1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu các dạng bài tập vật lý lớp 12

16 957 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

DẠNG 1: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA, PHƯƠNG TRÌNH LI ĐỘ,VẬN TỐC,GIA TỐC Câu 1. Một vật thực hiện dđđh xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 2cos 4 2 t π π   +  ÷   cm. Chu kì dao động của vật là A. 2 (s). B. 1/2π (s). C. 2π (s). D. 0,5 (s). Câu 2. Biết rằng li độ x = Acos(ωt + φ) của dao động điều hòa bằng A vào thời điểm ban đầu t = 0. Pha ban đầu φ có giá trị bằng A. 0 rad. B. π/4 rad. C. π/2 rad. D. π rad. Câu 3. Li độ x = Acos(ωt + φ) của dao động điều hòa bằng 0 khi pha dao động bằng A. 0 rad. B. π/4 rad. C. π/2 rad. D. π rad. . Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos(10πt + π/6) cm. Tại thời điểm t = 0 vật có tọa độ bằng bao nhiêu? A. x = 2 cm. B. x = 2cm.C. 2 3x cm= − . D. 2 3x cm= . Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x= 5 cos(πt− ) cm. Số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong một phút là: A. 65 B.120 C.45 D. 100 Câu 6. Phương trình dđđh của một vật là: x = 3cos 20 3 t π   +  ÷   cm. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là A. v max = 3 (m/s). B. v max = 60 (m/s). C. v max = 0,6 (m/s). D. v max = π (m/s). Câu 7. Một vật dđđh với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc của nó là 2π (m/s). Tần số dao động của vật là A. 25 Hz. B. 0,25 Hz. C. 50 Hz. D. 50π Hz. Câu 8. Tính tần số góc của một vật dao động điều hoà, biết khi li độ bằng 5 cm thì vật có vận tốc 40 cm/s và khi li độ bằng 4 cm thì vật có vận tốc 50 cm/s. A. 6 rad/s. B. 20 rad/s. C. 10 rad/s. D. 8 rad/s. Câu 9. Một vật dao động điều hòa, khi vận tốc của vật là v 1 = -0,6 m/s thì gia tốc của vật là a 1 = 8 m/s 2 ; khi vận tốc của vật là v 2 = 0,8 m/s thì gia tốc của vật là a 2 = -6 m/s 2 . Vật dao động với vận tốc cực đại bằng A. 1 m/s. B. 1,4 m/s. C. 1,2 m/s. D. 1,6 m/s. Câu 10. Một vật dđđh theo phương trình x = 5cosπt (cm). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là A. -5π cm/s. B. 5π cm/s. C. 5 cm/s. D. 5/π cm/s. Câu 11. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc 20 3 cm / s π . Chu kỳ dao động của vật là A. 1 s. B. 0,5 s. C. 0,1 s. D. 5 s. Câu 12. Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(4πt + π/3) cm. Vận tốc của vật tại thời điểm ban đầu là A. -4π cm/s. B. -4 3 π cm/s.C. 4π cm/s. D. 4 3 π cm/s. Câu 13. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 20cos(4πt) cm. Lấy π 2 = 10. Tại li độ x = 10 cm vật có gia tốc là A. -16 m/s 2 . B. -8 m/s 2 . C. -16 cm/s 2 . D. -8 cm/s 2 . Câu 14. Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 4cos(5πt - π/6) cm. Vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,5 s là A. -10 3 π cm/s và -5m/s 2 . B. -10π cm/s và -5 3 m/s 2 . C. -10 3 π cm/s và -5 3 m/s 2 . D. -10π cm/s và -5m/s 2 . Câu 15. Một vật dao động điều hòa có chu kì T = π/10 s. Biết khi đến li độ x = 4 cm thì vật có vận tốc v = -0,6 m/s. Biên độ dao động của vật là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 10 cm. Câu 16. Một vật dao động điều hòa có biên độ A = 10 cm. Biết khi vật đến li độ x = 8 cm thì tốc độ của vật là v = 0,628 m/s. Cho π = 3,14. Chu kì dao động của vật là A. 0,5 s. B. 10/6 s. C. 0,6 s. D. 2 s. Câu 17.(CĐ 2012):Một vật dđđh với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ d.động của vật là A. 5,24cm. B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10 cm Câu 18. (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s. Câu 19. (CĐ 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t cm (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad Câu 20. (ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này có biên độ: A. 12cm B. 24cm C. 6cm D. 3cm. DẠNG 2:VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 1Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có l độ x = 5cm, với tốc độ 10v π = (cm/s) theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. 