1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3 bai tap vat ly lop 12 hay 60250

1 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 32,5 KB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT        LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Khóa 31, niên khóa 2005 - 2010) ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP, HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ GIẢI BÀI TẬP VẬT (CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12 - CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) GVHD: ThS. Thầy Lê Ngọc Vân SVTH : Tạ Khánh Quỳnh Lớp : 5 Bình Thuận TP. Hồ Chí Minh Tháng 5 / 2010 Trang 2 LỜI NÓI ĐẦU Luận văn “Lựa chọn hệ thống bài tập, hướng dẫn giải và giải bài tập vật (Chương “Dòng điện xoay chiều” – Lớp 12 Chương trình nâng cao)” được viết trên tinh thần nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đầy đủ về phương pháp giải các dạng bài tập vật “Dòng điện xoay chiều” lớp 12, trên cơ sở đó rèn luyện được kĩ năng giải các dạng bài tập này. Nội dung luận văn này được viết theo chủ đề, dạng toán cụ thể, bám sát nội dung của sách giáo khoa vật lớp 12 nâng cao, gồm các mục chính sau: Mục “Tóm tắt thuyết” tóm tắt các kiến thức cần thiết để giải các bài tập dòng điện xoay chiều. Mục “Các dạng bài tập và phương pháp giải” gồm hai phần: - Bài tập định tính: giới thiệu một số bài tập định tính, đưa ra các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh giải các bài đó. - Bài tập định lượng: giới thiệu các dạng bài tập định lượng thường gặp, phương pháp giải các dạng bài tập này, kèm theo một số bài tập từ căn bản đến nâng cao và hướng dẫn học sinh giải đối với từng bài. Mục “Một số bài tập trắc nghiệm rèn luyện” giới thiệu một số bài tập trắc nghiệm bao quát nội dung các kiến thức trong từng chủ đề, từng dạng để giúp học sinh rèn luyện thêm, đồng thời có đáp án và hướng dẫn lời giải ngắn gọn để học sinh có thể tham khảo. Các bài tập được trình bày trong luận văn đều có phương pháp giải và hướng dẫn giải cụ thể từ đó có thể giúp học sinh giải được các bài tập tương tự, rèn luyện kĩ năng giải bài tập, phát triển năng lực tự làm việc của học sinh. Để được làm khóa luận này, em xin chân thành cám ơn toàn thể quý thầy cô Khoa Vật – Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ em trong suốt 5 năm học vừa qua. Và để hoàn thành luận văn này, em kính gởi lời cám ơn chân thành, sâu sắc đến thầy Lê Ngọc Vân, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, sửa chữa những sai sót mà em mắc phải trong quá trình làm luận văn này. Đồng thời, em xin cám ơn các bạn trong lớp Bình Thuận niên khóa 2005 – 2010, đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ em về tài liệu để em có thể hoàn thành đề tài này đúng thời hạn. Mặc dù đã đầu tư công sức, cố gắng và cẩn thận, nhưng do điều kiện về thời gian, hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy thực tế chưa nhiều nên chắc chắn luận văn này vẫn còn nhiều thiếu sót. Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp chân tình của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn! Trang 3 Onthionline.net Câu 1: Hai vật dao động điều hòa hai đoạn thẳng song song liền kề có biên độ A Biết vật dao đông với tần số f1 = Hz, Vật thứ hai dao động với tần số f2 = 1/3 Hz Biết thời điểm t hai vật gặp li độ chúng A/2 Hỏi lần gặp gần sau thời gian t bao lâu: A 0,15s B 0,2s C 0,25s D 0,3s Câu 2: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn có độ tự cảm thay đổi R=100 Ω Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có f=50Hz Thay đổi độ tự cảm thấy có hai giá trị L L1/3 có giá trị công suất tiêu thụ cường độ dòng điện vuông pha Giá trị L1 A 1/ π B 1,5/ π C 3/ π D 4,5/ π Câu 3: Hạt nhân Po phóng xạ α tạo thành hạt nhân X Biết mPo=209,9828u; m α =4,0015u; mX=205,9744u Tố độ hạt α phóng từ phản ứng là: A 17,45.107m/s B 7,45.107m/s C 27,45.107m/s D 1,745.107m/s Câu 4: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp hai cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp n 1=2400 vòng Điện áp U1=200V Cuộn thứ cấp thứ có U 2=10V I2=1,2A Cuộn thứ cấp thứ có n 3=24 vòng I3=2A Xác định cường độ dòng điện I1 A 0,04A B 0,06A C 0,08A D 0,1A Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT 12 1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT 12 Chuyên đề 1: Hạt nhân nguyên tử Dạng 1: Tính năng lượng phản ứng A + B → C + D * W = ( m 0 – m)c 2 * W = lksau W - lktr W * W = đtrđsau WW − Dạng 2: Độ phóng xạ * H = A N A m T N 693,0 = λ (Bq) * 0 H = A N A m T N 693,0 0 0 = λ (Bq) * H = 0 H T t t He − − = 2 0 λ * Thời gian tính bằng giây * Đơn vị : 1 Ci = 3,7. 10 10 Bq Dạng 3: Định luật phóng xạ * Độ phóng xạ(số nguyên tử, khối lượng) giảm n lần → n H H T t == 2 0 * Độ phóng xạ(số nguyên tử, khối lượng) giảm (mất đi) n% → n H H T t =−= ∆ − 21 0 % * Tính tuổi : H = T t H − 2. 0 , với 0 H bằng độ phóng xạ của thực vật sống tương tự, cùng khối lượng. * Số nguyên tử (khối lượng) đã phân rã : )21( 0 T t NN − −=∆ , có thể dựa vào phương trình phản ứng để xác định số hạt nhân đã phân rã bằng số hạt nhân tạo thành. * Vận dụng định luật phóng xạ cho nhiều giai đoạn: 1 N ∆ 2 N ∆ )1( 1 01 t eNN λ − −=∆ 1{ 22 NN =∆ - e - )( 34 tt − λ } 3 02 t eNN λ − = Dạng 4 : Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và bảo toàn động lượng * Động lượng : →→→→ +=+ DCBA pppp * Năng lượng toàn phần : W = đtrđsau WW − * Liên hệ : đ mWp 2 2 = * Kết hợp dùng giản đồ vector Dạng 5 : Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng * 2 )( cmNmZmW XnplkX −+= ( là năng lượng toả ra khi kết hợp các nucleon thành hạt nhân, cũng là năng lượng để tách hạt nhân thành các nucleon riêng rẻ) * A W W lkX lkrX = ( hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững) Chuyên đề 2 : Hiện tượng quang điện Dạng 1: Vận dụng phương trình Eistein để tính các đại lượng liên quan * hf = 2 max0 2 1 mvA hc += λ * Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện : A hc =≤ 0 λλ * Nếu có hợp kim gồm nhiều kim loại , thì giới hạn quang điện của hợp kim là giá trị quang điện lớn nhất của các kim loại tạo nên hợp kim * Dạng 2 : Tính hiệu điện thế hãm và điện thế cực đại trên vật dẫn kim loại cô lập về điện e A hc mvU h −== λ 2 max0 2 1 --- A hc mvV −== λ 2 max0max 2 1 --- Nếu có 2 bức xạ cùng gây ra hiện tượng quang điện thì điện thế cực đại của vật dẫn cô lập về điện là do bức xạ có bước sóng nhỏ gây ra. Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT 12 2 Dạng 3: Hiệu suất lượng tử(là tỉ số giữa các electron thoát ra khỏi Katod và số photon chiếu lên nó) * H = Pe I Pt e It n n p e ε ε == , P là công suất nguồn bức xạ , I cường độ dòng quang điện bảo hoà Dạng 4 : Chuyển động electron trong điện trường đều và từ trường đều * Trong điện trường đều : gia tốc của electron ee m Ee m F a →→ → − == * Trong từ trường đều : lực Lorentz đóng vai trò lực hướng tâm, gia tốc hướng tâm a = ee m eBv m F = , bán kính quỹ đạo R = eB vm e , trong đó v là vận tốc của electron quang điện , →→ ⊥ Bv . * Đường đi dài nhất của electron quang điện trong điện trường : 0 - 2 max0 2 1 mv = -eEd Chuyên đề 3 : Giao thoa ánh sáng Dạng 1 : Vị trí vân giao thoa * Vân sáng bậc k : x = ki = k a D λ * Vị trí vân tối thứ (k+1) : x = (k + a D ki λ ) 2 1 () 2 1 += * Xác định loại vân tại M có toạ độ M x : xét tỉ số i x M → nếu bằng k thì tại đó vân sáng → nếu bằng (k,5) thì tại đó là vân tối. Dạng 2 : Tìm số vân quan sát được trên màn * Xác định bề rộng giao thoa trường L trên màn ( đối xứng qua vân trung tâm) * pn i L , 2 = → số vân sáng là 2n+1 , số vân tối là : 2n nếu p < 0,5 , là 2(n+1) nếu p 5,0 ≥ Dạng 3 : Giao thoa với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng * Vị trí các vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau: + nn kkk λλλ === . 2211 + Điều kiện của 1 1 2i L k ≤ + Với L là bề rộng trường giao thoa * Các bức xạ của ánh sáng cho vân sáng tại M : + đ M t kD ax λλλ ≤=≤ → D ax k D ax t M đ M λλ ≤≤ (k là số nguyên) * Các bức xạ của ánh sáng cho vân Tài liệu ôn tập Vật 12 – Trang 1 HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP VẬT 12 I/ CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Loại 1: Tính chu kỳ, vận tốc , cơ năng Phương pháp: Vận dụng các công thức định nghĩa, công thức liên hệ không có t + Li độ x = Acos( ) ϕω +t - Vận tốc v = -A ω sin( ) ϕω +t - Gia tốc a = - x 2 ω + Hệ thức độc lập : 1 22 2 2 2 =+ ω A v A x ⇒ v = 22 xA − ω và A = 2 2 2 ω v x + + Lực kéo về F = ma = m(- x 2 ω ) , tuỳ theo hệ cụ thể và toạ độ vật thay vào biểu thức . Bài toán về đồ thị dao động điều hoà + Xác định được chu kỳ T, các giá trị cực đại , hai toạ độ của điểm trên đồ thị + Kết hợp các khái niệm liên quan , tìm ra kết quả . Tính biên độ ,tần số , chu kỳ và năng lượng + Dùng A = 2 2 2 ω v x + , hay từ E = 2 2 1 kA + Chu kỳ T = f 12 = ω π , 0 l∆ là độ dãn của lò xo( treo thẳng đứng) khi vật cân bằng thì 0 l g m k ∆ == ω + Lò xo treo nghiêng góc α , thì khi vật cân bằng ta có mg.sin α = k. 0 l∆ + E = 22222 2 1 2 1 2 1 2 1 AmkAkxmvEE tđ ω ==+=+ + Kích thích bằng va chạm : dùng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn động năng ( va chạm đàn hồi) , xác định vận tốc con lắc sau va chạm. Áp dụng đsau WkA = 2 2 1 + Chu kỳ con lắc vướng đinh : T = )( 2 1 vk TT + + 21 21 TT TT T s + = khi 2 lò xo ghép song song , 2 2 2 1 2 TTT n += khi 2 lò xo ghép nối tiếp Tính lực đàn hồi của lò xo + Dùng F = k. l∆ , với l∆ là độ biến dạng của lò xo . Căn cứ vào toạ độ của vật để xác định đúng độ biến dạng l∆ . max F khi max l∆ , min F khi min l∆ . Cắt , ghép lò xo + Cắt : nn lklklk === 2211 + Ghép nối tiếp : 21 111 kkk += + Ghép song song : k = 21 kk + Con lắc quay + Tạo nên mặt nón có nửa góc ở đỉnh là α , khi →→→ =+ htđh FFP + Nếu lò xo nằm ngang thì →→ = htđh FF . + Vận tốc quay (vòng/s) N = απ cos2 1 l g + Vận tốc quay tối thiểu để con lắc tách rời khỏi trục quay N l g π 2 1 ≥ Con lắc đơn Tính toán liên quan đến chu kỳ, tần số , năng lượng , vận tốc , lực căng dây : + Chu kỳ T = f 12 = ω π = 2 g l π + Tần số góc l g = ω + Góc nhỏ : 1-cos 2 2 0 α α ≈ + Cơ năng E = mgl(1- cos 0 α ) , khi 0 α nhỏ thì E = mgl 2 2 0 α , với ls / 00 = α . Tài liệu ôn tập Vật 12 – Trang 2 + Vận tốc tại vị trí α là v = )cos(cos2 0 αα −gl + Lực căng dây T = mg(3cos )cos2 0 αα − + Động năng 2 2 1 mvE đ = + Thế năng )cos1( α −= mglE t + Năng lượng E đ và E t có tần số góc dao động là 2 ω chu kì 2 T . Trong 1 chu kì 22 4 1 AmWW tđ ω == hai lần ( dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là T/4 Bài tập 1.Khi gắn quả nặng m 1 vào 1 lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 1,2s.Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo trên , nó dao động với chu kì T 2 = 1,6s.Khi mắc đồng thời cả 2 vật vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là bao nhiêu? A.1.4s B.2s C.2,8s D.4s 2.Khi gắn quả nặng m vào lò xo k 1 , nó dao động với chu kì T 1 = 0,6s.Khi gắn quả nặng m vào lò xo k 2 , nó dao động với chu kì T 2 = 0,8s.Khi mắc m vào 2 lò xo k 1 và k 2 song song thì chu kì dao động của m là: A.0,48s B.0,7s C.1s D.1,4s 3.Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Nếu bớt chiều dài đi 16cm thì cũng trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài l bằng: A.25m B.25cm C.9m D.9cm 4.Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5πt + π/3)cm. Tốc độ trung bình của vật trong 1/2 chu kỳ đầu tiên là: A.20cm/s B.20πcm/s C.40cm/s D.40πcm/s 5.Cho biết tại thời điểm t vật có toạ độ x =3cm đang chuyển động theo chiều âm với vận tốc v = 4 )/( scm π hãy tính biên độ dao động của Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT 12 1 CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT 12 Chuyên đề 1: Hạt nhân nguyên tử Dạng 1: Tính năng lượng phản ứng A + B  C + D * W = ( m 0 – m)c 2 * W = lksau W - lktr W * W = đtrđsau WW  Dạng 2: Độ phóng xạ * H = A N A m T N 693,0   (Bq) * 0 H = A N A m T N 693,0 0 0   (Bq) * H = 0 H T t t He    2 0  * Thời gian tính bằng giây * Đơn vị : 1 Ci = 3,7. 10 10 Bq Dạng 3: Định luật phóng xạ * Độ phóng xạ(số nguyên tử, khối lượng) giảm n lần  n H H T t  2 0 * Độ phóng xạ(số nguyên tử, khối lượng) giảm (mất đi) n%  n H H T t    21 0 % * Tính tuổi : H = T t H  2. 0 , với 0 H bằng độ phóng xạ của thực vật sống tương tự, cùng khối lượng. * Số nguyên tử (khối lượng) đã phân rã : )21( 0 T t NN   , có thể dựa vào phương trình phản ứng để xác định số hạt nhân đã phân rã bằng số hạt nhân tạo thành. * Vận dụng định luật phóng xạ cho nhiều giai đoạn: 1 N 2 N )1( 1 01 t eNN    1{ 22 NN  - e - )( 34 tt   } 3 02 t eNN    Dạng 4 : Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và bảo toàn động lượng * Động lượng :   DCBA pppp * Năng lượng toàn phần : W = đtrđsau WW  * Liên hệ : đ mWp 2 2  * Kết hợp dùng giản đồ vector Dạng 5 : Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng * 2 )( cmNmZmW XnplkX  ( là năng lượng toả ra khi kết hợp các nucleon thành hạt nhân, cũng là năng lượng để tách hạt nhân thành các nucleon riêng rẻ) * A W W lkX lkrX  ( hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững) Chuyên đề 2 : Hiện tượng quang điện Dạng 1: Vận dụng phương trình Eistein để tính các đại lượng liên quan * hf = 2 max0 2 1 mvA hc   * Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện : A hc  0  * Nếu có hợp kim gồm nhiều kim loại , thì giới hạn quang điện của hợp kim là giá trị quang điện lớn nhất của các kim loại tạo nên hợp kim * Dạng 2 : Tính hiệu điện thế hãm và điện thế cực đại trên vật dẫn kim loại cô lập về điện e A hc mvU h   2 max0 2 1 A hc mvV   2 max0max 2 1 Nếu có 2 bức xạ cùng gây ra hiện tượng quang điện thì điện thế cực đại của vật dẫn cô lập về điện là do bức xạ có bước sóng nhỏ gây ra. Dạng 3: Hiệu suất lượng tử(là tỉ số giữa các electron thoát ra khỏi Katod và số photon chiếu lên nó) Phương Uyên CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT 12 2 * H = Pe I Pt e It n n p e    , P là công suất nguồn bức xạ , I cường độ dòng quang điện bảo hoà Dạng 4 : Chuyển động electron trong điện trường đều và từ trường đều * Trong điện trường đều : gia tốc của electron ee m Ee m F a     * Trong từ trường đều : lực Lorentz đóng vai trò lực hướng tâm, gia tốc hướng tâm a = ee m eBv m F  , bán kính quỹ đạo R = eB vm e , trong đó v là vận tốc của electron quang điện ,   Bv . * Đường đi dài nhất của electron quang điện trong điện trường : 0 - 2 max0 2 1 mv = -eEd Chuyên đề 3 : Giao thoa ánh sáng Dạng 1 : Vị trí vân giao thoa * Vân sáng bậc k : x = ki = k a D  * Vị trí vân tối thứ (k+1) : x = (k + a D ki  ) 2 1 () 2 1  * Xác định loại vân tại M có toạ độ M x : xét tỉ số i x M  nếu bằng k thì tại đó vân sáng  nếu bằng (k,5) thì tại đó là vân tối. Dạng 2 : Tìm số vân quan sát được trên màn * Xác định bề rộng giao thoa trường L trên màn ( đối xứng qua vân trung tâm) * pn i L , 2   số vân sáng là 2n+1 , số vân tối là : 2n nếu p < 0,5 , là 2(n+1) nếu p 5,0 Dạng 3 : Giao thoa với nhiều bức xạ đơn sắc hay ánh sáng trắng * Vị trí các vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau: + nn kkk   2211 + Điều kiện của 1 1 2i L k  + Với L là bề rộng trường giao thoa * Các bức xạ của ánh sáng