de thi hsg cap truong mon vat ly 11 de chinh thuc 78831

1 1.1K 29
de thi hsg cap truong mon vat ly 11 de chinh thuc 78831

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật – Lớp: 12 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 26/10/2010 Đề bài Câu 1. (5 điểm) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g = 10m/s 2 và π 2 ≈ 10. Coi vật dao động điều hòa. 1. Viết phương trình dao động. 2. Tìm thời gian từ lúc thả vật đến khi vật tới vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên. 3. Xác định độ lớn lực đàn hồi tại thời điểm động năng bằng ba lần thế năng. Câu 2. (5 điểm) Mũi nhọn của một âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng rất rộng, âm thoa dao động với tần số f = 440Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Bỏ qua mọi ma sát. 1. Mô tả hình ảnh sóng do âm thoa tạo ra trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 4mm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. 2. Gắn vào một nhánh của âm thoa một mẩu dây thép nhỏ được uốn thành hình chữ U có khối lượng không dáng kể. Đặt âm thoa sao cho hai đầu mẩu dây thép chạm nhẹ vào mặt nước rồi cho âm thoa dao động. a) Mô tả định tính hiện tượng quan sát được trên mặt nước. b) Khoảng cách giữa hai đầu nhánh chữ U là AB = 4,5cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB. c) Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD. Câu 3. (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như (hình 1a). Biết: R 1 = 4 Ω , R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω , E = 21V, r = 1 Ω . Bỏ qua điện trở của khóa K và các dây nối. 1. Đóng khóa K. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua các điện trở. 2. Mắc thêm vào hai điểm M và N của sơ đồ (hình 1a) một đoạn mạch như (hình 1b). Biết tụ điện có điện dung C = 2 F µ , điện trở R 4 = 5 Ω . Ban đầu khóa K mở, sau đó đóng khóa K. Tính số êlectron và chiều dịch chuyển của nó qua R 4 khi khóa K vừa đóng. 1 E, r C R 4 N M Hình 1a R 3 R 2 R 1 K N M B A Hình 1b Câu 4. (3 điểm) Vật nhỏ có khối lượng m = 8kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F = 32N theo phương ngang (hình 2). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 2,0 1 = µ . 1. Tính gia tốc của vật trên sàn. 2. Khi vật đi được quãng đường S = 4m thì ngừng tác dụng lực, cùng lúc đó vật gặp chân dốc nghiêng góc α = 30 O , nó trượt lên trên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt dốc là 2 3 2 = µ . Cho g = 10m/s 2 . Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới. Câu 5. (3 điểm) Người ta nối hai pít-tông của hai xilanh giống nhau bằng một thanh cứng sao cho thể tích dưới hai pít-tông bằng nhau (hình 3). Dưới hai pít-tông có hai lượng khí tưởng như nhau ở nhiệt độ t 0 = 27 O C, áp suất p 0 . Đun nóng xilanh (1) lên tới nhiệt độ t 1 = 77 O C đồng thời làm lạnh xi lanh (2) xuống nhiệt độ t 2 = 0 O C. Bỏ qua trọng lượng của pít-tông và thanh nối, coi ma sát không đáng kể, áp suất của khí quyển p a = 10 5 Pa. 1. Tính áp suất khí trong hai xilanh. 