giáo viên : I/ Điền các từ hay cụm từ vào chổ trống cho phù hợp : Tính trạng lặn, đồng hợp, tính trạng trội, dò hợp ( 2 đ) Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang…………………………………………cần xác đònh với cá thể mang ……………………………………………Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen……………………………………,còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen………………………………………… II/Chọn câu đúng nhất ( 4 điểm) 1/ Kết quả F2 của qui luật phân ly độc lập là : a- 3 : 1 c- 9 : 3 : 3 : 1 b- 1: 1 d- 1 : 2 : 1 2/ Ở người, gen A quy đònh mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy đònh mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào để con sinh ra có người mắt đen , có người mắt xanh : a- Mẹ mắt đen ( AA ) x bố mắt xanh ( aa ) b- Mẹ mắt xanh ( aa ) x bố mắt xanh ( aa ) c- Mẹ mắt xanh ( aa ) x bố mắt đen ( Aa ) d- Mẹ mắt đen ( Aa ) x bố mắt đen ( AA ) 3/ Ruồi giấm có 2n = 8 . Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của giảm phân I . Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau : a-2 c- 8 b-4 d- 16 4/ Tính đặc trưng của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy đònh : a- Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN b- Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. c- Tỉ lệ ( A + T ) / ( G + X ) trong phân tử ADN d- Chỉ b và c 5/ Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đâu là đúng : a- A + G = G + X c- A + X + T = G + X + T b- A + T = G + X d- A + G + G = T + T + X 6/Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau : Mạch 1 : A – T – G – X – T – X – G | | | | | | | Mạch 2 : T – A – X – G – A – G – X Xác đònh trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 : *Trả lời : 7/ Loại ARN nào sau đây có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin ? TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN Họ tên:……………………… Lớp: 9…… Điểm: Lời phê thầy(cô): KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Duyệt NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Sinh học - Tiết PPCT: 22 Thời gian: 45 phút Mã đề 9III I Trắc Nghiệm (4 điểm) (15 phút) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ (a,b,c,d…) câu sau cho ý trả lời nhất: Kiểu gen Aa gọi gì? a Thể dị hợp b Cơ thể lai c Thể đồng hợp d Cả a c Ở người bình thường, nữ giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính gì? a P: XX b XY c XXY d OX Một gen vi khuẩn có 4000 nuclêôtit, gen phiên mã lần Hỏi môi trường nội bào phải cung cấp nuclêôtit? a 1000 b 2000 c 3000 d 4000 Nuclêôtit loại sau ADN? a A b T c X d U Theo nguyên tắc bổ sung, nuclêôtit loại X (Xitôzin) liên kết với loại nuclêôtit sau đây? a A (Ađênin) b U (Uraxin) c T (Timin) d G (Guanin) Ở ruổi giấm, noãn bào bậc qua hai lần giảm phân tạo trứng? a b c d Câu 2:Quan sát hình nối ý cột A với cột B cho phù hợp Cột A (các kì) Cột B (Những diễn biến NST giảm phân II) Đáp án Kì a Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng đầu xích đạo 2 Kì b Các NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép c Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn hai nhân Kì tạo thành sau d crômatic NST kép tách tâm động 4 Kì thành NST đơn phân li cực tế bào cuối TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN TIẾN Họ tên:……………………… Lớp: 9…… Điểm: Lời phê thầy(cô): KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Duyệt NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Sinh học - Tiết PPCT: 22 Thời gian: 45 phút Mã đề 9III II Tự Luận (6 điểm) (30 phút) Câu 1: (1,0 điểm) Ở đậu Hà Lan, có tính trạng sau: Hạt trơn, lục, thân thấp, hoa thân, vàng, hạt nhăn, thân cao, hoa Hãy xếp thành cặp tính trạng tương phản mà Menđen tiến hành thí nghiệm Câu 2: (2,0 điểm) Ở lúa, tính trạng hạt gạo đục trội hoàn toàn so với tính trạng hạt gạo Cho lúa có hạt gạo đục chủng thụ phấn với lúa có hạt gạo a Xác định kết thu F2 b Nếu cho F1 F2 có hạt gạo đục nói lai với kết thu nào? Câu 3: (1,5 điểm) a) Thế tượng di truyền liên kết? Hiện tượng di truyền liên kết có ý nghĩa công tác chọn giống? b) Có tế bào sinh dục sơ khai đực vùng sinh sản (vùng b) trải qua đợt phân bào liên tiếp; Giả định rằng, nửa tế bào tạo thành từ vùng b giảm phân vùng chín (vùng c) Hãy xác định số giao tử sinh vùng c Câu 4: (1,5 điểm) a) Sơ đồ mối quan hệ gen tính trạng: Gen (một đoạn ADN)  mARN  Prôtêin  Tính trạng Qua sơ đồ cho biết chất mối quan hệ gen tính trạng b) Một gen vi khuẩn có 5000 nuclêôtit Trong đó, số nuclêôtit loại Guanin (G) chiếm 20% tổng số nuclêôtit, tính toán số lượng nuclêôtit không bổ sung với G Hướng dẫn chấm đề số: 03 Câu Nội dung Trắc nghiệm (4 điểm) 1.a 2.a 3.b 4.d 5.d 6.a 1b 2a 3d 4c Tự luận (6 điểm) Ở đậu Hà Lan, có tính trạng tương phản là: - Hạt trơn hạt nhăn - Quả lục vàng - Thân thấp thân cao - Hoa thân hoa a) Theo đề bài, ta có quy ước: - Gen A: quy định hạt gạo đục - Gen a: Quy định hạt gạo Xác định kết thu F2 Cây P có hạt gạo đục chủng mang kiểu gen AA Cây P có hạt gạo mang kiểu gen aa * Sơ đồ lai: P: AA x aa Gp: A a F1 : Aa F1 x F1: Aa x Aa GF1: A, a A, a F2 : Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình F2: hạt gạo đục : hạt gạo b) F1 F2 có hạt gạo đục lai với F2 có hạt gạo đục có kiểu gen AA Aa Có phép lai xảy ra: Phép lai 1: Aa x AA P: Aa x AA G: A; a A F: 1AA; 1Aa Kiểu hình: 100% hạt gạo đục Phép lai 2: Aa x Aa P: Aa x Aa G: A; a A; a F: 1AA; 2Aa; 1aa Kiểu hình: 75% hạt gạo đục; 25% hạt gạo Điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 a) - Di truyển liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền cung nhau, quy định gen NST phân li trình phân bào - Ý nghĩa di truyền liên kết: Dựa vào di truyền liên kết, người ta chọn nhóm tính trạng tốt di truyền b) Số tế bào tạo thành qua nguyên phân vùng b là: x 25 = 128 (tế bào) Vì nửa tế bào tạo thành từ vùng b giàm phân vùng chín (vùng c) nên số giao tử sinh là: (128 : 2) x = 256 (tế bào) a Mối quan hệ gen tính trạng: trình tự nucleotit ADN quy định trình tự nucleotit ARN, thông qua ADN quy định trình tự axit amin chuỗi axit amin cấu thành protein biểu thành tính trạng b Loại nucleotit không bổ sung với G A, T Vì G chiếm 20%  A chiếm 30% Ta có A = T = 5000 x 30/100 = 1500 (nu) 0, 0,5 0,5 1,0 0,5 TUẦN 26 Ngày KT: 16/3/2009 Tiết 43 KIỂM TRA ( Từ bài 31 đến bài 37 ) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIỂM TRA a. Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế của các vùng Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long b. Kiểm tra kó năng vẽ và phân tích biểu đồ, kó năng tư duy liên hệ, tổng hợp, so sánh c. Đánh giá mức độ hiểu bài của HS để có biện pháp nâng cao chất lượng bộ môn d. Giáo dục thái độ làm bài nghiêm túc , tự giác B- Nội dung đề ( Đính kèm theo) C- Đáp án và biểu điểm Đề A * Trắc nghiệm khách quan (4đ) Mỗi câu 0,5đ I/ Câu 1:a , câu 2:a ,câu 3:d, Câu 4:c II/ Câu 1:b, Câu 2:b, Câu 3:b, Câu 4:a * Tự luận (6đ) Câu 1: Tình hình sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ (1,5đ) -Khu vực CN –XD tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng . Cơ cấu sản xuất cân đối : + Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực ,thực phẩm + Công nghiệp hiện đại hình thành: Dầu khí, điện tử, công nghệ cao -Thành phố HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu là các trung tâm CN lớn nhất vùng Đông Nam Bộ. TP HCM chiếm 50% giá trò sản xuất CN toàn vùng - Bà Ròa- Vũng Tàu là trung tâm khai thác dầu khí _ Khó khăn : Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất và chất lượng môi trường suy giảm Sản xuất công nghiệp tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh (0,5đ) -Có cơ sở hạ tầng tốt, thu hút được nhiều đầu tư của nước ngoài - Lực lượng lao động dồi dào, đặc biệt là lao động có kó thuật, lành nghề, năng động trong nền kinh tế thò trường Câu 2 : Vẽ biểu đồ e. Xử lí số liệu: (0,5đ) Thuỷ sản Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi ĐB sông Cửu Long 41,5 % 58,4% 76,7% -Vẽ biểu đồ cột rời: (1đ) - Nhận xét : (0,5đ) Sản lượng thuỷ sản vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao (> 50% ) so với cả nước . Đặc biệt nghề nuôi tôm ,cá xuất khẩu đang phát triển mạnh. - Tên biểu đồ : Biểu đồ thể hiện tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác , cá nuôi, tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước – Năm 2002 ( Trang bên) -Yêu cầu vẽ đúng ,chính xác .Ghi chú đầy đủ ( số liệu, đơn vò tính, tên biểu đồ) % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Thuỷ sản Cá biển Cá nuôi Tôm nuôi khai thác Câu 3 :Điền những nội dung phù hợp để hoàn chỉnh sơ đồ Đề B: * Trắc nghiệm khách khách quan(4đ) Mỗi câu đúng 0,5đ I/ Câu 1: a, Câu2: d ,Câu 3: d ,Câu 4: b, Câu 5: c ,Câu 6: b II/ Câu1: b, Câu2: a * Tự luận (6đ) Câu 1: Tình hình sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long (1,5đ) nh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển ktế ở đông Nam Bộ Vùng đất liền Đòa hình thoải, đất xám, khí hậu nóng ẩm – Mặt bằng xây dựng tốt, các cây trồng thích hợp: Cao su, cà phê, hồ tiêu Vùng biển Biển ấm,ngư trường rộng, thềm lục đòa nông, giàu tiềm năng dầu khí _ khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản. Giao thông dòch vụ, du lòch biển -Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang -Bình quân lương thực 1066,3Kg/ Người gấp 2,3 lần TB cả nước (2002) -Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta Giải thích (0,5đ) -Có nhiều thuận lợi về tự nhiên: Diện tích đất phù sa sông 4 triệu ha, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước dồi dào, sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn -Người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá -Có thò trường tiêu thụ Câu 2: Vẽ biểu đồ -HS vẽ 2 biểu đồ hình tròn hoặc cột chồng Cơ cấu kinh tế Đông Nam Bộ, Cả nước (1,5đ) Yêu cầu: Vẽ chính