Trước khi mô ph ng trên thì ta phỏ ải mua đầy đủ các linh kiện cần s dử ụng trong mạch của mình. Tốt nhất chúng ta nên mua th a linh kiừ ện đểđềphòng trường hợp linh ki n bệ ị hỏng còn có linh kiện để thay thế.
Bảng 6.1: Linh ki n s dệ ử ụng
STT Tên linh ki n ệ Sốlượng Đơn vị
1 IC 89S52 2 Con 2 IC AN6884 2 Con 3 IC LM7805 2 Con 4 Tụ 470uF 5 Con 5 Tụ 1000uF 5 Con 6 Tụ 2.2uF 5 Con 7 Tụ 10uF 5 Con
8 Tụ gốm 104 5 Con
9 Tụ gốm 33p 5 Con
10 Thạch anh 12Mhz 2 Con 11 Transistor A1015 10 Con
12 Nút bấm 2 Cái
13 Trở 220 1 Túi
14 Trở 1k 1 Túi
15 Trở 10k 1 Túi
16 Diode 1N4007 5 Con
17 Led đục phi 5 màu xanh dương 50 Con
18 Biến tr volume 10k ở 2 Con
19 Jumper cái 1 Thanh
20 Trở thanh A103 5 Con
21 Đế IC 40 chân 2 Cái
22 Jack DC 2 Cái
23 Dây nối 1 Mét
24 Adapter 12V-1A 1 Cái
25 Cổng chuyển 1 jack 3.5 sang 2 jack 3.5 1 Cái
26 Thiếc hàn 2 Túi
27 Nhựa thông 1 Túi
Sau khi đã mô phỏng mạch thành công trên phần m m proteus ho c các phề ặ ần mềm
tương đương chúng ta sẽ tiến hành lắp ráp linh kiện theo sơ đồ nguyên lý trên bảng breadboard.
6.2.2 Quy trình ki m tra trên breadboard ể
Trong quá trình cắm linh kiện đểđảm bảo không có sai sót cần phải thực hi n theo ệ
quy trình với các bước như sau:
Thành công Mua linh kiện
Kiểm tra giá trị linh kiện
Lắp linh kiên theo sơ đồ nguyên lý
Đo nguội Kiểm tra lại (
giá trị linh kiện)
Hiệu chỉnh Kết nối nguồn Đúng Đo nóng Đo mạch ở chế ( độ hoạt động) Mạch chạy Sai Không chạy
Phần 7. Chế tạo mạch
Phần 7 sẽtrình bày các bước thi t k mế ế ạch in, hàn m ch hoàn chạ ỉnh & song song với đó là các quy trình kiểm tra mạch in trước-sau khi hàn.
7.1 Thiết kế mạch in
Thiết kế mạch in m t l p bộ ớ ằng Altium designer. Đổ đồng chung với đường GND. Khoảng cách gi a các dây n i là 15mil ( 1mil = 0.0254 mm), khoữ ố ảng cách gi a lữ ớp
đổđồng và dây n i là 15mil.ố
Hình 7 : M ch in 2D .1 ạ
7.2 Hàn mạch
Sau khi có đầy đủ linh ki n chúng ta hàn mệ ạch. Trong quá trình hàn m ch phạ ải tuân thủ m t s nguyên tộ ố ắc sau:
- Phải dùng nhựa thông trong quá trình hàn.
- Không được để thiếc hàn rơi trên mạch in, có th gây chể ập cháy mạch. - Không được để mỏ hàn quá lâu chân linh ki n có thở ệ ể khiến cho kinh kiện
bi hỏng.
- Hạn chế tối đa việc hàn đi hàn lại m t m t hàn, có th làm cho h ng mộ ố ể ỏ ạch in.
7.3 Quy trình ki m tra mể ạch in
7.3.1 Ki m tra mể ạch in trước khi hàn
Trước khi hàn linh kiên lên m ch in ta phạ ải ki m tra mể ạch in. Quy trình ki m tra ể
mạch in như sau:
- Trước tiên, ki m tra bể ằng mắt thường xem mạch in có đúng với mạch in chúng ta thi t kế ế không ?
- Kiểm tra bằng mắt xem có chân linh ki n nào b nệ ị ối chung với GND thông qua lớp đổ đồng không ( trường hợp này rất d xễ ảy ra vì chúng ta để khoảng cách lớp đổđồng với dây n i quá bé hoố ặc do cơ sở làm mạch in không t t). ố
- Kiểm tra bằng đồng hồ đo xem các dây nối có bịđứt không bằng cách đo
thông mạch rồi đặt 2 đầu que đo của đồng h ồ vào 2 đầu dây nối.
- Kiểm tra 2 dây nguồn và GND xem chung có b nị ối t t khắ ồng bằng đồng hồ, tránh tình trạng bị nối tắt dẫn đến dòng quá l n làm h ng adapter. ớ ỏ
- Sửa tất cả các l i gỗ ặp phải trong quá trình ki m tra trên. ề
7.3.2 Kiểm tra sau khi hàn linh ki n ệ
Sau khi hàn linh ki n chúng ta phệ ải ki m tra nguể ội trước khi cấp nguồn cho mạch
để tránh cháy chập. Ki m tra mể ạch sau khi hàn gồm các bước:
- Quan sát bằng mắt thường xem có m i hàn nào bố ị chờm sang dây khác
- Dùng đồng hồđo thông mạch, chập mạch. Đặt que đo của đồng h tồ ại chân linh kiện đc nối với nhau xem có thông mạch không. Đặt que đo của đồng hồ
tại chân linh kiện không được nối với nhau xem chúng có b nị ối với nhau do hàn mạch không.
- Kiểm tra 2 dây ngu n và GND xem chúng có bồ ị nối t t khắ ồng bằng đồng hồ, tránh tình trạng bị nối tắt dẫn đến dòng quá l n làm h ng adapter. ớ ỏ
- Sửa tất cả các l i gỗ ặp phải trong quá trình ki m tra trên. ề
Hình 7.3 M: ặt trước của mạch sau khi hàn linh ki n ệ
Khi ki m tra nguể ội xong, ta cấp ngu n cho mồ ạch cho mạch chạy thử xem nó có hoạt
động ổn định như mong muốn không. N u không, ti n hành vi c ki m tra l i và ế ế ệ ể ỗ
khắc phục l i khi chỗ ạy thật. Các l i gỗ ặp có thể gặp phải:
- Led không sáng, nguyên nhân có th do led cháy, hoể ặc chúng ta hàn ngược chiều led
- Dải led không nháy theo nhạc, hay không phản ứng với tín hi u âm thanh ệ
vào, nguyên nhân có th do ti p xúc kể ế ở ết nối gi a jack 3.5mm vữ ới jumpeer cái
- Transistor quá nóng và có mùi khét, nguyên nhân do transistor b cháy, hị ỏng hoặc có th do chể ập mạch ở điểm nào đó. Ta phải ngắt nguồn rồi ki m tra ể
chập mạch như ở phần trên đã trình bày.
Toàn b quy trình ki m tra mộ ể ạch in được thể hiện trong sơ đồ sau:
Thành công Nhận mạch in Kiểm tra mạch in bằng mắt thường Kiểm tra mạch in bằng đồng hồ đo Hàn linh kiện Hiệu chỉnh Đúng
Kiểm tra lại mạch in bằng dụng cụ đo Mạch chạy Sai Không chạy Kết nối nguồn sai Sai Hình 7.5 Quy trình ki m tra m: ể ạch in
Chương 8. Bàn giao, b o hành, bả ảo dưỡng 8.1 Bàn giao
Sau khi chế t o mạ ạch thành công thì chúng ta s ẽ đóng gói sản phẩm và bàn giao cho khách hàng.
8.2 Bảo hành
Dựa trên tu i th trung bình cổ ọ ủa các linh ki n và tệ ần suất làm vi c c a mệ ủ ạch thì
nhóm chúng tôi đưa ra chếđộ bảo hành 6 tháng. Trong 6 tháng có bất kỳ l i nào ỗ liên quan đến phần c ng, do nhà s n suứ ả ất thì chúng t i chố ịu hoàn toàn trách nhiệm sửa chữa và giao lại cho khách hàng trong th i gian 1 tuờ ần. Sau 6 tháng, ch ế đô bảo hành s không còn hi u lẽ ệ ực, để gia hạn th i hờ ạn bảo hành thì khách hàng có th mua ể
thêm gói bảo hành 6 tháng.
8.3 Bảo dưỡng
Chúng tôi đưa ra 2 gói bảo dưỡng là định kì hàng tháng và định kì hàng quý. Tùy
vào nhu cầu c a khách hàng mà h có thủ ọ ể chọn 1 trong 2 gói bảo dưỡng hoặc có thể
KẾT LUẬN
Trong đề tài này, chúng tôi đã giải quyết thành công việc tăng sô kênh led
mà AN6884 có thếđiều khi n t 5 led lên 24 led nhể ừ ờvi điều khi n 89S52. Bên ể
cạnh đó cũng làm cho đa dạng hiệu ứng nháy c a dủ ải led, không chỉđơn thuần là kiểu nháy theo m t dộ ải. N u phát triế ển hơn nữa, chúng tôi sẽtăng số dải led t 1 dừ ải lên thành 5 dải led hoặc thậm chí có th là 10 dể ải led, m i dỗ ải led sẽ phản ứng với một tần s ố xác định.
Đểhoàn thành đề tài này, nhóm chúng tôi đã nhờ tới sựhướng dẫn và giúp
đỡ nhiệt tình, ân cần của thầy Phạm Ngọc Nam. Bên cạnh đó chúng tôi cảm ơn sự
giúp đỡ của các anh chịkhóa trước, các bạn trong lớp KSTN.ĐTVT.K58
Hướng phát tri n cể ủa đề tài
- Trong tương lai sắp tới đề tài sẽ được tiếp tục phát tri n và hoàn thiể ện
hơn nữa, tích h p thêm hợ ệ thống hệ thống IC hiện đại hơn hoặc s dử ụng thêm nhiều IC đểđiều khi n thêm nhi u thanh LED thay vì chể ề ỉ s dử ụng 1
thanh đểtăng hiệu ứng và ng dứ ụng của mạch.
- Tích hợp thêm hệ thống xử lý âm thanh tạo s thuự ận tiện cho người sử
dụng, không cần sử dụng nguồn âm thanh từ bên ngoài. Đồng thời tích hợp thêm hệ thống âm thanh loa bass để hệ thống ngày càng hoàn thiện. - Sử dụng mic thu âm thanh tr c ti p trên mự ế ạch phục vụ nhu cầu giải trí
thu thanh hoặc hát karaoke.
Lời cuối cùng, m t lộ ần nữa chúng em xin cảm ơn thầy PGS.TS Phạm Ngọc Nam đã giúp chúng em tiếp cận gần hơn với điện tử, hiểu rõ hơn về chuyên ngành
mà mình đang theo học cũng như các kĩ năng cần thi t khác tế ạo tiền đềđể chúng em
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các trang web tham khảo: [1] http://alldatasheet.com [2] http://codientu.org
[3] http://www.dientuvietnam.com