2. Xác định sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong mỗi xi lanh. ----------------------------- Hết ----------------------------- 2 Hình 3 2 1 S F r α H Hình 2 onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐỒNG QUAN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011-2012 ?Cho g = 10 Môn : VẬT 11 m/s kể thời gian giao đề) (Thời gian làm 180 phút không - Hết Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ (H.1)trong nguồn điện có hiệu điện U không đổi, Rb biến trở Rb > R2.Di chuyển chạy C biến trở thấy số ampe kế thay đổi từ 0,08A đến 0,2A số vôn kế thay đổi từ 16V đến 20,8V.Xác định giá trị U, R1, R2 Rb Cho biết dụng cu đo tưởng.Bỏ qua điện trở nguồn dây nối Bài 2: Cho hai cầu nhỏ tích điện A B.Không tính đến tác dụng trọng lực a) Hai cầu đặt điện trường có cường độ r điện trường E hướng theo đường nối tâm chúng hình vẽ (H.2a).Cần tích điện cho cầu để chúng nằm cân điện trường khoảng cách chúng r ? b) Hai cầu có khối lượng m, tích H.1 điện dấu, điện tích cầu q xâu vào trượt không ma sát dọc theo hai dài song song cách khoảng a hình vẽ (H.2b).Ban đầu cầu B nằm yên, cầu A cấp vận tốc ban đầu để trượt từ xa theo hướng đến cầu B.Xác định điều kiện vận tốc ban đầu để cầu A vượt qua cầu B trình chuyển động.Biết tương tác hai H.2a điện tích điểm cách khoảng r xác định theo hệ thức Wt = kq2/r Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ (H.3).Nguồn điện có suất điện động E = 3V điện trở r = 1Ω.Các điện trở R2 = R3 = Ω ; R4 = Ω ; R5 = Ω.Vôn kế V có điện trở lớn, ampe kế A khóa K có điện trở không đáng kể.Khi khóa K H.2b đóng, ampe kế 0,75A.Tính số vôn kế khi: a)Khóa K đóng b)Khóa K mở c)Khóa K mở điện trở R3 bị tháo khỏi mạch Bài 4: Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 450 với mặt phẳng ngang có hai dây dẫn thẳng song song, điện trở không đáng kể nằm dọc theo đường dốc mặt phẳng nghiêng ấy(Hình H.4).Đầu hai dây dẫn nối với điện trở R = 0,1Ω Một kim loại MN = l = 10 cm điện trở r = 0,1 Ω khối lượng m = 20g đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt không ma sát hai dâyr dẫn ấy.Mạch điện đặt từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn B = 1T có hướng thẳng đứng từ lên a)Thanh kim loại trượt xuống dốc.Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy qua R b)Chứng minh lúc đầu kim loại chuyển động nhanh dần đến lúc chuyển động với vận tốc không đổi.Tính giá trị vận tốc không đổi ấy.Khi cường độ dòng điện qua R H.3 r B H.4 PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN KRÔNG BUK TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT 9 THỜI GIAN 150 PHÚT( Không kể thời gian giao đề) Năm học 2009-2010 Bài 1: ( 5 điểm ) Trong một bình có chứa 3lít nước ở t 1 = 16 0 C. Người ta thả vào đó m 2 = 1,5kg nước đá ở t 2 = 0 0 C, chờ một lúc cho đến khi nhiệt độ cân bằng rồi đun bằng một bếp dầu có hiệu suất H = 30%. a, Tính nhiệt độ cân bằng trước khi bắt đầu đun. b, Tính khối lượng dầu cần để đun nước tới nhiệt độ sôi (100 0 C). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. Năng suất toả nhiệt của dầu là q = 4,5.10 7 J/kg. Bài 2: ( 4 điểm ) Một quả cầu bằng thuỷ tinh có khối lượng 1kg, khối lượng riêng 2700kg/m 3 treo vào một lực kế . Sau khi nhúng quả cầu ngập vào trong nước. Tính: a, Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước. b, Lực đẩy Ác-si-mét lên quả cầu khi nhúng vào nước. c, Lực kế chỉ bao nhiêu khi đã nhúng quả cầu vào trong nước. Bài 3:( 5 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ U 1 =180V ; R 1 =2000Ω ; R 2 =3000Ω . a) Khi mắc vôn kế có điện trở R v song song với R 1 , vôn kế chỉ U 1 = 60V.Hãy xác định cườngđộ dòng điện qua các