5 2 os(2 ) cm 4 x c t π π = − . B. 5 2 os(2 ) cm 4 x c t π π = + . C. 3 5 os(2 ) cm 4 x c t π π = − . D. 10 os(2 ) cm 3 x c t π π = − . Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ x = 5cm, với tốc độ 50 3v = (cm/s) theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. 10 os(10 ) cm 3 x c t π = − . B. 10 os(10 ) cm 3 x c t π = + . C. 2 10 os(10 ) cm 3 x c t π = − . D. 5 os(2 ) cm 3 x c t π π = − . Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ x = 5cm, với tốc độ 50 3v = (cm/s) theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. 10 os(10 ) cm 3 x c t π = − . B. 10 os(10 ) cm 3 x c t π = + . C. 2 10 os(10 ) cm 3 x c t π = − . D. 5 os(10 ) cm 3 x c t π = − . Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ 5 2x = − cm, với vận tốc 50 2v = (cm/s). Phương trình dao động của vật là A. 10 os(10 ) cm 3 x c t π = − . B. 3 10 os(10 ) cm 4 x c t π = + . C. 3 10 os(10 ) cm 4 x c t π = − . D. 12 os(10 ) cm 3 x c t π = − . Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ 5 3x = − cm, với vận tốc 50v = − (cm/s). Phương trình dao động của vật là A. 10 os(10 ) cm 6 x c t π = + . B. 5 10 os(10 ) cm 6 x c t π = − . C. 5 10 os(10 ) cm 6 x c t π = + . D. 12 os(10 ) cm 3 x c t π = − . Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm ban đầu khi vật ở vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 40 (cm/s)v π = . Phương trình dao động của vật là A. 4 os(10 ) cm 2 x c t π π = + . B. 4 os(10 ) cm 2 x c t π π = − . C. 8 os(5 ) cm 2 x c t π π = − . D. 8 os(5 ) cm 2 x c t π π = + . Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm ban đầu khi vật ở vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 60 (cm/s)v π = theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. 4 os(10 ) cm 2 x c t π π = + . B. 6 os(10 ) cm 2 x c t π π = + . C. 8 os(5 ) cm 2 x c t π π = − . D. 12 os(5 ) cm 2 x c t π π = + . Câu 8. Vật dao động điều hòa, A=4cm , khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng 0,5s. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ 2 3x = cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. 8cos(2 ) 3 x t π π = − cm B. 5 4cos(2 ) 6 x t π π = + cm. C. 8cos( ) 6 x t π π = − cm. D. 5 4cos(4 ) 6 x t π π = − cm. Câu 9. Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 2 ax 2 / m a m s = . Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình dao động là A. 2cos(10 )x t = cm. B. 2cos(10 )x t π = + cm. C. 2cos(10 ) 2 x t π = − cm. D. 2cos(10 ) 2 x t π = + cm. Câu 10. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2s, lấy 2 = 10. Tại thời điểm t = 0 vật có gia tốc a = 10 cm/s 2 , vận tốc 3v π = − cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 2 2cos( ) 3 x t π π = − cm. B. 2cos( ) 3 x t π π = + cm. C. 2 4cos( ) 3 x t π π = − cm. D. 2cos( ) 3 x t π π = − cm. Câu 11. Môt vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. Sau 2,25s kể từ khi vật bắt đầu dao động vật có li độ x = 5cm và vận tốc 20π cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 5cos(4 ) 6 x t π π = + cm. B. 5 2 cos(4 )x t π = cm . C. 3 5 2 cos(4 ) 4 x t π π = + cm. D. 5 2 cos(4 ) 4 x t π π = − cm. Câu 12. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = 4cm và chuyển động với vận tốc 40 3v = cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 10cos(20 ) 3 x t π = − cm. B. 8cos(10 ) 3 x t π = + cm. C. 10cos(20 ) 6 x t π = + cm. D. 8cos(10 ) 3 x t π = − cm. Câu 13. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = - 6cm và chuyển động với tốc độ 1,2 3v = − m/s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là 2,4m/s. Phương trình dao động là A. 2 12cos(20 ) 3 x t π = + cm. B. 10cos(10 ) 3 x t π = + cm. C. 2 12cos(20 ) 3 x t π = − cm. D. 18cos(10 ) 3 x t π = − cm. Câu 14. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = 2cm và chuyển động với vận tốc 8 3v π = − cm/s. Khi vật đi cân qua vị trí bằng thì vật có vận tốc là 16 π cm/s. Phương trình dao động là A. 4cos(4 ) 6 x t π π = + cm. B. 5 2 cos(4 )x t π = cm. C. 4cos(4 ) 3 x t π π = + cm. D. 5 2 cos(4 ) 4 x t π π = − cm. Câu 15. Vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = 4 3 cm và chuyển động với vân tốc 40v π = − cm/s. Sau 1 4 chu kỳ dao động thì vật có vận tốc là 40 3v π = − cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 8cos(10 ) 6 x t π π = + cm. B. 8cos(20 ) 6 x t π π = + cm. C. 8cos(10 ) 3 x t π π = + cm. D. 4 6 cos(40 ) 4 x t π π = − cm. Câu 16. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 5cm, chuyển động với vận tốc 50 3v = cm/s. Sau thời gian t∆ vật đi qua vị trí có li độ 5 2x = cm với vận tốc 50 2x = cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 10cos(10 ) 3 x t π = + cm. B. 10cos(20 ) 3 x t π = − cm. C. 10cos(10 ) 3 x t π = − cm. D. 10 2 cos(20 ) 4 x t π = − cm. Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = - 5cm, chuyển động với vận tốc 50 3v = cm/s. Sau thời gian t ∆ vật đi qua vị trí có li độ 5 2x = − cm với vận tốc 50 2v = cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 10cos(10 )x t = cm. B. 2 10cos(20 ) 3 x t π = − cm. C 2 10cos(10 ) 3 x t π = − cm. D. 3 10 2 cos(20 ) 4 x t π = − cm. Câu 18. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 6cm, chuyển động với vận tốc 60v = cm/s. Sau thời gian t∆ vật đi qua vị trí có li độ 3 2x = − cm với vận tốc 30 6v = cm/s. Phương trình dao động của vật là A. 12cos(10 ) 3 x t π = − cm. B. 6 2 cos(10 ) 4 x t π = − cm. C. 6cos(10 ) 2 x t π = − cm. D. 3 6 2 cos(20 ) 4 x t π = − cm. Câu 19. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 3cm, chuyển động với tốc độ 60 3v π = cm/s. Sau thời gian một phần tư chu kỳ dao động vật đi qua vị trí có li độ 3 3x = cm. Phương trình dao động của vật là A. 6cos(20 ) 3 x t π π = + cm B. 6cos(20 ) 3 x t π π = − cm. C. 6 2 cos(10 ) 4 x t π π = − cm. D. 6 2 cos(10 )x t π = cm. Câu 20. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 5cm và tốc độ 50 3v π = cm/s. Sau thời gian một phần tư chu kỳ dao động vật đi qua vị trí có li độ 5 3x = − cm. Phương trình dao động của vật là A. 10cos(10 π t + 3/ π ) cm. B. 10cos(10 ) 3 x t π π = − cm. C. 5 2 cos(10 ) 4 x t π π = − cm. D. 5 2 cos(10 )x t π = cm. Câu 21. Một vật dao động điều hòa với vận tốc ban đầu là- 80cm/s và gia tốc là 2 3,2 3 m/s π . Khi đi đến biên thì vật có gia tốc là 2 6,4 m/s π . Phương trình dao động của vật là A. 4 10 cos(4 ) 6 x t cm π π = + . B. 5 4 10 cos(4 ) 6 x t cm π π = + . C. 5 4cos(4 ) 6 x t cm π π = − . D. 8 2 cos(4 )x t cm π = Câu 22. Một vật dao động điều hòa với vận tốc ban đầu là 80cm/s và gia tốc là 2 3,2 3 m/s π . Khi đi đến biên thì vật có gia tốc là 2 6,4 m/s π . Phương trình dao động của vật là A. 4 10 cos(4 ) 6 x t cm π π = + . B. 5 4 10 cos(4 ) 6 x t cm π π = − . C. 5 4cos(4 ) 6 x t cm π π = − . D. 8 2 cos(4 )x t cm π = . Câu 23. Một vật dao động điều hòa với vận tốc ban đầu là 1m/s và gia tốc là 2 5 3 m/s− . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 2m/s. Phương trình dao động của vật là A. 10cos(20 ) 3 x t π = − cm. B. 20cos(10 ) 6 x t π = − cm. C. 10cos(10 ) 6 x t π = − cm. D. 20cos(20 ) 3 x t π = − cm . Câu 24. Vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s. Thời điểm ban đầu vật cách vị trí cân bằng một khoảng 5cm, có vận tốc bằng 0 và có xu hướng chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động là A. ( ) x = 5.cos 2 t cm.π B. ( ) x = 5.cos 2 t + cm.π π C. x = 5.cos 2 t + cm. 2 π   π  ÷   D. x = 5.cos 2 t - cm. 2 π   π  ÷   Câu 25. Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 1Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đang năm ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật vận tốc 20 cm/sπ theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là A. ( ) x = 4.cos 2 t cm.π B. x = 5.cos 2 t + cm. 2 π   π  ÷   C. x = 10.cos 2 t + cm. 2 π   π  ÷   D. x = 10.cos 2 t - cm. 2 π   π  ÷   Câu 26. Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đang năm ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật vận tốc 20 cm/sπ theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là A. ( ) x = 4.cos 4 t cm.π B. x = 5.cos 4 t + cm. 2 π   π  ÷   C. x = 10.cos 4 t + cm. 2 π   π  ÷   D. x = 10.cos 4 t - cm. 2 π   π  ÷   Câu 27. Dao động điều hòa có phương trình cos( . ).x A t ω ϕ = + Lúc t=0 vật cách vị trí cân bằng 2 (cm) và có gia tốc - 2 2 100 2 ( ) cm s π , vận tốc 10 2 ( ) cm s π − . Phương trình dao động: A. 2cos(10 )( ) 4 x t cm π π = − B. 2cos(10 . )( ) 4 x t cm π π = + C. 3 2cos(10 . )( ) 4 x t cm π π = − D. 3 2cos(10 . )( ) 4 x t cm π π = + Câu 28. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(t + 4 π ) (cm). Gốc thời gian đã được chọn A. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 A theo chiều dương. B. Khi chất điểm qua vị trí có li độ x = 2 2A theo chiều dương. C. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 2A theo chiều âm. D. Khi chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 A theo chiều âm Câu 29. : Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có tốc độ 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là A. x = 2 2 sin(5t + 4 π )(cm). B. x = 2cos (5t - 4 π )(cm). C. x = 2 cos(5t + 4 5π )(cm). D. x = 2 2 sin(5t - 4 3π )(cm). Câu 30. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 4 3 m/s 2 . Lấy 2 π ≈ 10. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos(4 π t + π /3)(cm). B. x = 5cos(4 π t - π /3)(cm). C. x = 2,5cos(4 π t +2 π /3)(cm). D. x = 5cos(4 π t +5 π /6)(cm). Câu 31. : Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8 π cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6 π cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng A. x = 5cos(2 π t- 2/ π )(cm). B. x = 5cos(2 π t+ π ) (cm). C. x = 10cos(2 π t- 2/π )(cm). D. x = 5cos( π t+ 2/π )(cm). Câu 32. Một dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t = 0 vật qua li độ x = 5cm theo chiều âm quĩ đạo. Lấy 2 π ≈ 10. Phương trình dao động điều hoà của con lắc là A. x = 10sin( π t +5 π /6)(cm). B. x = 10cos( π2 t + π /3)(cm). C. x = 10cos( π t - π /6)(cm). D. x = 5sin( π t - 5 π /6)(cm). Câu 33. : Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là A. )cm)( 3 t2cos(10x π +π= . B. )cm)( 3 t4cos(10x π +π= . C. )cm)( 3 t4cos(20x π +π= . D. )cm)( 3 2 t4cos(10x π +π= . Câu 34. : Một vật dao động điều hoà có chu kì T = 1s. Lúc t = 2,5s, vật nặng đi qua vị trí có li độ là x = 25− cm với vận tốc là v = 210π− cm/s. Phương trình dao động của vật là A. ).)( 4 2sin(10 cmtx π π += B. ).)( 4 sin(20 cmtx π π −= C. ).cm)( 4 t2cos(20x π −π= D. ).)( 4 2cos(10 cmtx π π += Câu 35. Một vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí có li độ x 1 = 3cm thì có vận tốc v 1 = π 8 cm/s, khi vật qua vị trí có li độ x 2 = 4cm thì có vận tốc v 2 = π 6 cm/s. Vật dao động với phương trình có dạng: A. ).cm)(2/t2cos(5x π+π= B. ).cm)(t2cos(5x π+π= C. ).cm)(2/t2cos(10x π+π= D. ).cm)(2/t4cos(5x π−π= Câu 36. Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là 1 16 x 640 v 22 =+ (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là A. ).cm)(3/t2cos(8x π+π= B. ).cm)(3/t4cos(4x π+π= C. ).cm)(3/t2cos(4x π+π= D. ).cm)(3/t2cos(4x π−π= DẠNG 3: XÁC ĐỊNH SỐ LẦN ĐI QUA VỊ TRÍ x 0 BẤT KÌ * Sử dụng đường tròn lượng giác * Góc quay được trong khoảng thời gian ∆ t là t∆= . ωϕ Câu 1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(2 π t - π /2) cm. Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí x = 1cm A. 2 lần B. 3 lần C. 4lần D. 5lần Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 4/3s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -3 2 cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 4/3s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -3 2 cm theo chiều âm. A. 7 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (7πt - π/3)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 127 s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 1,5 3 cm A. 6 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (7πt - 5π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong 1213 s đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -1,5 cm theo chiều âm A. 4 lần. B. 6 lần. C. 3 lần. D. 7 lần Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t 6 π   = π +  ÷   (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. Câu 8. Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5πt + π/6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần DẠNG 4 :XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VẬT TẠI THỜI ĐIỂM t t± ∆ KHI BIẾT LI ĐỘ VẬT TẠI THỜI ĐIỂM t . * Sử dụng đường tròn lượng giác * Góc quay được trong khoảng thời gian ∆ t là t∆= . ωϕ - Thời điểm sau đó quay ngược chiều kim đồng hồ -Thời điểm trước đó quay thuận chiều kim đồng hồ Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình: 4 os(2 ) 3 x c t π π = + cm Vào thời điểm t vật có li độ x = 2 3 cm và đang chuyển đông theo chiều âm. Vào thời điểm t + 0,25s vật đang ở vị trí có li độ A. -2cm. B. 2cm. C. 2 3 . D. - 2 3 . Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình: 2 os(4 ) 3 x c t π π = + cm. Vào thời điểm t vật có li độ x = 2 cm và đang chuyển đông theo chiều dương . Vào thời điểm trước đó 0,25s vật đang ở vị trí có li độ A. 2cm. B. - 2 cm. C. - 3 cm. D. 3 cm. Câu 3. Một con lắc lò xo dao động với phương trình 6 os(4 ) 2 x c t π π = − cm. Tại thời điểm t vật có tốc độ 24 /cm s π và li độ của vật đang giảm. Vào thời điểm 0,125s sau đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. - 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D. - 12 2 π cm/s. Câu 4. Một con lắc lò xo dao động với phương trình 6 os(4 ) 2 x c t π π = − cm. Tại thời điểm t vật có vận tốc - 12 π cm/s. và chuyển động nhanh dần. Vào thời điểm 0,125s sau đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. - 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D- 12 π 3 cm/s. Câu 5. Một con lắc lò xo dao động với phương trình 6 os(4 ) 2 x c t π π = − cm. Tại thời điểm t vật có gia tốc -48 2 π cm/s. và li độ đang giảm. Vào thời điểm 245 s sau đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D- 12 π 3 cm/s. Câu 6. Một con lắc lò xo dao động với phương trình 6 os(4 ) 2 x c t π π = − cm. Tại thời điểm t vật có gia tốc -48 2 π cm/s. và li độ đang giảm. Vào thời điểm 245 s trước đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D.24 π cm/s. Câu 7. Một con lắc lò xo dao động với phương trình 6 os(4 ) 2 x c t π π = − cm. Tại thời điểm t vật có vận tốc -12 2 π cm/s. và chuyển động chậm dần. Vào thời điểm 0,125s sau đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. - 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D- 12 π 3 cm/s. Câu 8. Một con lắc lò xo dao động với phương trình 6 os(4 ) 2 x c t π π = − cm. Tại thời điểm t vật có vận tốc 0cm/s. và li độ đang giảm. Vào thời điểm 163 s sau đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D- 12 π 2 cm/s. DẠNG 5: TÍNH THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ VỊ TRÍ X 1 ĐẾN X 2 • Sử dụng đường tròn lượng giác. • Thời gian t = ωϕ / quay hoặc t = T quay 360 ϕ • 1 chu kì T quay ϕ = 360 0 Câu 1. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = - 0,5A đến vị trí có li độ x 2 = + 0,5A là A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s. Câu 2. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = - 22 A đến vị trí có li độ x 2 = 23 A là A. 1/120 s. B. 1 s. C. 7/120 s. D. 1/30 s Câu 3. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = 22 A đến vị trí có li độ x 2 = + 0,5A là A. 1/120 s. B. 1 s. C. 7/120 s. D. 1/30 s Câu 4. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = + 0,5A đến vị trí có li độ x 2 = 22 A là A. 1/120 s. B. 1/24 s. C. 7/120 s. D. 7/24s Câu 5. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = 22 A đến vị trí có li độ độ x 2 = 23 A là A. 1/120 s. B. 1/24 s. C. 7/120 s. D. 7/30 s Câu 6. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ x = A 22 là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc A. 1s B. 1,5s C. 0,5s D. 2s Câu 7. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = - A đến vị trí có li độ x 2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là A. 1/3 s. B. 3 s. C. 2 s. D. 6s. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( T π 2 t + 2 π ). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động tới khi vật có độ lớn gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là A. t = /12T . B. t = / 6T . C. t = / 3T . D. t = 6 /12T Câu 8. Một vật dao động điều hòa từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là A. T/4. B. T/2. C. T/3. D. T/6. Câu 9. Vật dđđh: gọi t 1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t 2 là thời gian vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có A. t 1 = 0,5t 2 B. t 1 = t 2 C. t 1 = 2t 2 D. t 1 = 4t 2 DẠNG 6:XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VẬT ĐI QUA VỊ TRÍ LI ĐỘ X • Sử dụng đường tròn lượng giác. • Thời gian t = ωϕ / quay hoặc t = 360 quay ϕ .T • 1 chu kì T quay ϕ = 360 0 Câu 1. Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x 10cos(2 t ) 6 π π = − (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm A. 1/ 3 s. B. 1/ 6 s. C. 2 / 3 s. D. 1/12 s. Câu 2. Một vật dao động điều hoà với ly độ 4cos(0,5 5 / 6)( )x t cm π π = − trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí x = 2 3 cm theo chiều dương của trục toạ độ A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 16 / 3 s. D. t = 1/ 3 s. Câu 3. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2 π t + / 4 π )cm thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 3 là A. 13 / 8 s. B. 8 / 9 s. C.1s. D. 9 / 8 s. Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động. A. 2/30s. B. 7/30s. C. 3/30s.D. 4/30s. [...]... 2,5s C 2s D 0,5s Câu 10 Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 6cos(πt  π/2) (cm, s) Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3cm lần thứ 5 là A 61/6s  B 9/5s C 25/6s D 37/6s Câu 11 Một vật DĐĐH với phương trình x = 4cos(4πt + π/6)cm Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x = 2cm, kể từ t = 0, là 120 49 120 61 120 25 s s A s B C D Đáp án khác 24 24 24 Câu 12 Một vật dao động điều hòa có phương... Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 4cos(4πt + π/7)cm t tính bằng giây Tìm quãng đường vật đi được trong 1 giây đầu A.16cm B 32cm C 8cm D đáp àn khác Câu 2 Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo thẳng dài 6cm thời gian đi hết chiều dài quỹ đạo là 1s Tính quãng đường vật đi được trong thời gian 10s đầu Biết t = 0 vật ở vị trí cách biên 1,25cm A.60cm B 30cm C 120 cm D 31,25cm Câu 3 Một vật. .. =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A 3 /2 và vật 1 chuyển động theo chiều âm, vật 2 theo chiều dương Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ? A 2/9s B 5/9s C 1/27s D 2s Câu 8 Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A Biết f 1 =2 Hz và f 1 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A 3 /2 và vật 1 chuyển động theo chiều dương, vật 2 theo chiều âm Hỏi sau... Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A 3 /2 và vật 1 chuyển động theo chiều âm, vật 2 theo chiều dương Khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu hai vật lại có cùng li độ lần thứ 2? A 2/9s B 4/9s C 1/27s D 1/3s Câu 11 Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A Biết f 1 =2 Hz và f 1 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A 3 /2 và vật 1 chuyển động theo chiều âm, vật 2 theo chiều dương Khoảng... đầu hai vật lại có cùng li độ lần thứ 2? A 2/9s B 4/9s C 1/27s D 1/3s ĐÁP ÁN DẠNG 1 1D 11B 2A 12S 3C 13B 4A 14A 5D 15A 6B 16C 7C 17B 8A 18C 9C 19B 10A 20A DẠNG 2 1A 11C 21B 31A 2A 12D 22B 32A 3B 13A 23B 33B 4C 14C B 34A 5C 15A 25D 35A 6B 16C 26B 36C 7B 17C 27B 8B 18B 28C 9D 19B 29D 10A 20A 30D DANG 3 1B 2A 3C 4C 5A 6D 7D 8A DẠNG 4 1A 2B 3A 4D 5B 6D 7C 8D DẠNG 5 1D 2C 3A 4A 5A 6D 7B 7A 8D 9A DẠNG 6 1A... bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ? A 2/9s B 5/9s C 1/27s D 2s Câu 9 Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A Biết f 1 =2 Hz và f 1 =2,5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A 3 /2 và vật 1 chuyển động theo chiều dương, vật 2 theo chiều âm Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ và chuyển động cùng chiều nhau? A 2/9s B 5/9s C 5/3s D 1/3s Câu 10 Hai vật dao động... thì t min = - thì t min = BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 Cho 2 vật dao động điều hoà cùng biên độ A Biết là T1 = 4s và T2 = 4,8s.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì trạng thái ban đầu 2 con lắc được lặp lại A 8,8s B 12s C 6,248s D 24s Câu 2 Cho 2 vật dao động điều hoà cùng biên độ A Biết là T1 = 4s và T2 = 4,8s.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0= -A.Hỏi... dao động: x = 6cos(2πt + π/6)cm Tính quãng đường vật đi được trong 16/3s đầu A 120 + 6√3cm B .120 cm C 120 + 3 cm D 126 cm Câu 14 Cho phương trình dao động: x = 3cos(10πt + 2π/3)cm Tính quãng đường vật đi được trong thời gian 31/30s đầu A.61,5cm B.61 cm C 60 cm D.61,5 + 2 cm Câu 15 Một con đơn dao động với chu kỳ 1,5s và biên độ 3cm thời điểm ban đầu vật có vận tốc bằng 4π cm/s Tính quãng đường trong... Một vật dao động điều hòa theo trục Ox với biien độ A,chu kì T.Quãng đường dài nhất vật đi được trong khoảng thời gian T/4 A.A B.A 3 C.A 2 /2 D.A 2 Câu 17 Một vật dao động điều hòa theo trục Ox với biien độ A,chu kì T.Quãng đường ngắn nhất vật đi được trong khoảng thời gian T/4 A.A B.A-A 2 C.2A -A 2 D.A 2 Câu 18 Một vật dao động điều hòa theo trục Ox với biên độ A,chu kì T.Quãng đường dài nhất vật. .. 1502,25s D 1503,375 Câu 7 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương A 9/8 s B 11/8 s C 5/8 s D.1,5 s Câu 8 Vật dao động điều hòa có ptrình : x =5cosπt (cm) .Vật qua VTCB lần thứ 3 vào thời điểm : A 2,5s B 2s C 6s D 2,4s Câu 9 Vật dao động điều hòa có phương trình : x = 4cos(2πt - π) (cm, s) Vật đến vị trí biên dương lần . − cm. Tại thời điểm t vật có tốc độ 24 /cm s π và li độ của vật đang giảm. Vào thời điểm 0 ,125 s sau đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. - 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D. - 12 2 π cm/s. Câu 4 − cm. Tại thời điểm t vật có vận tốc - 12 π cm/s. và chuyển động nhanh dần. Vào thời điểm 0 ,125 s sau đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. - 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D- 12 π 3 cm/s. Câu 5. Một. − cm. Tại thời điểm t vật có vận tốc -12 2 π cm/s. và chuyển động chậm dần. Vào thời điểm 0 ,125 s sau đó vận tốc của vật là A. 0cm/s. B. - 12 π cm/s. C. 12 2 π cm/s. D- 12 π 3 cm/s. Câu 8. Một

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w