cho vân sáng tại M : + đ M t kD ax    D ax k D ax t M đ M   (k là số nguyên) * Các bức xạ của ánh sáng Tác giả: Kiều Quang Vũ GV: Tr. THPT Nguyễn Công Phương CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT LỚP 12 TẬP 3 Lượng tử ánh sáng. Vật hạt nhân. Đề thi quốc gia 2013 - 2015 Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr. THPT NCP 1 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em học sinh trong quá trình học tập cũng như ôn tập tốt môn vật lớp 12 chuẩn bị cho các kỳ thi trong năm học và kỳ thi THPT quốc gia. Tôi đã tiến hành sưu tầm tổng hợp và biên soạn thành bộ tài liệu " CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP VẬT 12". Tôi đã chia bộ tài liệu này chia thành ba tập: Tập 1: Trình bày các chủ đề bài tập trong hai chương dao động điều hòa và sóng cơ. Tập 2: Trình bày các chủ đề bài tập trong ba chương dao động và sóng điện từ, dòng điện xoay chiều, sóng ánh sáng. Tập 3: Trình bày các chủ đề bài tập trong hai chương lượng tử ánh sáng, vật hạt nhân và Đề thi quốc gia các năm 2013, 2014, 2015. Riêng trong tập 3 này tôi chỉ trình các dạng toán tính toán cơ bản thường gặp trong thực tế học và trong các đề thi quốc gia trong các chương lượng tử ánh sáng, vật hạt nhân, đồng thời đưa ra các đề thi quốc gia các năm 2013, 2014, 2015 và hướng giải quyết các câu hỏi của đề thi. Ở đây cũng giống như tôi không đi sâu vào việc trình bày thuyết cũng như đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm dạng thuyết bởi vì phần thuyết tôi mạn phép trình bày trong một tập tài liệu chuyên biệt về thuyết và các câu trắc nghiệm thuyết. Riêng trong phần đề thi quốc gia các năm trong quá trình giải tôi sẽ trình bày các cách giải khác nhau để đi đến kết quả từ đó học sinh rút ra được cách giải tối ưu cho bản thân. Tuy nhiên trong quá trình sưu tầm và biên soạn theo ý kiến chủ quan cá nhân nên sẽ không tránh nhưng sai lầm, thiếu sót mong rằng các đồng nghiệp và học sinh đóng góp ý kiến để bộ tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn. Email: vly2011@gmail.com Phone: 01224491154. Tác giả Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr. THPT NCP 2 MỤC LỤC CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. 3 CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI 3 CHỦ ĐỀ 2: TIA X 13 CHỦ ĐỀ 3: MẪU NGUYÊN TỬ BOR - QUANG PHỔ HIDRO 17 CHỦ ĐỀ 4: HIỆN TƯỢNG QUANG - PHÁT QUANG; TIA LAZE 23 CHƯƠNG VII: VẬT HẠT NHÂN 25 CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VẬT HẠT NHÂN 25 CHỦ ĐỀ 2: PHÓNG XẠ 30 CHỦ ĐỀ 3: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 37 PHẦN 2: CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ QUỐC GIA CÁC NĂM 2013, 2014, 2015 45 ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2013 45 ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 56 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 66 Biên soạn: Kiều Quang Vũ - Tr. THPT NCP 3 CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI I - PHƯƠNG PHÁP 1. Theo thuyết lượng tử ánh sáng: - Năng lượng của photon theo thuyết lượng tử ánh sáng:  = h.f =   Trong đó: + h = 6,625.10 -34 J.s: hằng số Planck. + f: tần số ánh sáng. + c = 3.10 8 m/s: vận tốc ánh sáng. + λ: bước sóng ánh sáng. * Lưu ý khi tính toán năng lượng của photon ta thường dùng công thức tính nhanh sau đây:  =         2. Hiện tượng quang điện ngoài Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào tấm kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng  0 .  0 được gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó.  ≤  0 3. Các công thức quang điện cơ bản - Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ngoài:   = A +      Hay   =    +      - Công thoát của electron: A =   -      =

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:28

w