điện trở R 1 và R 2 . b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R 2 , vôn kế chỉ bao nhiêu ? Bài 4: ( 6điểm ) Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi bằng 18V, mắc điện trở R 1 = 30 Ω nối tiếp với điện trở R 2 . a, Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 đo được 6V. Tính điện trở R 2 . b, Mắc thêm điện trở R 3 song song với điện trở R 2 thì hiệu điện thế hai đầu R 1 đo được 9V. Tính R 3 . c, Nếu mắc R 3 song song với R 1 thì cường độ dòng điện qua các điện trở R 1 , R 2 , R 3 bằng bao nhiêu? = = = = = = = oOo = = = = = = = U A B R 2 C R 1 V + − R V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Đáp án Bài 1: (5điểm) ý a (2,5điểm) a, Nếu nước hạ nhiệt độ tới 0 0 C thì toả một nhiệt lượng: Q 1 = cm 1 (t 1 – 0) Q 1 = 3. 4200. (16 0 C – 0) = 201600 (J) nhiệt lượng cần để làm nóng chảy nước đá: Q 2 = λ .m 2 Q 2 = 3,4.10 5 . 1,5 = 510000 (J) Vì Q 2 > Q 1 có nghĩa là chỉ một phần nước đá nóng chảy là nhiệt độ khi cân bằng là 0 0 C. ý b (2,5điểm) Để tính nhiệt lượng cần để đun nước đến nhiệt độ sôi không nhất thiết phải tính khối lượng nước đá đã nóng chảy trước khi đun. Thật vậy, trước khi đun , nước và nước đá chỉ trao đổi nhiệt với nhau mà chưa nhận nhiệt từ bếp.Vì vậy ta có thể tính thẳng nhiệt lượng cần để nước và nước đá chuyển từ nhiệt độ ban đầu đến 100 0 C. Q = λ .m 2 + cm 2 (100- t 2 ) + cm 1 (100 – t 1 ) Q = 510000 + 4200 .1,5 .100 + 4200.3. 84 = 2198400 (J) Nhiệt lượng toàn phần do bếp toả ra: Q TP = H Q = %30 2198400 = 7328000 (J) Khối lượng dầu cần thiết m = q Q TP = 7 10.5,4 7328000 ≈ 0,1628 (kg) Bài 2(4 điểm) ý a (1 điểm) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước; P = mg = 1. 10 = 10 (N) ý b (2 điểm) Lực đẩy ác-si-mét tác dụng vào quả cầu: V cầu = D m = 2700 1 ≈ 0,00037 (m 3 ) F = d.V = 10000 . 0,00037 = 3,7 (N) ý c(1 điểm) F , = P – F = 10 – 3,7 = 6,3 (N) Bài 3 a)Cường độ dòng điện qua R 1 (Hình vẽ) I 1 = )(03,0 2000 60 1 1 A R U == ( 1 đ ) Cường độ dòng điện qua R 2 là: I 2 = )(04,0 3000 60180 2 A R UU AB = − = − ( 1đ ) b)trước hết ta tính R V : Hình vẽ câu a ta có: I 2 = I V + I 1 Hay : I V = I 2 – I 1 = 0,04 - 0,03 = 0,01 (A). (0,5đ) vậy : R V = )(6000 01,0 60 1 Ω== V I U (0,5đ) Ta có : U BC = I.R BC = BC BC R R U . R 1 + (0,5đ) = 2 2 2 2 1 . . . R RR RR RR RR U V V V V + + + ( 1 đ ) Thay số vào ta được : U AC = 90V (0,5đ) Vậy vôn kế chỉ 90V . Bài 4. Vì R 1 ntR 2 nên I 1 = I 2 = I Cường độ dòng điện qua mạch: I = R U = 30 6 = 0,2 (A) -> R = I U = 2,0 18 = 90 ( Ω ) ( 0.5 đ ) R 2 = R – R 1 = 90 – 30 = 60 ( Ω ) 0.5 đ R 3 //R 2 cường độ dòng điện qua R 1 : I ′ = 1 1 R U ′ = 30 9 = 0,3 (A (0.5 đ) ) Vì R 1 //R 2 U 2 = U 3 = U 23 = U – U 1 / = 19 – 9 = 9 (V) 0.5 đ I 2 = 2 2 R U = Đề thi HSG Lớp 9 Bài 1: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện 40cm 2 , chiều cao 10cm, có khối lượng 160g. a/ Thả khối gỗ vào trong nước. Tìm chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước. Biết khối lượng riêng của nước là D 0 =1000kg/m 3 . b/ Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện s∆ = 4cm 2 , độ sâu là h∆ và được lấp đầy chìcó khối lượng riêng D 2 = 11300kg/m 3 . Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu h∆ của lỗ. Bài 2: Ba bình chứa nước có khối lượng nước tương ứng là m 1 = 2m 2 = 3m 3 và nhiệt độ ban đàu là t 1 = 2t 2 = 3t 3 . Sau khi trộn đều vào nhau thì nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 49 0 C . Tính nhiệt độ ban đầu của mỗi bình. Coi hệ là hệ kín. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ R 1 =R 2 =R 3 = 3 Ω ; R 4 = 1 Ω U AB = 18V a/ Mắc vào hai chốt M và B một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ vôn kế ? b/ Người ta thay vôn kế ở trên bằng một Ampekế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ Ampekế và chiều dòng điện qua Ampekế. Bài 4: Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau (G 1 ) ; (G 2 ) ghép hợp với n hau 1 góc α có các mặt phản xạ quay vào nhau (hình vẽ). Trong khoảng giữa 2 gương gần O có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào (G 1 ) sau khi phản xạ ở (G 1 ) đạp vào (G 2 ), sau khi phản xạ ở (G 2 ) lại đập vào (G 1 ) và phản xạ trên (G 1 ) một lần nữa. Tia phản xã cuối cùng vuông góc với MN. Tính góc α Bài Nội dung Điểm Bài 1 : a/ Khi gỗ nổi điều đó có nghĩa là trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimet . - Gọi x là chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước - m là khối lượng của khối gỗ - S là tiết diện khối gỗ 0,5 ⇒ P gỗ = F A hay 10m = 10D 0 .S.(h - x) 0,5 SD m hx . 0 −=⇒ 0,5 thay số ta tính được )(6 cmx = 0,5 b/ - Gọi khối lượng của gỗ sau khi bị khoét là m 1. Gọi khối lượng riêng của gỗ là D 1 hS m D . 1 = - Khối lượng gỗ bị khoét đi là ∆ m ⇒ m 1 = m- ∆ m = D 1 (S.h - ∆ S. ∆ h) (*) 0,5 Thay hS m D . 1 = vào (*) ) ( . 1 hShS hS m m ∆∆−=⇒ ) . . 1( 1 hS hS mm ∆∆ −=⇔ 0,5 - Khối lượng m 2 của chì dùng để lấp lỗ là m 2 = D 2 ∆ S. ∆ h 0,5 - Khối lượng của gỗ và chì lúc này là hSD hS hS mmmM ∆∆+ ∆∆ −=+= .) . . 1( 221 hS hS m DmM ∆∆−+=⇔ .) . ( 2 0,5 Vì lúc này ỗ ngập hoàn toàn trong nước nên: P hệ = F A Hay 10M = 10D 0 Sh 0,5 hS hS m Dm ∆∆−+⇔ .) . ( 2 = D 0 S.h 0,5 S hS m D mhSD h ∆− − =∆⇔ ) . ( . 2 0 (**) Thay số vào (**) ta tính được ∆ h = 5,5 (cm) 0,5 0,5 S GIO DC & O TO BC GIANG TRNG THPT LC NGN S 2 THI HC SINH GII KHI 11 Nm hc : 2010 - 2011 MễN: Vt Thi gian lm bi: 180 phỳt Cõu 1(1,5): Hai vt nh tớch in t cỏch nhau 3(m) trong chõn khụng thỡ hỳt nhau bng mt lc .10.6 9 1 NF = in tớch tng cng hai vt l C 9 10 . Tỡm in tớch mi vt? Cõu 2(2): Ti hai im A v B cỏch nhau 5cm trong chõn khụng cú 2 in tớch q 1 =16.10 -8 C v q 2 = -9.10 -8 C. Tớnh cng in trng tng hp v v vộc t cng in trng ti im C cỏch A mt khong 4cm v cỏch B mt khong 3cm. Cõu 3 (2): Tam giác ABC vuông tại A đợc đặt trong điện trờng đều 0 E , =ABC = 0 60 , AB // 0 E . Biết BC =6cm, U BC =120 V. a) Tìm U AC , U BA và cờng độ điện trờng E 0 . b) Đặt thêm ở C điện tích điểm Cq 10 10.9 = . Tìm cờng độ điện trờng tổng hợp tại A. Cõu 4(2,5) : Cho mch in nh hỡnh v ( ) ( ) ( ) 1 2 3 4 12( ), 0,1( ) 2 4 , 4,4 V r R R R R = = = = = = a) Tỡm in tr tng ng mch ngoi b) Tỡm cng mch chớnh v U AB c) Tỡm cng mi nhỏnh r v U CD Cõu 5 (2) : Cho mch in cú s nh hỡnh v, trong ú ngun in cú sut in ng ( ) 12 V = v in tr trong ( ) 1,1r = , in tr ( ) 0,1R = a) in tr x phi cú tr s l bao nhiờu cụng sut tiờu th mch ngoi l ln nht? b) in tr x phi cú tr s l bao nhiờu cụng sut tiờu th in tr ny l ln nht? Tỡm cụng sut ln nht ú? HT B C A X ,r R R 4 A ,r R 3 B R 1 R 2 C D SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật – Lớp: 12 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 26/10/2010 Đề bài Câu 1. (5 