1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập kiểm tra vật lý 7 lần 1

1 779 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 33,06 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN VẬT LỚP 7 ( Năm 08-09) I/ THUYẾT 1/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện; A/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác C/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác D Vật nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác 2/ Qui ước nào sau đây về điện tích dương là đúng A/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với nhau là điện tích dương B/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa là điện tích dương C/ Điện tích ở thanh nhựa sẫm sau khi cọ xát với vải khô là điện tích dương D/ Điện tích ở miếng lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh là điện tích dương 3/Lấy một vật A đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau . Kết luận nào sau đây là đúng A/ Quả cầu nhiễm điện dương B/ Quả cầu nhiễm điện khác loại với vật A C/ Quả cầu nhiễm điện cùng loại với vật A D/ Quả cầu nhiễm điện âm 4/Vào những ngày thời tiết hanh khô khi chải đầu bằng lược nhựa thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra . Nguyên nhân nào sau đây là đúng: A/ Tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện B/ Lược nhựa có đặc tính hút tóc C/ Tóc quá nhẹ D/ Lược nhựa và tóc quá khô 5/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện trong kim loại : A/ Dòng điện trong kim loại là dòng các hạt mang điện tích dịch chuyển B/ Dòng điện trong kim loại là sự chuyển động của các êlec trôn tự do C/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích D/ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlec trôn tự do dịch chuyển có hướng 6/ Chất dẫn điện là : A/ Chất có thể cho dòng điện chạy qua B /Chất có nhiều hạt mang điện C/ Chất có khả năng nhiễm điện D/ Chất có nhiều êlec trôn 7/Kim loại dẫn điện tốt vì : A/Kim loại là vật liệu đắc tiền B/ Kim loại thường có khối lượng riêng lớn C/ Trong kim loại có nhiều êlec trôn tự do D/ Kim loại là chất có khả năng nhiễm điện 8/Trong một mạch điện kín , để có dòng điện chạy qua phải có bộ phận nào sau đây: A/ Nguồn điện B/ Bóng đèn C/ Công tắc D / Cầu chì 9/ Chiều qui ước của dòng điện : A/ Từ cực âm qua các vật dẫn đến cực dương của nguồn điện B/ Từ cực dương qua các vật dẫn đến cực âm của nguồn điện C/ Cùng chiều với dòng điện trong kim loại D/ Từ cực dương đến cực âm bên trong nguồn điện 10/ Dụng cụ nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điên: A/ Nồi cơm điện B/ Bàn ủi điện C/ Đèn điôt phát quang D / Đèn điện sợi tóc 11/ Người ta chọn Vôn fram làm dây tóc bóng đèn vì :Vôn fram có đặc tính nào sau đây A/ Dẫn điện tốt B/ Rất rẽ tiền C/ Là vật liệu dễ tìm D/ Có nhiệt độ nóng chảy cao 12/Quan sát việc mạ vàng cho một chiếc đồng hồ . Thông tin nào là đúng: A/ Dung dịch đã dùng là muối đồng B / Chiếc đồng hồ được nối với cực dương C/ Chiếc đồng hồ được nối với cực âm D/ Thanh nối với cực dương làm bằng bạc 13/ Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật A/ Chiếc lược nhựa hút các mẫu giấy vụn B/ Thanh nam châm hút các đinh sắt C/ Mặt trời và trái đất hút nhau D/ Giấy thấm hút mực 1 `14/ Qui ước nào sau đây về điện tích âm là đúng A Điện tích ở thanh nhưạ sẫm sau khi cọ xát với nhau là điện tích âm