1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra vat ly hay 9579

4 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA VLĐC1ĐỀ SỐ 2Thời gian làm bài: 15’Không sử dụng tài liệu.Không viết vào đề thi.Nộp lại đề cùng với phiếu trả lời.1. Chọn phát biểu đúng:a) Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển động tại một thời điểm bất kỳ.b) Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt quá trình chuyển động.c) Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có thể tìm được phương trình qũi đạo và ngược lại.d) a, b, c đều đúng.2. Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi vectơ bán kính: →→→+= j.tsin4i.tsin4r (SI). Qũi đạo của nó là đường:a) thẳng b) elíp c) tròn d) cong bất kỳ3. Phát biểu nào sau đây chỉ tốc độ tức thời?a) Ôtô chuyển động từ A đến B với tốc độ 40km/h.b) Vận động viên chạm đích với tốc độ 10m/s.c) Xe máy chuyển động với tốc độ 30km/h trong thời gian 2 giờ thì đến TPHCM.d) Tốc độ của người đi bộ là 5 km/h.4. Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất với vận tốc đầu nòng là 800m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc 30o. Xác định độ cao cực đại mà viên đạn đạt được. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2.a) 2000m b) 4000 m c) 8000 m d) 16000 m5. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm:a) không đổi cả về phương , chiều lẫn độ lớn.b) không đổi về độ lớn.c) luôn cùng phương, chiều với vectơ vận tốc.d) a, b, c đều sai. 6. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t + 3t2 + 2t3 , với t ≥ 0 và các đơn vị đo trong hệ SI. Chất điểm đổi chiều chuyển động tại vị trí: a) x = 1m b) x = – 2m c) x = – 7m d) x = 0m 7. Một lò xo chịu tác dụng bởi một lực kéo 5N thì giãn ra 4cm. Hệ số đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây?a) 1,25N/m b) 125N/m c) 250N/md) 80N/m8. Trọng lực có đặc điểm nào sau đây?a) Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên một vật, có tính đến ảnh hưởng của chuyển động tự quay của Trái Đất.b) Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí.c) Có biểu thức P m g→ →=, với m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.d) a, b, c đều là các đặc điểm của trọng lực.9. Vật khối lượng m bị đẩy bởi lực →F và trượt trên sàn ngang như hình 6.2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ. Gia tốc của vật được tính bới biểu thức nào sau đây?a) a = mmgcosF µ−αb) a = F(cos sin ) mgmα + µ α −µc) a = mcosF αd) a = mmg)sin(cosF µ−αµ−α 10.Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F→ như hình 6.2. Biết F = 20N, α = 300, g = 10 m/s2, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,1. Tính gia tốc của vật.a) 0,83 m/s2b) 0,6 m/s2c) 1 m/s2d) 2 m/s2------------- Hết -------------) →FmαHình 6.2 ONTHIONLINE.NET - ÔN THI TRỰC TUYẾN III Đề BàI: A Hãy khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời câu sau : Câu 1: Trong cách sau , cách làm nhựa nhiễm điện? A Phơi lược nắng phút C áp lược vào cực dương pin B Nhúng lược vào nớc ấm D Cọ xát mạnh lược áo len Câu : Đặt thuỷ tinh lên trục quay sau cọ xát mảnh lụa Đa mảnh lụa lại gần đầu thuỷ tinh đợc cọ xát thấy chúng hút Hỏi thuỷ tinh mang điện tích gì? mảnh lụa mang điện tích gì? A.Thanh thuỷ tinh mang điện tích âm, mảnh lụa mang điện tích dương B.Thanh thuỷ tinh mang điện tích dương, mảnh lụa mang điện tích âm C Thanh thuỷ tinh mảnh lụa mang điện tích âm D Thanh thuỷ tinh mảnh lụa mang điện tích dương Câu 3: Đang có dòng điện chạy vật ? A Một mảnh ni lông cọ xát C Một đoạn dây điện đặt bàn B.Một pin đặt bàn D.Đồng hồ dùng pin chạy Câu 4: Có đoạn dây : Dây nhựa , dây đồng , dây len ,dây nhôm Đoạn dây vật dẫn điện điều kiện bình thờng ? A Cả đoạn dây C Dây nhựa ,dây đồng ,dây len B Không có đoạn D Dây nhựa ,dây len Câu 5: Gọi -e điện tích electron Biết nguyên tử ôxi có electron chuyển động xung quanh hạt nhân Hỏi điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi nhận giá trị giá trị dới đây? A +8e B +4e C +24e D +16e Câu 6: Trong sơ đồ mạch điện đây, sơ đồ mạch điện đúng? < < > > B C D A B Ghép nối cho đúng: Câu 7: Nối câu cột trái với câu cột phải để phù hợp nội dung a Bóng đèn bút thử điện sáng Tác dụng sinh b Chuông điện kêu Tác dụng nhiệt c.Mạ điện Tác dụng hoá học d.Cơ co giật Tác dụng phát sáng e Dây tóc bóng đèn phát sáng Tác dụng từ C Giải tập sau Câu 8: Trong phân xưởng dệt ngời ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Việc làm có tác dụng gì? Câu 9: Khi sử dụng ấm điện để đun nước Hãy cho biết ? a Nếu nước ấm nhiệt độ cao bao nhiêu? b Nếu vô ý để quên nước ấm cạn hết có cố xảy ra? Tại ? Câu 10 : Hãy nêu phương pháp mạ vàng cho vỏ đồng hồ? Phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương chất gì? Điện cực âm vật gì? iv Đáp án biểu chấm Phần A ( 3,0 điểm ) Mỗi ý 0,5 đ Câu Đáp án A B D D A B Phần B ( 1,0 điểm ) Câu 7: Mỗi ý 0,2 đ a - 4; b - 5; c - 3; d -1; e-2 Phần C: ( 6,0 điểm ) Câu 8: ( 1,0 điểm ) Việc làm có tác dụng hút bụi lên bề mặt chúng, làm cho không khí xưởng bụi Câu 9: (3.0 đ) a)(1,0đ) Khi nước ấm, t0 ấm cao 100oC ( t0 nớc sôi ) b)(2,0đ) ấm điện bị cháy ,hỏng Vì cạn hết nước, tác dụng nhiệt dòng điện ,nhiệt độ ấm tăng lên cao Dây nung nóng (ruột ấm ) nóng chảy, không dùng nữa, Một số vật để gần bắt cháy, gây hoả hoạn Câu 10: (2,0đ) Muốn mạ vàng cho vỏ đồng hồ, ta phải chọn dụng dịch muối vàng ( vàng clorua ) Điện cực dương vàng, điện cực âm vỏ đồng hồ Phần I: Trắc nghiệm (4.5 điểm) Câu 1: Sau thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì: A Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi C Một số chất nhờn không khí động lại cánh quạt hút nhiều bụi D Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Câu 2: Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì? A Giúp ta mắc mạch điện theo yêu cầu B Giúp ta kiểm tra sửa chữa mạch điện dễ dàng C Mô tả mạch điện cách đơn giản D Các câu A, B, C đề Câu 3: Điện tích xuất vật điện tích âm? A Điện tích êbônit sau cọ xát với B Điện tích êbônit cọ xát với lông thú C Điện tích thuỷ tinh cọ xát với lụa D Điện tích lông thú sau cọ sát với êbônit Câu 4: Có vật a, b, c a hút b b đẩy c thì: A a b có điện tích dấu B a c có điện tích trái dấu C a, b c có điện tích dấu D b c trung hoà điện Câu 5: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (… ) cho nghĩa …………… ………….là dòng …………… tự dịch chuyển có hướng Nguồn điện có tác dụng trì ……………… lâu dài vật dẫn Trong mạch điện ………… có chiều từ …………… nguồn điện qua …………… tới …………… nguồn điện Theo quy ước …………… kim loại dịch chuyển theo hướng ngược chiều với …………… mạch Câu 6: Hãy xếp tượng sau tương ứng với tác dụng dòng điện vào cột cho phù hợp A Đèn LED B Màn hình ti vi hoạt động C Rơ le nhiệt D Bàn điện E Mạ vàng đồ trang sức F Sản xuất pin acquy G Màn hình số máy tính bỏ túi H Bác sĩ đông y châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào huyệt Tác dụng nhiệt Tác dụng từ Tác dụng hóa học Tác dụng phát sáng Tác dụng sinh lí Phần Ii: tự luận (5.5 điểm) Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện gồm pin, khoá K đóng, bóng đèn, dây dẫn, rõ chiều dòng điện sơ đồ Câu 2: Để mạ bạc cho vỏ đồng hồ Phải chọn dung dịch nào? Điện cực âm vật gì? Điện cực dương chất gì? Câu 3: Tại người ta thường chọn vonfram để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn vật liệu làm kim loại khác sắt, thép? Câu 4: Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Làm có tác dụng gì? Giải thích? Câu 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện gồm pin, khoá K đóng, bóng đèn, dây dẫn, rõ chiều dòng điện sơ đồ Câu 2: Nêu phương án mạ kẽm cho vỏ đèn pin? Phải chọn dung dịch nào? Điện cực âm vật gì? Điện cực dương chất gì? Câu 4: Tại sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn vật cần sơn? Câu 5:Quan sát gầm ô tô chở xăng ta thấy có dây xích sắt Một đầu dây xích nối với vỏ thùng chứa xăng, đầu thả kéo lê mặt đường Hóy cho biết dõy xớch sử dụng có tác dụng gỡ? Câu 12 Treo cầu nhiễm điện sợi mảnh Lần lượt đưa cầu ... Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA MỘT TIÊT Tổ: KHTN Môn: Vật 10-Thời gian: 45 phút(Không kể phát đề) …   … Họ và tên:…………………………………………… / Lớp:………… Điê ̉ m PHIẾU LÀM BÀI Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A MÃ ĐỀ: 01 (10 câu) 1. Hai ô tô chuyển động từ một điểm theo hai hướng khác nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai. A. Một giá trị khác. B. 20km/h. C. 140km/h. D. 100km/h. 2. Một vật chuyển động có phương trình: x = 3t 2 (x tính bằng m, t tính bằng s ). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Gia tốc là 1,5m/s 2 . B. Gia tốc là 6 m/s 2 . C. Gia tốc là 3m/s 2 . D. Gia tốc là 1/3 m/s 2 . 3. Một vật chuyển động có phương trình: x = - t 2 . Kết luận nào sau đây là đúng: A. Chuyển động chậm dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động thẳng đều. 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác. B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Tại mọi vị trí trên bề mặt trái đất , các vật rơi tự do có cùng gia tốc nhưu nhau. D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy. 5. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất . Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc khi vật chạm đất là : A. 20m/s. B. 10m/s. C. 10 2 m/s. D. 200m/s. 6. Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Véc tơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. C. Tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. Quãng đường đi tỷ lệ với bình phương thời gian. 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không , chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Trong quá trình rơi tự do gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. C. Trong quá trình rơi tự do , vận tốc giảm dần theo thời gian. D. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. 8. Chỉ ra câu sai:Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. B. Gia tốc có độ lớn không đổi. C. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. D. Véc tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véc tơ vận tốc. 9. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. Là đại lượng véc tơ. B. Luôn thay đổi theo thời gian. C. Có đơn vị m/s. D. Bằng hằng số. 10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = v 0 + at thì : A. v < 0. B. a.v > 0. C. a < 0. D. a.v < 0. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 18m/s thì đột ngột hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10s vận tốc còn 12m/s. a/ Tính gia tốc của ô tô. b/ Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 32 m xuống mặt đất, tính thời gian vật rơi chạm đất. lấy g = 10m/s 2 . Bài 3: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính 0,4m ; tốc độ góc 4 π rad/s. a/ Tính chu kỳ. b/ Tính vận tốc dài. Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA MỘT TIÊT Tổ: KHTN Môn: Vật 10-Thời gian: 45phút(Không kể phát đề) …   … Họ và tên:…………………………………………… / Lớp:………… Điê ̉ m ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHIẾU LÀM BÀI Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A MÃ ĐỀ: 02 (10 câu) 1. Trong chuyển động tròn đều: A. Tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. B. Véc tơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. C. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. Quãng đường đi tỷ lệ với bình phương thời gian. 2. Hai ô tô chuyển động từ một điểm theo hai hướng khác nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÍ 8 đề 1 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai? A. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu. B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu. C. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga. Câu 2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. C. Chuyển động của ôtô khi khởi hành. D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga. Câu 3. Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? A. Cho biết hướng chuyển động của vật. B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được. Câu 4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính vận tốc? A. m.phút B. s/m. C. km.h D. m/s Câu 5. Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ như thế nào?: A. Bị ngã người ra phía sau. C. Bị nghiêng người sang bên trái. B. Bị chúi người về phía trước. D. Bị nghiêng người sang bên phải. Câu 6. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng? A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần . C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi. D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi. Câu 2: Khi xe đang chạy mà đột ngột dừng lại , hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã về phía trước . Cách giải thích nào sau đây là đúng . A . Do hành khách ngồi không vững . B . Do có các lực cân bằng nhau tác dụng lên mỗi người . C. Do người có khối lượng lớn . D . Do quán tính . II/ Phần tự luận: Câu 7. Thả rơi một vật nặng từ tầng hai của một tòa nhà xuống đất. Hỏi vật nặng chuyển động theo quỹ đạo nào? Chuyển động này là đều hay không đều? Câu 8. Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 60m hết 15s. Ở quãng đường sau dài 50m người đó đi hết 20s. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường. Câu 9. Hãy biểu diễn các véctơ lực sau: Trong lực của một vật có khối lượng 5kg (Tỉ xích 1cm ứng với 10N) Một lực có cường độ 30N, phương chếch với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng lên (Tỉ xích tùy chọn) Câu 10. Khi ta giữ một viên phấn bằng cách kẹp chặt hai ngón tay vào hai bên viên phấn, có lực ma sát tác dụng lên viên phấn không? Nếu có đó là loại ma sát nào và nó có tác dụng gì? ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÍ 8 đề 2 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (Chọn phương án trả lời cho các câu sau) Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức: A. S v t = ; B. tb S v t = ; C. tb t v S = ; D. t v S = Câu 3: Đơn vị của vận tốc là: A. km.h; B. m.s; C. Km/h; D. s/m Câu 4: Hai lực cân bằng là A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và ngược chiều D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều Câu 5: Lực là một đại lượng véc tơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi ĐỀ THI THỬ VẬT SỐ 01 Câu1: Công của lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N . Biết U MN =50 V A.7.10 -18 J B 7.10 -18 J C 8.10 -18 J D.8.10 -18 J Câu 2: Chọn câu đúng : A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa 2 bản của nó . B. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc cả điện tích lẫn hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện. C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó . D.Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện Câu 3: Hạt tải điện trong kim loại là: A.Các electron hoá trị đã bay ra khỏi mạng tinh thể . B.Các electron của nguyên tử C.Các electron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể D.Các electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử . Câu 4: Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại ,có khối lượng 5 gam được treo vào 1 điểm 0 bằng 2 sợi dây không giãn dài 10 cm , 2 quả cầu tiếp xúc nhau . Tích điện cho 1quả cầu thì thấy 2 quả cầu đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau 1 góc 60 0 . điện tích mà ta đã truyền cho quả cầu là : A. q=3,58.10 -7 C. B.q=-3,58.10 -7 C. C. q = 7 10.58,3 − ± C D. một giá trị khác Câu 5: Có 12 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động V5,1= ε , r = 0,2 Ω .Mắc pin thành P hàng , mỗi hàng có Q pin nối tiếp , mạch ngoài có điện trở R= 0,6 Ω .Để dòng qua R lớn nhất P,Q phải có giá trị là: A. P=4, Q=3 B. P=2, Q= 6 C. P=6, Q= 2 D. P =3, Q=4 Câu 6:Một electron bay từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng . Điện trường giữa 2 bản tụ có cường độ E=9.10 4 V/m.Khoảng cách giữa 2 bản là d=7,2cm. Khối lượng electron m=9.10 -31 kg. Vận tốc đầu của e bằng 0.Thời gian bay của electron là : A.1,7.10 -8 s. B.3.10 -8 s C 1,7.10 -8 s. D. 3.10 -9 s. Câu 7: Tinh thể muối ăn NaCl . A.Vật cách điện vì không chứa điện tích tự do B.Vật dẫn điện vì chứa ion tự do C.Vật dẫn điện vì chứa ion tự do lẫn electron tự do D.Vật dẫn điện vì chứa electron tự do Câu 8: Trong các cách nhiễm điện .I: do cọ xát ;II:do tiếp xúc ;III do hưởng ứng .Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật nhiễm điện không thay đổi . A.I B.I và III C. II D. III Câu 9: Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực bằng bạc, sau 0,5 giờ khối lượng bạc tụ ở catôt là 3,02g , cường độ dòng điện qua bình điện phân có giá trị nào sau đây: A. 4A B. 5A C. 1,5 A D.1A Câu 10: Tại 3 đỉnh của 1 hình vuông cạnh a = 40cm. Người ta đặt 3 điện tích điểm dương bằng nhau. q 1 =q 2 =q 3 =5.10 -9 C. Véc tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ 4 của hình vuông có độ lớn bằng . A. E=355V/m. B.E=35,5V/m C.E=538 V/m. D. E=53,8V/m. Câu 11: Điện phân dung dịch H 2 SO 4 với điện cực bằng platin, cường độ qua bình điện phân là 5A. Sau thời gian 1h 4phút 20s thể tích khí H 2 thu được là. A.2240cm 3 B.224cm 3 C.22400cm 3 D.224000cm 3 Câu 12: Trong các công thức sau .Công thức nào là công thức Faraday A. m=A.I.t.n -1 .F -1 B.m=A.I.t.n -1 C. m=A.I.t.n -1 .F D.m=A.I.t Câu 13: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân của dung dịch CuSO 4 với điện cực bằng đồng là . A. Anốt bị ăn mòn B. Cu chạy từ anốt sang ca tốt C. Cu bám vào catốt D.Catốt bị ăn mòn Câu 14: Lực t tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong không khí sẽ thay đổi thế nào khi đặt 1 tấm kính xem giữa 2 điện tích? A. Phương, chiều độ lớn không đổi. B. Phương ,chiều thay đổi theo vị trí tấm kính. C. Phương, chiều thay đổi ,độ lớn giảm. D. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm . Câu 15:Bốn điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh của 1 hình vuông cạnh a . Dấu của điện tích lần lượt là.+,-,+, - , cường độ điện trường tại tâm hình vuông có độ lớn A.36.10 9 Q.a -2 B.8.10 9 Q.a 2 C 18.10 9 Q.a -2 D. 1 giá trị khác. Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động V12= ε , r= 1,2 Ω cung cấp cho một điện trở R. Điều chỉnh giá trị của R để công xuất mạch ngoài cực đại. giá trị của R là. A.1,5 Ω B.3 Ω C. 1,2 Ω D.4 Ω Câu 17: Giữa 2 điểm A,B có 3 diện trở mắc song song R 1 = 4 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 20 Ω , điện trở tương đương có giá trị là : A. 4 Ω B.3 Ω C. 2 Ω D.1 Ω Câu 18: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề 1 I. THUYẾT Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức định luật II Niutơn? (1,5đ) Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Húc (nêu rõ đơn vị)? (1đ) Câu 3: Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song? (1đ) Câu 4: Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định? (1,5đ) II. BÀI TẬP: Câu 5: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Tính độ lớn của lực tác dụng vào vật? (1đ) Câu 6: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Tìm lực hấp dẫn giữa chúng? (1đ) Câu 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên 12cm, có độ cứng K= 100 N/m. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m=200g. Hỏi khi ấy lò xo có chiều dài bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s 2 ) (1,5đ) Câu 8: Cho thanh AB =1,5m đồng chất có trọng lượng không đáng kể, đầu B treo một vật có trọng lượng P 2 =50N, điểm treo của thanh cách đầu B là OB = 0,3m. Đầu A treo một vật có trọng lượng P 1 bằng bao nhiêu để thanh cân bằng? (1,5đ). - HẾT - A B o 2 P → 1 P → ĐÁP ÁN (ĐỀ 1) Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm Câu 1 Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng vào vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch khối lượng của vật m F a → → = 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. F đh = k | | Δl Với F đh : lực đàn hồi của lò xo (N) K: độ cứng (N/m) | | | | 0 ll=Δl − : độ biến dạng (m) 0,25đ 0,5đ 0,25đ Câu 3 -Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng qui. -Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 0,5đ 0,5đ Câu 4 Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. M = M’ 1đ 0,5đ Câu 5 )(5,125,2.5 /2m 3 2-8 2 0 0 N maF s== tt vv =a == = − − 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 6 )(75,166 1000 10.5.10.5 10.67,6 77 11 2 21 N r mm GF hd = = = − 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 7 Khi lò xo cân bằng cmlll cmm K gm l lKgmFP đh 14212 202,0 100 10.2,0 . . 0 =+=∆+= === =∆→ ∆=→= 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu 8 )(2,13,05,1 mOBABOA =−=−= Theo qui tắc momen NP P OBPOAP MM 5,12 3,0.502,1. 1 1 21 21 = = = = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT 10 (Thời gian làm bài:45 phút) Đề 2 I. THUYẾT : Câu 1: Phát biểu định luật I Niutơn? (1,5đ) Câu 2: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng)? (1đ). Câu 3: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực? (1đ). Câu 4: Nêu khái niệm momen lực. Viết biểu thức và đơn vị của momen lực? (1,5đ) II. BÀI TẬP: Câu 5: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80m trong 0,5s. Tính độ lớn của lực tác dụng vào vật? (1đ) Câu 6: Hai chiếc tàu thủy có khối lượng m 1 = m 2 = 5.10 7 kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 166,75.10 - 3 N. Khi đó hai chiếc tàu thủy cách nhau một khoảng là bao nhiêu. (1đ) Câu 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên 20cm. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m = 10kg thì thấy lò xo có độ dài 25cm. Vậy độ cứng của lò xo là bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s 2 ).(1,5đ) Câu 8: Cho thanh AB đồng chất có trọng lượng không đáng kể, đầu B treo một vật có trọng lượng P 2 = 300N, điểm treo của thanh cách B là OB = 0,3m. Đầu A treo một vật có trọng lượng P 1 = 200N, điểm treo của thanh cách A bằng bao nhiêu để thanh thăng bằng? (1,5đ) . - HẾT - A B o 2 P → 1 P → ĐÁP ÁN (ĐỀ 2) Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm Câu 1 Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi 0,75đ 0,75đ Câu 2 − Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng ... dương , ta thấy A hút B, B hút C , C đẩy D - Hãy xác định : a) Điện tích ( dương hay âm) vật B ; C ; D b) Lực ( đẩy hay hút ) vật : A C ; B D Câu 3: - Hình bên mô tả cấu tạo chuông điện Câu 4:... vào cột cho phù hợp A Đèn LED B Màn hình ti vi hoạt động C Rơ le nhiệt D Bàn điện E Mạ vàng đồ trang sức F Sản xuất pin acquy G Màn hình số máy tính bỏ túi H Bác sĩ đông y châm cứu, dùng điện... quạt Câu 2: Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì? A Giúp ta mắc mạch điện theo yêu cầu B Giúp ta kiểm tra sửa chữa mạch điện dễ dàng C Mô tả mạch điện cách đơn giản D Các câu A, B, C đề Câu 3: Điện

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w