điểm) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy g = 10m/s 2 và π 2 ≈ 10. Coi vật dao động điều hòa. 1. Viết phương trình dao động. 2. Tìm thời gian từ lúc thả vật đến khi vật tới vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên. 3. Xác định độ lớn lực đàn hồi tại thời điểm động năng bằng ba lần thế năng. Câu 2. (5 điểm) Mũi nhọn của một âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng rất rộng, âm thoa dao động với tần số f = 440Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Bỏ qua mọi ma sát. 1. Mô tả hình ảnh sóng do âm thoa tạo ra trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 4mm. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước. 2. Gắn vào một nhánh của âm thoa một mẩu dây thép nhỏ được uốn thành hình chữ U có khối lượng không dáng kể. Đặt âm thoa sao cho hai đầu mẩu dây thép chạm nhẹ vào mặt nước rồi cho âm thoa dao động. a) Mô tả định tính hiện tượng quan sát được trên mặt nước. b) Khoảng cách giữa hai đầu nhánh chữ U là AB = 4,5cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB. c) Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD. Câu 3. (4 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như (hình 1a). Biết: R 1 = 4 Ω , R 2 = 2 Ω , R 3 = 3 Ω , E = 21V, r = 1 Ω . Bỏ qua điện trở của khóa K và các dây nối. 1. Đóng khóa K. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện qua các điện trở. 2. Mắc thêm vào hai điểm M và N của sơ đồ (hình 1a) một đoạn mạch như (hình 1b). Biết tụ điện có điện dung C = 2 F µ , điện trở R 4 = 5 Ω . Ban đầu khóa K mở, sau đó đóng khóa K. Tính số êlectron và chiều dịch chuyển của nó qua R 4 khi khóa K vừa đóng. 1 E, r C R 4 N M Hình 1a R 3 R 2 R 1 K N M B A Hình 1b Câu 4. (3 điểm) Vật nhỏ có khối lượng m = 8kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F = 32N theo phương ngang (hình 2). Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 2,0 1 = µ . 1. Tính gia tốc của vật trên sàn. 2. Khi vật đi được quãng đường S = 4m thì ngừng tác dụng lực, cùng lúc đó vật gặp chân dốc nghiêng góc α = 30 O , nó trượt lên trên. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt dốc là 2 3 2 = µ . Cho g = 10m/s 2 . Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới. Câu 5. (3 điểm) Người ta nối hai pít-tông của hai xilanh giống nhau bằng một thanh cứng sao cho thể tích dưới hai pít-tông bằng nhau (hình 3). Dưới hai pít-tông có hai lượng khí tưởng như nhau ở nhiệt độ t 0 = 27 O C, áp suất p 0 . Đun nóng xilanh (1) lên tới nhiệt độ t 1 = 77 O C đồng thời làm lạnh xi lanh (2) xuống nhiệt độ t 2 = 0 O C. Bỏ qua trọng lượng của pít-tông và thanh nối, coi ma sát không đáng kể, áp suất của khí quyển p a = 10 5 Pa. 1. Tính áp suất khí trong hai xilanh. 2. Xác định sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong mỗi xi lanh. ----------------------------- Hết ----------------------------- 2 Hình 3 2 1 S F r α H Hình 2 Onthionline.net PHềNG GD & ĐT THẠCH THẤT TRƯỜNG THCS BèNH PHÚ KỲ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2010-2011 Đề thi học sinh giỏi CẤP TRƯỜNG Môn: Vật Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Câu (6 điểm): Một xe phải từ A đến B thời gian quy định t Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v = 48km/h, xe đến B sớm 18phút so với thời gian quy định Nếu xe

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan