1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap vat ly 12 (phan dien) 4144

4 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT 12 – PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” Người viết: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Phương pháp giải các dạng bài tập Vật 12 – Phần dòng điện xoay chiều  Trang 1 Người viết: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận A - PHẦN MỞ ĐẦU I. DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các kì thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Trong đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ các năm 2010, 2011 môn Vật có những câu trắc nghiệm định lượng khá khó mà các đề thi trước đó chưa có, nếu chưa gặp và chưa giải qua lần nào thì thí sinh khó mà giải nhanh và chính xác các câu này. Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có thể giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình trong sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH – CĐ trong những năm qua và phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương pháp giải cho từng dạng. Trong năm học 2010 – 2011 tôi đã trình bày đề tài này về 2 chương: Dao động cơ học và Sóng cơ, sóng âm trong chương trình Vật 12 – Ban cơ bản và đã may mắn được HĐKH Sở GD&ĐT Tỉnh Bình Thuận thẩm định, đánh giá đạt giải. Tài liệu cũng đã được đưa lên một số trang web chuyên ngành như: thuvienvatly.com, violet.vn, ., được khá nhiều thành viên tải về dùng và có những nhận xét tích cực. Vì vậy tôi xin viết tiếp chương Dòng điện xoay chiều này. Hy vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm tra, thi cử. Nếu nhận được sự ủng hộ của các quí đồng nghiệp và các em học sinh thì trong thời gian tới tôi xin viết tiếp những chương còn lại của chương trình. II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1) Đối tƣợng sử dụng đề tài: + Giáo viên dạy môn Vật lớp 12 tham khảo để hướng dẫn học sinh giải bài tập, đặc biệt là các giải các câu trắc nghiệm định lượng. + Học sinh học lớp 12 luyện tập để kiểm tra, thi môn Vật Lý. 2) Phạm vi áp dụng: Phần dòng điện xoay chiều của chương trình Vật 12 – Ban Cơ bản. III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định đối tượng áp dụng đề tài. Tập hợp các bài tập điển hình trong sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH – CĐ trong ba năm qua (từ khi thay sách) và phân chúng thành các bài tập minh họa của những dạng bài tập cơ bản. Hệ thống các công thức, kiến thức liên quan và phương pháp giải cho từng dạng. Có hướng dẫn giải và đáp số các bài tập minh họa để các em học sinh ONTHIONLINE.NET BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN Bài Một ấm điện có điện trở R1 R2 Nếu R1 R2 mắc nối tiếp với thỡ thời gian đun sôi nước đựng ấm 50 phút Nếu R1 R2 mắc song song với thỡ thời gian đun sôi nước ấm lúc 12 phút Bỏ qua nhiệt với môi trường điều kiện đun nước nhau, hỏi dùng riêng điện trở thỡ thời gian đun sôi nước tương ứng ? Cho hiệu điện U không đổi Bài Cho mạch điện sau Cho U = 6V , r = 1Ω = R1 ; R2 = R3 = 3Ω biết số A K đóng 9/5 số A K mở Tính : a/ Điện trở R4 ? U r R1 R2 R3 R4 K A b/ Khi K đóng, tính IK ? Bài Hỡnh vẽ bờn đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dũng điện vào hiệu điện làm thí nghiệm với hai điện trở khác nhau, đường (1) đồ thị vẽ dùng điện trở thứ đường (2) đồ thị vẽ dùng điện trở thứ hai Nếu mắc hai điện trở nối tiếp với trỡ hai đầu mạch hiệu điện không đổi U = 18V thỡ cường độ dũng điện qua mạch bao nhiêu? I(A) (1) (2) O 12 24 Bài Cho mạch điện có sơ đồ hỡnh vẽ V bờn Điện trở toàn phần biến trở Ro , R điện trở vôn kế lớn Bỏ qua điện trở A ampe kế, dây nối phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ Duy trỡ hai đầu mạch C hiệu điện U không đổi Lúc đầu M N chạy C biến trở đặt gần phía M Hỏi số dụng cụ đo thay đổi dịch chuyển chạy C phía N? Hóy giải thớch sao? U(V ) BÀI Cho mạch điện hình vẽ: A Biết UAB = 16 V, RA ≈ 0, RV lớn Khi Rx = Ω vôn kế 10V công suất tiêu thụ đoạn mạch AB 32W a) Tính điện trở R1 R2 b) Khi điện trở biến trở Rx giảm hiệu hai đầu biến trở tăng hay giảm? Giải thích BÀI Cho mạch điện hình vẽ: B Hiệu điện hai điểm B, D không đổi mở đóng khoá K, vôn kế hai giá trị U1 U2 Biết R2 = 4R1 vôn kế có điện trở lớn Tính hiệu điện hai đầu B, D theo U1 U2 R1 B A V R2 R0 RX R2 D V R1 K BÀI 7: Một bếp dầu đun lít nước đựng ấm nhôm, khối lượng m2 = 300g sau thời gian t = 10 phút nước sôi Nếu dùg bếp ấm để đun lít nước điều kiện sau nước sôi Cho nhiệt dung riêng nước ấm nhôm C1 = 4200J/Kg.K, C2 = 880J/Kg.K Biết nhiệt bếp dầu cung cấp cách đặn BÀI : Cho mạch điện hình vẽ: Biết R = Ω , bóng đèn Đ: 6V – 3W, R2 biến trở Hiệu điện UMN = 10 V M (không đổi) a Xác định R2 để đèn sáng bình thường b Xác định R2 để công suất tiêu thụ R2 cực đại Tìm giá trị c Xác định R2 để công suất tiêu thụ Đ R N R2 đoạn mạch mắc song song cực đại Tìm giá trị BÀI : Mạch điện có sơ đồ hình vẽ Trong R1 = 12 Ω , R2 = R3 = Ω ; UAB A 12 v RA ≈ ; Rv lớn a Tính số ampekế, vôn kế công suất thiêu thụ điện đoạn mạch AB b Đổi am pe kế, vôn kế cho am pe kế vôn kế giá trị Tính công suất đoạn mạch điện R1 R2 B R3 A V BÀI 10: Một biến trở có giá trị điện trở toàn phần R =120 Ω Nối tiếp với điệ trở R1 Nhờ biến trở làm thay đổi cueờng độ dòng điện R1 mạch từ 0,9A đến 4,5 A A a) Tính giá trị điện trở R1 b) Tính công suất toả nhiệt lớn biến trở C Biết mạch điện mắc vào mạch điện + có hiệu điện U không đổi M N BÀI 11: Cho mạch điện có sơ đồ hình Trong đó: UAB = 12V, R1 = 12Ω Biết ampekế (RA = 0) 1,5A Nếu thay R1 C ampekế vôn kế (RV = ∞) vôn kế 7,2 V A A a) Tính điện trở R2và R3 b) So sánh công suất tiêu thụ đoạn mạch AB R3 R2 trường hợp ( trường hợp hình vẽ trường hợp D thay ampe kế vôn kế) BÀI 12: Cho mạch điện hình vẽ 2, Đ1 Đ4 bóng đèn loại 6V - 9W; Đ2 Đ3 bóng đèn loại 6V - 4W Hiệu điện điểmA, B U = 12V a) Tính công suất tiêu thụ đèn cho biết chúng sáng Đ1 Đ2 C nào, hai trường hợp : K mở K đóng b) Khi đóng khóa K, dòng điện qua khóa K có độ A K lớn bao nhiêuvà có chiều nào? Đ3 D Đ4 B B Hình B Hình CHÚ í: Tự làm đầy đủ, ngắn gọn, kết Chữ viết phải to rừ ràng dễ đọc,phải có nháp ghi 90 trang  hiệu CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT BÀI TẬP KHÓ VẬT PHẦN CƠ - SÓNG câu 1: sóng dừng hình thành trên sợi dây AB dài 1,2m, với 2 đầu cố định có 2 bụng sóng, biên độ dđ tại bụng =4cm, hỏi 2 điểm dđ vs A=2cm gần nhau nhất cách bao nhiêu cm? Câu 2: trong giao thoa sóng nước, 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động điều hòa cùng pha cùng f=40Hz. v=1,2m/s. xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB điểm nằm trên đường tròn dđ vs A max gần nhất cách đường trung trực của AB nhất 1 khoảng =? Câu3: giao thoa sóng nước, 2 nguồn A B cách nhau 20cm, dđ cùng A, cùng pha cùng f=50, v=1,5m/s. xét trên đường tròn tâm A, R=AB điểm dđ vs A max cách AB 1 đoạn gần nhất =? Câu 4: hiện tượng giao thoa sóng nước, tạii A, B cách nhau 10cm, tạo ra 2 nguồn dao động đồng bộ vs f=40hz, v=0,6m/s. xét trên đường thẳng đi qua B và vuông góc vs AB điểm dao động vs A max cách B 1 đoạn nhỏ nhất =? 1/ Một vật có khối lượng m = 400g đc gắn trên 1 lò xo dựng thẳng đứng có độ cứng k = 50 N/m đặt có khối lượng 50g lên trên m. Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ wa lực ma sát và lực cản. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m, để không rời khối lượng m quá trình dao động (g=10m/s^2) A. 8cm B. 4cm C. 12c D. 9cm Ba lò xo được treo thẳng đứng cách đêu nhau theo thứ tự 1,2,3. Vị trí cân bằng của ba vật dao động cung nằm trên một đường thẳng. Chọn trục Ox thẳng đứng gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, phương trình lần lượt của chúng là: x 1 = 3 cos(5pit + pi/4 ) x 2 = 1,5 cos(5pi t - pi/4 ) x 3 = A 3 cos(5pi t + phi ) Hãy tìm A 3 và phi để 3 vật khi dao động chúng luôn nằm trên một đường thẳng? Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có m=1kg, lò xo có độ cứng K= 40N/m. Lấy . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn, lực cản của mt ko thay đổi. Gọi lần lượt là biên độ cưỡng bức tương ứng với chu kì ngoại lực . Chọn đáp án đúng: A. B. C. D. BÀI TẬP SÓNG CƠ HAY Câu 1: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A 1 , A 2 , A 3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B 1 , B 2 , B 3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, A 1 , B 1 , A 2 , B 2 , A 3 , B 3, B, biết AB 1 = 3cm. Bước sóng là: A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm Câu 2: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t 1 có u M = +3cm và u N = -3cm. Tính biên độ sóng A? A. A = 2 3 cm B. A = 3 3 cm C. A = 3 cm D. A = 6 cm Câu 3: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t 1 có u M = +3cm và u N = -3cm. Tìm thời điểm t 2 liền sau đó có u M = +A, biết sóng truyền từ N đến M. A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3 Câu 4: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB thì thấy trên dây kể cả A,B là 7 nút f= 42Hz .vẫn với dây AB trên v truyền sóng như trên bây giờ muốn 5 nút (B tự do) Thì tần số = ? Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là ))(20cos( 1 mmtau π = và ))(20sin( 2 mmtau ππ += . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông S 1 MNS 2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS 2 là: A. 13 B. 14 C. 15 D. 16 Câu 6: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng smvsm /350/300 ≤≤ . Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÍ VĂN THÀNH TRỌNG LỚP DH5L KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BIÊN SOẠN PHẦN MỀM – SOẠN THẢO NHANH BÀI TẬP VẬT LÍ 11 (Phần: Điện Từ Học & Quang Hình Học) Giáo viên hướng dẫn: ThS. GIANG VĂN PHÚC Long Xuyên, tháng 5 năm 2008 Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực hiện đề tài tôi đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ thầy hướng dẫn, các đồng sự. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Giang Văn Phúc trên cương vị là người hướng dẫn đề tài. Thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong Tổ Bộ Môn Vật Lí trường Đại Học An Giang; trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu; trường THPT Mỹ Thới và các bạn sinh viên khoa Sư Phạm Vật Lí trường Đại Học An Giang đã đóng góp ý kiến và những kinh nghiệm quý báo cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. MỤC LỤC Phần Mở Đầu 1 I. do chọn đề tài 1 II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 1. Khách thể nghiên cứu 2 2. Đối tượng nghiên cứu 2 III. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 IV. Giả thuyết khoa học 2 V. Phương pháp nghiên cứu 2 VI. Phạm vi nghiên cứu 3 VII. Đóng góp của đề tài 3 VIII. Cấu trúc khóa luận 3 Phần II : Nội Dung Nghiên Cứu 5 Chương 1: Cơ Sở Luận 5 I. Vai trò và phân loại bài tập định lượng Vật Lí 5 1. Vai trò của bài tập trong việc giảng dạy Vật Lí ở trường phổ thông 5 1.1 Vai trò của bài tập Vật Lí đối với học sinh 5 1.2. Sự cần thiết của bài tập đối với giáo viên 5 2. Phân loại bài tập định lượng Vật Lí 6 2.1. Bài tập đị nh lượng 6 2.2. Bài tập tập dượt 6 2.2.1. Chương: Từ trường 6 2.2.2. Chương: Cảm ứng điện từ 7 2.2.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng 7 2.2.4. Chương: Mắt và các dụng cụ quang học 8 2.3. Bài tập tổng hợp 9 2.3.1. Chương: Từ trường 9 2.3.2. Chương: Cảm ứng điện từ 10 2.3.3. Chương: Khúc xạ ánh sáng 12 2.3.4. Chương: Mắt và các dụng cụ quang học 12 II. Visual Basic, một cái nhìn tổng thể. Thiết kế chương trình Visual Basic 16 1. Cài đặt Visual Basic 17 2. Khởi động Visual Basic 17 3. Cửa sổ làm việc của Visual Basic khi chọn Standard.exe 18 3.1. Title bar (thanh tiêu đề) 18 3.2. Menu bar (thanh menu) 18 3.3. Thanh công cụ (Toolbar) 19 3.4. Hộp công cụ (Toolbox) 20 3.5. Cửa sổ thuộc tính 21 3.6. Form Layout Windows 25 3.7. Project Explorer Windows 26 III. Thiết kế chương trình Visual Basic 26 1. Thiết kế chương trình 26 2. Thiết kế giao diện 26 3. Viết code cho chương trình 28 3.1 Biến, kiểu và cách khai báo 30 3.1.1. Biến 30 3.1.2. Một số kiểu biến được sử dụng trong đề tài 30 3.1.3. Cách khai báo các biến 30 3.2. Các phép toán trong Visual Basic đã được sử dụng trong đề tài 30 3.2.1 Các toán tử trong Visual Basic 30 3.2.2. Thứ tự ưu tiên trong các phép toán 30 3.2.3. Toán tử gán:a = b 30 3.2.4. Toán tử quan hệ 31 3.2.5. Toán tử logic 31 3.3. Cấu trúc điều khiển của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 31 3.4. Một số lệnh của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 31 3.4.1. Lệnh End 31 3.4.2. L ệnh Exit Sub 31 3.4.3. Lệnh Beep 31 3.4.4. Lệnh Load 32 3.5. Một số hàm của Visual Basic được sử dụng trong đề tài 32 3.5.1. Hàm Abs (Number) 32 3.5.2. Hàm Sin ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT 12 – PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” Người viết: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Phương pháp giải các dạng bài tập Vật 12 – Phần dòng điện xoay chiều  Trang 1 Người viết: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận A - PHẦN MỞ ĐẦU I. DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong các kì thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Trong đề thi tuyển sinh ĐH và CĐ các năm 2010, 2011 môn Vật có những câu trắc nghiệm định lượng khá khó mà các đề thi trước đó chưa có, nếu chưa gặp và chưa giải qua lần nào thì thí sinh khó mà giải nhanh và chính xác các câu này. Để giúp các em học sinh nhận dạng được các câu trắc nghiệm định lượng từ đó có thể giải nhanh và chính xác từng câu, tôi xin tập hợp ra đây các bài tập điển hình trong sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH – CĐ trong những năm qua và phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương pháp giải cho từng dạng. Trong năm học 2010 – 2011 tôi đã trình bày đề tài này về 2 chương: Dao động cơ học và Sóng cơ, sóng âm trong chương trình Vật 12 – Ban cơ bản và đã may mắn được HĐKH Sở GD&ĐT Tỉnh Bình Thuận thẩm định, đánh giá đạt giải. Tài liệu cũng đã được đưa lên một số trang web chuyên ngành như: thuvienvatly.com, violet.vn, , được khá nhiều thành viên tải về dùng và có những nhận xét tích cực. Vì vậy tôi xin viết tiếp chương Dòng điện xoay chiều này. Hy vọng rằng tập tài liệu này giúp ích được một chút gì đó cho các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong quá trình kiểm tra, thi cử. Nếu nhận được sự ủng hộ của các quí đồng nghiệp và các em học sinh thì trong thời gian tới tôi xin viết tiếp những chương còn lại của chương trình. II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1) Đối tƣợng sử dụng đề tài: + Giáo viên dạy môn Vật lớp 12 tham khảo để hướng dẫn học sinh giải bài tập, đặc biệt là các giải các câu trắc nghiệm định lượng. + Học sinh học lớp 12 luyện tập để kiểm tra, thi môn Vật Lý. 2) Phạm vi áp dụng: Phần dòng điện xoay chiều của chương trình Vật 12 – Ban Cơ bản. III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định đối tượng áp dụng đề tài. Tập hợp các bài tập điển hình trong sách giáo khoa, trong sách bài tập, trong các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH – CĐ trong ba năm qua (từ khi thay sách) và phân chúng thành các bài tập minh họa của những dạng bài tập cơ bản. Hệ thống các công thức, kiến thức liên quan và phương pháp giải cho từng dạng. Có hướng dẫn giải và đáp số các bài tập minh họa để các em học sinh có thể kiểm tra so sánh với bài giải của mình. Các câu trắc nghiệm luyện tập là đề thi Tốt nghiệp – Đại học – Cao đẵng trong ba năm qua.  Phương pháp giải các dạng bài tập Vật 12 – Phần dòng ... mạch mắc song song cực đại Tìm giá trị BÀI : Mạch điện có sơ đồ hình vẽ Trong R1 = 12 Ω , R2 = R3 = Ω ; UAB A 12 v RA ≈ ; Rv lớn a Tính số ampekế, vôn kế công suất thiêu thụ điện đoạn mạch AB... mạch điện + có hiệu điện U không đổi M N BÀI 11: Cho mạch điện có sơ đồ hình Trong đó: UAB = 12V, R1 = 12 Biết ampekế (RA = 0) 1,5A Nếu thay R1 C ampekế vôn kế (RV = ∞) vôn kế 7,2 V A A a) Tính... vẽ trường hợp D thay ampe kế vôn kế) BÀI 12: Cho mạch điện hình vẽ 2, Đ1 Đ4 bóng đèn loại 6V - 9W; Đ2 Đ3 bóng đèn loại 6V - 4W Hiệu điện điểmA, B U = 12V a) Tính công suất tiêu thụ đèn cho biết

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w