xác, hình vẽ đẹp, ghi đủ tên biểu đồ, số liệu cho các hợp phần, chú giải Nhận xét: (0,5đ) -Đông Nam bộ có tỉ trọng CN-XD cao nhất trong cơ cấu ktế và cao hơn nhiều so với tỉ trọng CN-XD của cả nước -Đông Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước Cả nước ĐôngNam Bộ Câu 3: Điền vào sơ đồ (2đ) Thế mạnh về điều kiện tự nhiên để phát triển nghề thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long Vùng đất liền TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG TỔ CM: HÓA - SINH THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì II / Năm học 2010-1011) Môn: SINH HỌC 9 (Thời gian: 45 phút) * Chuẩn đánh giá: 1. Kiến thức: - Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. - Định nghĩa được: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái - Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống động – thực vật. - Phân tích được các mối quan hệ cùng loài và khác loài. - Trình bày dược khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Phân biệt được quần xã và quần thể. - Hiểu rõ các khái niệm chuổi thức ăn, lưới thức ăn. - Vận dụng kiến thức sinh thái học vào thực hành quan sát một môi trường tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin về công tác giống từ thực tế sản xuất ở địa phương. - Biết đọc sơ đồ chuổi thức ăn, biết thành lập lưới thức ăn từ các thành phần cho sẵn. - Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh kiến thức. - Giáo dục ý thức tự lực, nghiêm túc khi kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Ứng dụng Di truyền học C 1 0.5đ C 1 1.5đ C 2 0.5đ 2.5đ Sinh vật và môi trường C 3,4,6 1.5đ C 5 0.5đ C 2 2.0đ 4.0đ Hệ sinh thái C 3a 0.5đ C 3b 1.0đ C 7;8 1.0đ C 3c,d 1.0đ 3.5đ Tổng cộng 4.0đ 4.0đ 2.0đ 10 đ Kí duyệt đề: Phổ Cường, ngày 08 tháng 3 năm 2011 GV giảng dạy NGUYỄN VĂN TƯƠI Trường THCS Phổ Cường Họ tên: …………………… Lớp:………………………. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: I. TRẮC NGHIỆM: Ở mỗi câu chọn 1 phương án trả lời đúng. ( 4.0 điểm) Mã số: Si901 1. Thành tựu chọn giống nào sau đây đã áp dụng phương pháp cải tạo giống địa phương? A. Tạo giống lợn ĐB-I 81 phát dục sớm, dễ nuôi, mén đẻ, thịt thơm, xương nhỏ B. Nâng tầm vóc, tăng tỉ lệ nạc của lợn Ỉ Móng Cái C. Dùng giống gà Tam Hoàng để tăng nhanh sản lượng thịt, trứng D. Từ 1 bò mẹ có thể cho 10-500 bò con /năm 2. Một quần thể giống khởi đầu có thể dị hợp Aa chiếm 100%. Qua 2 lần tự thụ phấn bắt buộc, thể đồng hợp trội tăng lên là: A. 37,5% B. 25% C. 12,5% D. 50% 3. Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật biến nhiệt? A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép D. Cá voi, nấm, ngô, giun đất, cá chép 4. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu, là mối quan hệ: A. Hội sinh B. Hổ trợ C. Kí sinh D. Cộng sinh 5. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây phong lan vào nhóm thực vật: A. ưa sáng, ưa ẩm B. ưa sáng, chịu hạn C. ưa bóng, ưa ẩm D. ưa bóng, chịu hạn 6. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên chịu ảnh hưởng của nhân tố: A. Nhiệt độ B. Đất C. Ánh sáng D. Độ ẩm 7. Hoạt động của các sinh vật ưa hoạt động đêm khi tăng cường độ chiếu sáng sẽ thay đổi như thế nào? A. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bình thường B. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bị giảm sút C. Tăng cường hoạt động sinh trưởng, phát triển D. Ngừng hoạt động sinh trưởng, phát triển 8. Trong các đặc điểm của quần thể, đặc điểm nào quan trọng nhất? A. Sức sinh sản B. Tỉ lệ đực cái C. Thành phần tuổi D. Mật độ *Kết quả: (1)…… (2)…… (3)…… (4)…… (5)…… (6)…… (7)…… (8)…… II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) 1. Ưu thế lai là gì? Cho biết nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? (1,5đ) 2. Cho biết sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật (Đơn vị cấu trúc, mối quan hệ chủ yếu, hiện tượng khống chế sinh học và số lượng chuổi thức ăn) (2,0đ) 3. Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Thực vật; Thỏ; Chuột; Sâu; Cáo; Gà rừng; Ếch; Rắn; Vi sinh vật. a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên. (0.5đ) b. Hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn. (1,0đ) c. Phân tích mối quan hệ giữa ếch và gà. (0.5đ) d. Loại trừ quần thể nào ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất? Vì TRƯỜNG THCS PHỔ CƯỜNG TỔ CM: HÓA - SINH THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học kì II / Năm học 2010-1011) Môn: SINH HỌC 9 (Thời gian: 45 phút) * Chuẩn đánh giá: 1. Kiến thức: - Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa. - Định nghĩa được: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái - Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống động – thực vật. - Phân tích được các mối quan hệ cùng loài và khác loài. - Trình bày dược khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Phân biệt được quần xã và quần thể. - Hiểu rõ các khái niệm chuổi thức ăn, lưới thức ăn. - Vận dụng kiến thức sinh thái học vào thực hành quan sát một môi trường tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin về công tác giống từ thực tế sản xuất ở địa phương. - Biết đọc sơ đồ chuổi thức ăn, biết thành lập lưới thức ăn từ các thành phần cho sẵn. - Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh kiến thức. - Giáo dục ý thức tự lực, nghiêm túc khi kiểm tra. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Ứng dụng Di truyền học C 1 0.5đ C 1 1.5đ C 2 0.5đ 2.5đ Sinh vật và môi trường C 3,4 1.0đ C 5 0.5đ C 2 2.0đ C 6 0.5đ 4.0đ Hệ sinh thái C 7 0.5đ C 3a 0.5đ C 3b 1.0đ C 8 0.5đ C 3c,d 1.0đ 3.5đ Tổng cộng 4.0đ 4.0đ 2.0đ 10 đ Kí duyệt đề: Phổ Cường, ngày 08 tháng 3 năm 2011 GV giảng dạy ĐỖ BÍ Trường THCS Phổ Cường Họ tên: …………………… Lớp:………………………. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo: I. TRẮC NGHIỆM: Ở mỗi câu chọn 1 phương án trả lời đúng. ( 4.0 điểm) Mã số: Si902 1. Thành tựu chọn giống nào sau đây đã áp dụng phương pháp nuôi thích nghi các giống nhập nội? A. Dùng giống gà Tam Hoàng để tăng nhanh sản lượng thịt, trứng B. Nâng tầm vóc, tăng tỉ lệ nạc của lợn Ỉ Móng Cái C. Tạo giống lợn ĐB-I 81 phát dục sớm, dễ nuôi, mén đẻ, thịt thơm, xương nhỏ D. Từ 1 bò mẹ có thể cho 10-500 bò con /năm 2. Một quần thể giống khởi đầu có thể dị hợp Aa chiếm 100%. Qua 2 lần tự thụ phấn bắt buộc, thể dị hợp giảm xuống còn A. 25% B. 37,5% C. 12,5% D. 50% 3. Địa y sống thân cây gỗ, là mối quan hệ: A. Cộng sinh B. Kí sinh C. Hội sinh B. Hổ trợ 4. Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật hằng nhiệt? A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng 5. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật: A. ưa bóng, chịu hạn B. ưa sáng, chịu hạn C. ưa bóng, ưa ẩm D. ưa sáng, ưa ẩm 6. Hoạt động của các sinh vật ưa hoạt động đêm khi tăng cường độ chiếu sáng sẽ thay đổi như thế nào? A. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bình thường B. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bị giảm sút C. Tăng cường hoạt động sinh trưởng, phát triển D. Ngừng hoạt động sinh trưởng, phát triển 7. Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật tự nhiên? A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng B. Các cây cỏ trên cánh đồng C. Bầy voi trong rừng rậm Châu Phi D. Bầy chó hoang dại sống trong rừng 8. Mối quan hệ quan trọng đảm bảo cho tính gắn bó trong quần xã là: A. cộng sinh B. cạnh tranh C. dinh dưỡng D. hội sinh *Kết quả: (1)…… (2)…… (3)…… (4)…… (5)…… (6)…… (7)…… (8)…… II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) 1. Thoái hóa là gì? Cho biết nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa? (1,5đ) 2. Cho biết sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật (Đơn vị cấu trúc, mối quan hệ chủ yếu, hiện tượng khống chế sinh học và số lượng chuổi thức ăn) (2,0đ) 3. Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Thực vật; Thỏ; Chuột; Sâu; Cáo; Gà rừng; Ếch; Rắn; Vi sinh vật. a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên. (0.5đ) b. Hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn. (1,0đ) c. Phân tích mối quan hệ giữa ếch và gà. (0.5đ) d. Loại trừ quần ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 10 ĐỀ SỐ Thời gian: 45 phút nội dung Tổ chức sau đơn vị phân loại sinh vật tự nhiên ? a Quần thể c Quần xã b Loài d Sinh Phân tử ADN phân tử ARN có tên gọi chung : a Prôtêin c A xít nuclêic b Pôlisaccirit d Nuclêôtit Vi khuẩn dạng sinh vật xếp vào giới sau ? a Giới nguyên sinh c Giới khởi sinh b Giới thực vật d Giới động vật Đặc điểm sau động vật mà thực vật ? a Tế bào có chứa chất xenlucôzơ b Không tự tổng hợp chất hữu c Có mô phát triển d Có khả cảm ứng trước môi trường Nguyên tố nguyên tố đại lượng ? a Mangan c.Kẽm b.Đồng d.Photpho Các nguyên tố hoá học cấu tạo Cacbonhiđrat : a Các bon hidtô b Hidrô ôxi c ễxi cỏc bon d Cỏc bon, hidrụ ụxi Chức chủ yếu đường glucôzơ : a Tham gia cấu tạo thành tế bào b Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào c Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể d Là thành phần phân tử ADN Trong công thức hoá học chủ yếu sau, công thức axit a ? a R-CH-COOH b R-CH2-COOH c R-CH2-OH d O R-C-NH2 NH2 10 Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại cấu trúc prôtêin: a Bậc c Bậc b Bậc d Bậc Các thành phần cấu tạo Nuclêotit : a Đường , axit Prôtêin c Axit,Prôtêin lipit 11 b Đường , bazơ nitơ axit d Lipit, đường Prôtêin Giữa nuclêôtit mạch phân tử ADN có : a G liên kết với X liên kết hiđrô b A liên kết với T liên kết hiđrô c Các liên kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung d Cả a,b,c 12 Đặc điểm cấu tạo ARN khác với ADN : a Đại phân tử , có cấu trúc đa phân b Có liên kết hiđrô nuclêôtit c Có cấu trúc mạch d Được cấu tạo từ nhiều đơn phân 13 14 mARN kí hiệu loại ARN sau ? a ARN thông tin c ARN ribô xôm b ARN