B/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa là điện tích âm C/ Điện tích ở thanh nhựa sẫm sau khi cọ xát với vải khô là điện tích âm D/ Điện tích ở miếng vải khô sau khi cọ xát với thanh nhưạ sẫm là điện tích âm 15/Lấy một vật B đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu thì thấy chúng hút nhau . Kết luận nào sau đây có thể đúng A/ Quả cầu nhiễm điện dương B/ Quả cầu nhiễm điện khác loại với vật B C/ Quả cầu nhiễm điện cùng loại với vật B D/ Quả cầu nhiễm điện âm 16/Tại sao trên cánh quạt điện thường bị bám nhiều bụi hơn các vật dụng khác A/ Do cánh quạt điện thường hoạt động ở nơi có nhiều bụi B/ Do cọ xát nhiều với không khí, cánh quạt trở thành vật nhiễm điện nên hút được vật nhẹ C/ Do cách quạt quay nên tác dụng lực hút lên bụi nhiều hơn D/ Do khi quay quạt làm cho Họ tên Lớp Trường Đề cương ôn tập kiểm tra tiết Vật Câu 1: Nêu định nghĩa nguồn sáng, vật sáng? Cho ví dụ - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng VD: Mặt trời, đèn bật, nến cháy,… - Vật sáng vật hắt lại ánh sáng vào mắt ta VD: Mặt trăng, sao, ghế,… Câu 2: Nêu loại chùm sáng, định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng? a) loại chùm sáng Chùm sáng song song Chùm sáng hội tụ Chùm sáng phân kì b) Định luật truyền thẳng ánh sáng - Trong môi trường: Trong suốt (không khí, nước, thủy tinh) Đồng tính (cùng tính chất: nhiệt độ, áp suất) => ánh sáng truyền theo đường thẳng c) Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ: Nằm mặt phẳng với tia tới pháp tuyến gương điểm tới - Góc tới = góc phản xạ CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ I – 7 Năm học 2010 - 2011 I. THUYẾT 1) Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và ñồng tính, ánh sáng truyền ñi theo ñường thẳng. 2) Nhật thực: xảy ra khi Mặt trời, Mặt trăng, Trái Đất thẳng hàng và Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Trái Đất. Đứng trong bóng tối, ta thấy có Nhật thực toàn phần. Đứng trong bóng nửa tối, ta thấy có Nhật thực một phần. Nguyệt thực: xảy ra khi Mặt trời, Mặt trăng, Trái Đất thẳng hàng và Trái Đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng. 3) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và ñường pháp tuyến của gương tại ñiểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 4) Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: có 3 tính chất: - Ảnh ảo (vì ảnh không hứng ñược trên màn chắn). - Ảnh bằng vật. - Khoảng cách từ ảnh ñến gương bằng khoảng cách từ vật ñến gương. 5) Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi: có 2 tính chất: - Ảnh ảo (vì ảnh không hứng ñược trên màn chắn). - Ảnh nhỏ hơn vật. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Ứng dụng: làm kính chiếu hậu, gương ñặt ở ñường gấp khúc 6) Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm: có 2 tính chất: - Ảnh ảo (vì ảnh không hứng ñược trên màn chắn). - Ảnh lớn hơn vật. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: - Gương cầu lõm biến ñổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một ñiểm. Ứng dụng: nung nóng vật. - Gương cầu lõm biến ñổi chùm tia tới phân kì thich hợp thành chùm tia phản xạ song song. Ứng dụng: làm pha ñèn. 7) Nguồn âm: là vật phát ra âm. Đặc ñiểm của nguồn âm: Khi phát ra âm, các vật ñều dao ñộng. VD: Khi con người nói, dây âm thanh trong thanh quản dao ñộng. Khi gảy ñàn guitar, dây ñàn dao ñộng. Khi ñánh trống, mặt trống dao ñộng. Khi thổi sáo, không khí trong ống sáo dao ñộng. 8) Tần số: là số dao ñộng trong một giây. Đơn vị của tần số là Héc (Hz)\ Muốn tính tần số: lấy số dao ñộng chia cho số giây. Kết luận về ñộ cao của âm: Dao ñộng nhanh, tần số lớn, âm cao. Dao ñộng chậm, tần số nhỏ, âm thấp. VD: Khi kéo căng dây ñàn thì dây ñàn dao ñộng nhanh, tần số lớn, âm cao. Âm do nữ phát ra cao hơn âm do nam phát ra vì dây âm thanh của nữ dao ñộng nhanh hơn dây âm thanh của nam. Tai người nghe ñược những âm có tần số từ 20Hz ñến 20.000Hz Hạ âm: là âm có tần số nhỏ hơn 20Hz. Siêu âm: là âm có tần số lớn hơn 20.000Hz. 9) Biên ñộ dao ñộng: là ñộ lệch lớn nhất của vật dao ñộng so với vị trí cân bằng của nó. Kết luận về ñộ to của âm: Dao ñộng mạnh, biên ñộ lớn, âm to. Dao ñộng yếu, biên ñộ nhỏ, âm nhỏ. VD: Khi gảy mạnh dây ñàn thì dây ñàn dao ñộng mạnh, biên ñộ lớn, tiếng ñàn to. Độ to của âm ño bằng ñơn vị Đêxiben (dB). Ngưỡng ñau (làm ñau nhức tai) là 130dB. 10) Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường truyền âm. Nói chung, vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Ứng dụng: Để phát hiện tiếng vó ngựa từ xa, người ta thường áp tai xuống ñất ñể nghe, vì vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất khí. Chân không là môi trường không có không khí. Chân không không truyền ñược âm. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. II. BÀI TẬP 11) Vẽ tia phản xạ tương ứng trong các hình sau: 12) Hãy vẽ vùng ñặt mắt ñể thấy ảnh của ñiểm sáng S (ñánh dấu vùng ñó). 13) Hãy vẽ vị trí ñặt gương phẳng phù hợp ñể ñiểm sáng S cho ảnh S’. 14) Có 2 vật dao ñộng với kết quả như sau: a) Vật nào dao ñộng nhanh hơn? Vì sao? b) Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? c) Tai ta có thể nghe ñược âm thanh của vật nào phát ra? Vì sao? 15) Người ta nghe ñược tiếng sét sau khi nhìn thấy tia chớp 2 giây. Tính khoảng cách từ nơi người ñó ñứng ñến nơi xảy ra sét. 16) Khi người quan sát ñứng cách nơi xảy ra sét 1,36km thì người ñó sẽ nghe ñược tiếng sét sau bao lâu k ể từ khi nhìn thấy tia chớp. 17) Người ta nghiên cứu thì thấy rằng, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TOÁN - Lớp 7 Năm học: 2010 – 2011 A-PHẦN ĐẠI SỐ: I. LÍ THUYẾT 1- Dấu hiệu là gì? Tần số của một giá trị là gì? 2- Viết công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. 3- Thế nào là một đơn thức? Nêu cách tìm bậc của một đơn thức. Cho ví dụ. 4- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. 5- Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. 6- Khi nào thì số a được gọi là nghiệm của đa thức ( ) P x ? II. BÀI TẬP: Bài 1: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh ở một lớp 7 được cô giáo ghi lại như sau: 5 5 3 6 4 2 2 6 6 4 9 5 6 6 4 4 3 6 5 6 3 4 4 5 3 1 3 4 7 10 2 3 4 4 5 4 6 2 4 4 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Có bao nhiêu bạn làm bài? c) Lập bảng tần số. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau: 18 18 20 19 17 22 17 18 21 22 18 19 26 26 18 24 24 17 19 20 18 21 24 19 21 Bài 3: Theo dõi điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được thống kê như sau: Điểm số (x) 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 5 2 6 9 10 4 3 N = 40 a) Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu. b) Tính điểm trung bình kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A. c) Nhân xét về kết quả điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A. Bài 4: Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả điểm ghi lại của hai xạ thủ như sau: a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” điểm của từng xạ thủ. c) Tính điểm trung bình cộng của từng xạ thủ. d) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ. Bài 5: a/ Tính giá trị của đa thức 2 2 5 2 3A xy xy xy= + − tại 2x = − và 1y = − A 8 1 0 1 0 1 0 8 9 9 9 1 0 8 1 0 1 0 8 8 9 9 9 1 0 1 0 10 B 1 0 1 0 9 1 0 9 9 9 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 7 1 0 6 6 1 0 9 1 0 10 b/ Thu gọn đa thức 2 2 2 2 2 4 5B x yz xy z x yz xy z xyz= + − + − và cho biết bậc của đa thức này là mấy? c/ Tìm nghiệm của đa thức: 2 10x + Bài 6: Cho hai đa thức: ( ) ( ) 7 2 5 4 2 2 4 5 7 2 3 2 7 2 4 1 f x x x x x x x g x x x x x x x = − − + − + − = − + − − − − a/ Tính ( ) ( ) f x g x+ b/ Tính ( ) ( ) f x g x− Bài 7: Cho các đa thức: ( ) 3 2 2 3 1f x x x x= − + + ; ( ) 3 1g x x x= + + và ( ) 2 2 1h x x= − a) Tính: ( ) ( ) ( ) f x g x h x− + b) Tìm x sao cho ( ) ( ) ( ) 0f x g x h x− + = Bài 8: Cho hai đa thức: ( ) 3 2 1P x x x= − + và ( ) 2 3 2 2 5Q x x x x= − + − a) Tính ( ) ( ) P x Q x+ b) Tính ( ) ( ) P x Q x− Bài 9: Cho hai đa thức: ( ) 5 3 2 5 2 4 4 5 9 4 6 2A x x x x x x x= − − + + + + − − ( ) 4 3 2 3 3 3 2 10 8 5 7 2 8B x x x x x x x x= − − + − + − − + a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính ( ) ( ) ( ) P x A x B x= + và ( ) ( ) ( ) Q x A x B x= − c) Chứng tỏ 1x = − là nghiệm của đa thức ( ) P x . Bài 10: Cho hai đa thức: ( ) 3 2 1f x x x= − + và ( ) 2 3 2 3g x x x x= − + − a) Tính ( ) ( ) ( ) P x f x g x= + và ( ) ( ) ( ) Q x f x g x= − b) Tính giá trị của ( ) P x tại 1; 2x x= − = − Bài 11: Cho hai đa thức 2 5 2 3 11P xyz xy x= + − − và 2 15 5Q x xyz xy= − + − Tính ;P Q P Q+ − Bài 12: Cho đa thức: ( ) 3 4 2 2 3 4 3 15 5 4 8 9 15 7f x x x x x x x x= − + − + − − + − a) Thu gọn đa thức trên. b) Tính ( ) ( ) 1 ; 1f f − Bài 13:Tìm đa thức A biết: a) ( ) 2 2 2 2 5 3A x y x y xy+ + = + − b) ( ) 2 2 2 2 A xy x y x y− + − = + Bài 14: Tính giá trị của các đa thức sau: a) 2 2 3 3 4 4 10 10 ab a b a b a b a b+ + + + + tại 1; 1a b= − = b) 2 2 2 3 3 3 4 4 4 10 10 10 abc a b c a b c a b c a b c+ + + + + tại 1; 1; 1a b c= = − = − Bài 15: Tìm nghiệm của các đa thức: ) 2 3a x + ) 2b x− ) 4 9c x + 2 ) 1d x − 2 ) 9e x − 2 )f x x− 2 ) 3 4g x x− B-PHẦN HÌNH HỌC: I. LÍ THUYẾT 1- Phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo). 2- Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân. 3- Nêu định nghĩa và tính chất về góc của tam giác đều. 4- Nêu các định lí nói về quan hệ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LỚP 7 I/ THUYẾT 1/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A.Hạt nhân ; B. Êlectrôn C.Hạt nhân và êlectrôn D.Không có loại hạt nào . 2/ Vật nhiểm điện dương là vật: A. Thừa êlectrôn. B.Thiếu êlectrôn C. Bình thường về êlectrôn D.Có thể thiếu hoặc thừa êlectrôn. 3/Am pe kế là dụng cụ dùng để đo: A.Hiệu điện thế B. Nhiệt độ C. Cường độ dòng điện D. Khối lượng 4/Vật dẫn điện là vật : A/ Có khả năng cho dòng điện chạy qua. C/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chạy qua. B/ Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chạy qua.D/ Các câu A,B,C đều đúng. 5/ Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do. C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn . D. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương. 6/Vôn kế dùng để đo : A. Hiệu điện thế . B. Cường độ dòng điện. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng . 7/Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ? A. Chữ I . B. Chữ A . C. Chữ U. D. Chữ V . 8/Một vật nhiễm điện âm khi: A. Vật đó nhận thêm các êlectrôn. B. Vật đó mất các êlectrôn. C. Vật đó không có các điện tích âm. D. Vật đó nhận thêm các điện tích dương . 9/Theo quy ước, ở bên ngoài dây dẫn, dòng điện có chiều : A, Từ cực dương đến cực âm của nguồn điện C, Từ vôn kế đến ampe kế B, Từ cực âm đến cực dương của nguồn điện D, Từ bóng đèn đến cực dương của nguồn điện 10/Đơn vị đo hiệu điện thế là A, V ( vôn ) B, A ( ampe 0 C, N ( niu tơn ) D, Kg ( kilôgam) 11/ Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. V (vôn) B, A ( ampe 0 C, N ( niu tơn ) D, Kg ( kilôgam) 11/Sơ đồ mạch điện là A Ảnh chụp mạch điện thật B Hình biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện C Hình vẽ đúng các kích thước của mạch điện D.Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ 12/Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn về điện A.Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện C Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện B.Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện D.Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì 13/ Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là: A.Electron dương và electron âm C.Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm. B.Hạt nhân âm và hạt nhân dương D.Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương. 14/Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C. 15/: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không? A. Giữa 2 cực của 1 pin khi chưa mắc vào mạch C. Giữa 2 đầu bóng đèn đang sáng B. Giữa 2 đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch D. Cả A,B,C. 16/Khi các dụng cụ mắc nối tiếp thì : A.Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau B.Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn như nhau . C.Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ kia . 1 D.Các câu A, B , C đều đúng . 17/Người ta ứng dụng tác dụng hóa của dòng điện vào các việc : A.Mạ điện . B.Làm đinamô phát điện C.Chế tạo loa D.Chế tạo micrô 18/Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích A.Một ống bằng gỗ B.Một ống bằng giấy C.Một ống bằng thép D.Một ống bằng nhựa 19/Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện: A.Chuông điện B Bóng đèn dây tóc C.Bóng đèn bút thử điện D.Đèn LED 20/Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng ? A.Chuông điện B.Nồi cơm điện. C. Rađiô (máy thu thanh) D Điôt phát quang 21/Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các Trường THCS Lê Lợi Đề cương ôn tập kiểm tra HK1 Toán 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2014 – 2015 MÔN: TOÁN 7 A/ thuyết trọng tâm và các dạng bài tập : 1/ Đại số : -1/ Nêu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. -2/ Nêu định nghĩa về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Viết công thức tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số; lũy thừa của một lũy thừa. -3/ Nêu định nghĩa tỉ lệ thức. Nêu hai tính chất của tỉ lệ thức;Tính chất của dãy số bằng nhau. -4/ Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. -5/ Thế nào là số vô tỉ, số thực, quan hệ giữa các tập hợp số hữu tỉ ,vô tỉ, số thực. -6/ Đọc và học thuộc Bảng tóm tắt trang 47, 48 SGK (học thuộc các công thức và quan hệ các tập hợp) -7/ Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận; Nêu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nắm vững cách giải Bài toán tỉ lệ thuận, chia theo tỉ lệ. -8/ Nêu Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch; Nêu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nắm vững cách giải Bài toán tỉ lệ nghịch. -9/ Nêu khái niệm về hàm số; cho ví dụ bằng bảng và bằng công thức. -10/ Đồ thị hàm số y= a.x (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Vẽ đồ thị các hàm số: y=3.x ; y= 1 2 . 2 x 2/ Hình học : -1/ Nêu định nghĩa góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh. -2/ Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. -3/ Nêu tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. -4/ Nêu tính chất quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. -5/ Nêu định tổng ba góc của một tam giác. Định góc ngoài của tam giác. -6/ Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. -7/ Nêu các tính chất về các trường hợp bằng nhau c-c-c; c-g-c ; g-c-g; các hệ quả đối với tam giác vuông. - Nắm vững cách chứng minh hai tam giác bằng nhau c-c-c; c-g-c ; g-c-g. - Nắm vững cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. - Nắm vững cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, c/m hai góc bằng nhau. - C/m hai đường thẳng vuông góc. - C/m hai đường thẳng song song. - C/m 3 điểm thẳng hàng B./ Một số bài tập tự luyện : I/ ĐẠI SỐ Dạng I: Tính giá trị, so sánh: Bài 1: Thực hiện phép tính: a/ 4 9 3 8 2 7 +− b/ 5 3 2 7 4 4 5 2 1 7 3 ++−+ c/ 4 3 ) 3 1 9 4 ( 2 −−+ . 3 2 d/ ) 2 3 4 3 (:) 2 5 3 7 ( +− e/ 2 ) 2 1 3 2 (: 9 16 − Bài 2: Thực hiện phép tính : a) 1 2 4 2 3 5 − + b) 2 2 3 5 : 3 4 4   − +  ÷   c) 7: 3 1 3 1 .9 3 +       − ; d) 41 36 5,0 24 13 41 5 24 11 −++− ; e) 2 5 4 3 .3 3 f) 3 15 32 3 16 17 17 16 × − × g) 1 ( 25 49). 3 4 + − − i/ Cho 43 yx = và 65 zy = . Tính M = zyx zyx 543 432 ++ ++ k/ So sánh 2 số : 75 2 và 50 3 l/ So sánh : 5 2 2 1               − và 15 2 1       − Dạng II: Tìm x Bài 1: Tìm x R∈ biết: a./ 3 2 5 2 12 11 =       +− x b./ 3 1 2 : 4 4 5 x+ = c./ ( ) 2 2 . 0 3 x x   − + >  ÷   Bài 2: Tìm x, y, z biết : a/ 2 3 5 3 . 10 3 =+x b/ 1125 =+− x c/ 4 1 +x = 6 5 d/ 64 1 2 1 =       x e/ Tìm x, y biết: y x + + 7 4 = 7 4 và x + y = 22 f/ 5 7 2 x y z = = và 48y x− = Bài 3: Tìm x, y biết: a) x : 3 = 4 : 5 b) (x+2).(x-3) = 0 c) x 2 – 3x = 0 d) 64 32 2 x = e) 9 x =81 f) 2 7 2 : x = 1 : 0.02 3 9 4 1 2 g) - x + = 7 2 5 h) 52 yx = và x + y= -21 i) 75 yx = và 3x - 2y = -2 Dạng III: Toán thực tế: Bài 1: Tổng số học sinh của khối lớp 7 là 204 học sinh . Cuối học kỳ I số học sinh Giỏi , Khá , Trung bình , yếu tỉ lệ với 3 ; 5 ; 7 ; 2 ( không có học sinh kém ) .Tính số học sinh ở mỗi loại Giỏi , Khá , Trung bình , yếu ? Bài 2: Số gạo chứa trong 3 bao tỉ lệ với 5 ; 6 ; 9. Tìm số gạo trong mỗi bao ? Biết rằng số gạo trong bao thứ 2 nhiều hơn ở bao thứ nhất 12kg. Bài 3: Khối lớp 7 của một trường có 176 học sinh sau khi thi học kỳ I số học sinh được xếp thành ba loại :

Ngày đăng: 16/10/2017, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w