vận chuyển d Các loại ARN Câu có nội dung sai câu sau : a ADN ARN alf đại phân tử b Trong tế bào có loại axist nuclêic ADN ARN c Kích thước phân tử ARN lớn ADN d Đơn phân ADN ARN gồm có đường , axit, ba zơ ni tơ 15 Tế bào nhân sơ cấu tạo thành phần : a Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân b Tế bào chất, vùng nhân , bào quan c Màng sinh chất , bào quan , vùng nhân d Nhân phân hoá , bào quan , màng sinh chất 16 Đặc điểm cấu tạo tế bào nhân chuẩn khác với tế bào nhân sơ : a Có màng sinh chất 17 b Có bào quan máy Gôngi, lưới nội chất c Có màng nhân d Hai câu b c Trong dịch nhân có chứa a Ti thể tế bào chất b Tế bào chất chất nhiễm sắc c Chất nhiễm sắc nhân d Nhân mạng lưới nội chất 18 19 Đặc điểm có tế bào thưc vật mà tế bào động vật : a Trong tế bào chất có nhiều loại bàng quan b Có thành tế bào chất xenlulôzơ c Nhân có màng bọc d Cả a,b,c Bào quan có chức cung cấp lượng cho hoạt động tế bào a Không bào c Nhân b Trung thể 20 Trong lục lạp , diệp lục tố Enzim quang hợp, có chứa a ADN ribôxôm c Không bào 21 d Ti thể b ARN nhiễm sắc thể d Photpholipit Phát biểu nói lục lạp ? a Có chứa nhiều tế bào động vật b Có thể tế bào xanh c Là loại bào quan nhỏ bé d Có chứa sắc tố diệp lục tạo màu xanh 22 Một loại bào quan nằm gần nhân , có tế bào động vật tế bào thực vật bậc thấp : a Lục lạp c Không bào b Ti thể 23 d Trung thể Hoạt động sau chức nhân tế bào ? a Chứa đựng thông tin di truyền b Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào c Vận chuyển chất tiết cho tế bào d Duy trì trao đổi chất tế bào môi trường 24 25 Cấu trúc nhân tế bào : a Chất dịch nhân b Nhân c Bộ máy Gôngi d Chất nhiễm sắc Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn a Xenlulôzơ b Kitin 26 c Peptiđôglican d Silic Đặc điểm sau tế bào nhân sơ ? a Có kích thước nhỏ b Không có bào quan máy Gôn gi , lưới nội chất c Không có chứa phân tử ADN d Nhân chưa có màng bọc 27 Chức ARN thông tin : a Qui định cấu trúc phân tử prôtêin b Tổng hợp phân tử ADN c Truyền thông tin di truyền từ ADN đến rioôxôm d Quy định cấu trúc đặc thù ADN 28 29 Số loại ARN tế bào : a loại c loại b loại d loại Chức ADN : a Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào b Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền c Trực tiếp tổng hợp Prôtêin d Là thành phần cấu tạo màng tế bào 30 31 Cấu trúc tế bào bao gồm ống xoang dẹt thông với gọi : a Lưới nội chất b Chất nhiễm sắc c Khung tế bào d Màng sinh chất Đặc điểm cấu tạo phân tử ADN : a Có mạch pôlinuclêôtit c Có ba mạch pôlinuclêôtit d ... tên:……………………… Lớp: 9 … Điểm: Lời phê thầy(cô): KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Duyệt NĂM HỌC 2 016 -2 017 Môn: Sinh học - Tiết PPCT: 22 Thời gian: 45 phút Mã đề 9III II Tự Luận (6 điểm) (30 phút) Câu 1: (1, 0 điểm)... * Sơ đồ lai: P: AA x aa Gp: A a F1 : Aa F1 x F1: Aa x Aa GF1: A, a A, a F2 : Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình F2: hạt gạo đục : hạt gạo b) F1 F2 có hạt gạo đục lai với F2 có... Aa Có phép lai xảy ra: Phép lai 1: Aa x AA P: Aa x AA G: A; a A F: 1AA; 1Aa Kiểu hình: 10 0% hạt gạo đục Phép lai 2: Aa x Aa P: Aa x Aa G: A; a A; a F: 1AA; 2Aa; 1aa Kiểu hình: 75% hạt gạo đục;

Ngày đăng: 25/10/2017, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan