1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap on tap phan quang hoc 45889

3 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 62 KB

Nội dung

bai tap on tap phan quang hoc 45889 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

QUANG HÌNH HỌC Câu 1. Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 thì góc khúc xạ r = 300. Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị là A. i> 28,50. B. i > 35,260. C. i > 420 . D. i = 420. Câu 2 Độ phóng đại của vật qua gương cầu được xác định bởi biểu thức nào?A. k = -fdf−. B. k = ffd −'. C. k =dd'. D. k = fdf +.Câu 3. Một vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Biết khoảng cách từ vật tới thấu kính là 15cm. Độ phóng đại của ảnh là bao nhiêu?A. k = 1/4 B. k = - 4 C. k = 4 D. k = - 1/4Câu 4 Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu sẽ có ảnh A’B’ cùng chiều cao bằng một nửa AB và cách AB 30 cm. Tiêu cự f của gương là A. f = 20 cm. B. f = -20 cm. C. f = -10 cm. D. f = -15 cm. Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng cho mắt cận thị? A. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc.B. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm đúng võng mạc. D. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm ngoài võng mạc.Câu 6 Chọn câu trả lời đúng khi nói về kính thiên văn?A. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc độ tụ của thị kính và vật kính.B. Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt.C. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của thị kính.D. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của vật kính.Câu 7 Trên vành của kính lúp có ghi ký hiệu : x 2,5. Tiêu cự của kính lúp có giá trị làA. f = 0,4cm. B. f = 10cm. C. f = 4cm. D. f =2,5cm. Câu 8 Một gương cầu lõm có bán kính 3m. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính tại điểm A trước gương 60cm. Hãy xác định vị trí, tính chất của ảnh?A. Ảnh thật cách gương 85cm. B. Ảnh thật cách gương 100cm.C. Ảnh ảo cách gương 85cm. D. Ảnh ảo cách gương 100cm.Câu 9. Vật sáng AB đặt cách thấu kính 30cm qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao bằng nửa vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính nhận giá trị nào sau đây?A. 60cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 10cm.Câu 11. Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm. Tính độ tụ của kính mà người ấy đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ cách mắt gần nhất là 25 cm. A. -1,6 điôp. B. +1,6 điôp. C. -1,5 điôp. D. +1,5 điôp.Câu 12. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có vai trò:A. Vật kính tạo ra một ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên.B. Vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát nói trên. C. Thị kính tạo ra ảnh rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. D. Thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, vật kính như một kính lúp quan sát ảnh nói trên. Câu 13. Mắt một người có đặc điểm sau: OCC = 5cm, OCV = 1m. Kết luận nào sau đây là đúng?A. Mắt bị lão hoá (vừa cận, vừa viễn). B. Mắt không bị tật.C. Mắt viễn thị. D. Mắt cận thị.Câu 14 Một thấu kính hội tụ cho vật thật AB một ảnh ảo A’B’ = 4 AB. Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kỳ tiêu cự có cùng giá trị tuyệt đối. Độ phóng đại dài của ảnh là: A. -4/3 B. 4/3 C. 4/7 D-4/7Câu 15. Mắt không có tật là mắt: A. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.B. Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc. C. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.D. Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Câu 16. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính một gương cầu lõm và cách tấm gương 100cm có ảnh A’B’ nhìn thấy qua gương cao gấp rưỡi AB. Khoảng cách từ AB đến gương là: A. d = 50 cm. B. d = 20 cm. C. d = 80 cm. D. d = 30 cm.Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của một tia sáng qua gương cầu lồi?A. Tia tới đi đến đỉnh gương cho tia phản xạ đối xứng với onthionline.net ôn tổng hợp phần quang học Họ tên:…………………………………… Khúc xạ ánh sáng Câu 1: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo công thức A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n Câu 2: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành mặt nước A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm) Câu 3: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là: A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) Câu 4: Một người nhìn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1,2 (m), chiết suất nước n = 4/3 Độ sâu bể là: A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 (m) Câu 5: Một người nhìn xuống đáy chậu nước (n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu 20 (cm) Người thấy đáy chậu dường cách mặt nước khoảng A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm) Câu 6: Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 tia ló khỏi A hợp với tia tới góc 450 B vuông góc với tia tới C song song với tia tới D vuông góc với mặt song song Câu 7: Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 Khoảng cách giá tia tới tia ló là: A a = 6,16 (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm) Phản xạ toàn phần Câu 1: Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ Câu 2: Tia sáng từ thuỷ tinh (n = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n = 4/3) Điều kiện góc tới i để tia khúc xạ nước là: A i ≥ 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ Câu 3: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Câu 4: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí thấy đầu A cách mặt nước khoảng lớn là: A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm) Câu 5: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là: A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) Câu 6: Một đèn nhỏ S đặt đáy bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm) Bán kính r bé gỗ tròn mặt nước cho không tia sáng từ S lọt không khí là: A r = 49 (cm) B r = 53 (cm) C r = 55 (cm) D r = 51 (cm) Lăng kính Câu 1: Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 thu góc lệch cực tiểu D m = 600 Chiết suất lăng kính A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51 Câu 2: Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 Câu 3: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 Câu 4: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đặt không khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808’ B D = 31052’ C D = 37023’ D D = 52023’ Câu 5: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Dm = 420 Góc tới có giá trị A i = 510 B i = 300 C i = 210 D i = 180 onthionline.net Câu 6: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu D m = 420 Chiết suất lăng kính là: A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33 Câu 7: Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ lăng kính có góc chiết quang A = 30 Góc lệch tia ló tia lới D = 300 Chiết suất chất làm lăng kính A n = 1,82 B n = 1,73 C n = 1,50 D n = 1,41 Câu 8: Một tia sáng chiếu đến mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất chất làm lăng kính n = Góc lệch cực tiểu tia ló tia tới là: A Dmin = 300 B Dmin = 450 C Dmin = 600 D Dmin = 750 Câu 9: Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 thu góc lệch cực tiểu D m = 600 Chiết suất lăng kính A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51 Câu 10: Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 Câu 11: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 Câu 12: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam ... QUANG HÌNH HỌC Câu 1. Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60 0 thì góc khúc xạ r = 30 0 . Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị là A. i> 28,5 0 . B. i > 35,26 0 . C. i > 42 0 . D. i = 42 0 . Câu 2 Độ phóng đại của vật qua gương cầu được xác định bởi biểu thức nào? A. k = - fd f − . B. k = f fd −' . C. k = d d' . D. k = f df + . Câu 3. Một vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Biết khoảng cách từ vật tới thấu kính là 15cm. Độ phóng đại của ảnh là bao nhiêu? A. k = 1/4 B. k = - 4 C. k = 4 D. k = - 1/4 Câu 4 Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu sẽ có ảnh A’B’ cùng chiều cao bằng một nửa AB và cách AB 30 cm. Tiêu cự f của gương là A. f = 20 cm. B. f = -20 cm. C. f = -10 cm. D. f = -15 cm. Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng cho mắt cận thị? A. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc. B. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm đúng võng mạc. D. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm ngoài võng mạc. Câu 6 Chọn câu trả lời đúng khi nói về kính thiên văn? A. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc độ tụ của thị kính và vật kính. B. Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt. C. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của thị kính. D. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của vật kính. Câu 7 Trên vành của kính lúp có ghi ký hiệu : x 2,5. Tiêu cự của kính lúp có giá trị là A. f = 0,4cm. B. f = 10cm. C. f = 4cm. D. f =2,5cm. Câu 8 Một gương cầu lõm có bán kính 3m. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính tại điểm A trước gương 60cm. Hãy xác định vị trí, tính chất của ảnh? A. Ảnh thật cách gương 85cm. B. Ảnh thật cách gương 100cm. C. Ảnh ảo cách gương 85cm. D. Ảnh ảo cách gương 100cm. Câu 9. Vật sáng AB đặt cách thấu kính 30cm qua thấu kính cho ảnh ảo A ’ B ’ cao bằng nửa vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính nhận giá trị nào sau đây? A. 60cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 10cm. Câu 11. Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm. Tính độ tụ của kính mà người ấy đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ cách mắt gần nhất là 25 cm. A. -1,6 điôp. B. +1,6 điôp. C. -1,5 điôp. D. +1,5 điôp. Câu 12. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có vai trò: A. Vật kính tạo ra một ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. B. Vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát nói trên. C. Thị kính tạo ra ảnh rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. D. Thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, vật kính như một kính lúp quan sát ảnh nói trên. Câu 13. Mắt một người có đặc điểm sau: OC C = 5cm, OC V = 1m. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị lão hoá (vừa cận, vừa viễn). B. Mắt không bị tật. C. Mắt viễn thị. D. Mắt cận thị. Câu 14 Một thấu kính hội tụ cho vật thật AB một ảnh ảo A’B’ = 4 AB. Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kỳ tiêu cự có cùng giá trị tuyệt đối. Độ phóng đại dài của ảnh là: A. -4/3 B. 4/3 C. 4/7 D-4/7 Câu 15. Mắt không có tật là mắt: A. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc. B. Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc. C. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D. Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Câu 16. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính một gương cầu lõm và cách tấm gương 100cm có ảnh A’B’ nhìn thấy qua gương cao gấp rưỡi AB. Khoảng cách từ AB đến gương là: A. d = 50 cm. B. d = 20 cm. C. d = 80 cm. D. d = 30 cm. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của một tia sáng qua gương cầu lồi? A. Tia tới đi đến đỉnh gương Bài tập Quang học GV:Bùi Thị Thắm hongthamvp@gmail.com LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ 11 NÂNG CAO BÀI TẬP CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG DẠNG I:ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG A.LÍ THUYẾT 1.Chiết suất a.Định nghĩa + c n v  c:tốc độ ánh sáng trong không khí v:tốc độ ánh sáng trong môi trường đang xét n:Chiết suất của môi trường đó Hệ quả: -n không khí và chân không =1 và là nhỏ nhất -n của các môi trường khác đều lớn hơn 1 b.Chiết suất tỉ đối 2 1 21 1 2 n v n n v   c.Chiết suất tuyệt đối 2 - Khúc xạ ánh sáng 1 - Hiện tượng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt khác nhau . 2 - Định luật -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. -Biểu thức Chú ý: -n tới là chiết suất của môi trường chứa tia tới và n kx là chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ -Dễ dàng nhận ra cách nhớ để vẽ một cách định tính góc là môi trường nào có chiết suất càng lớn thì góc càng nhỏ Sini. n tới = sinr n kx =const I S R i r 1 2 I S R i r 1 2 Bài tập Quang học GV:Bùi Thị Thắm hongthamvp@gmail.com Hình 1 Hình 2 (n 1 <n 2) (n 1 >n 2) 3.Một số khái niệm và lưu ý cần thiết khi làm bài a.Nguồn sáng(vật sáng) -Là vật phát ra ánh sáng chia làm hai loại +Nguồn trực tiếp: đèn, mặt trời… +Nguồn gián tiếp: nhận ánh sáng và phản lại vào mắt ta. b.Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? +Khi có tia sáng từ vật trực tiếp đến mắt hoặc tia khúc xạ đi vào mắt ta. c.Khi nào mắt nhìn vật, khi nào mắt nhìn ảnh? +Nếu giữa mắt và vật chung một môi trường, có tia sáng trực tiếp từ vật đến mắt thì mắt nhìn vật +Nếu giữa mắt và vật tồn tại hơn một môi trường không phải thì khi đó mắt chỉ nhìn ảnh của vật Ví dụ: Mắt bạn trong không khí nhìn một viên sỏi hoặc một con cá ở đáy hồ, giữa mắt bạn và chúng là không khí và nước vậy bạn chỉ nhìn được ảnh của chúng. Tương tự khi cá nhìn bạn cũng chỉ nhìn được ảnh mà thôi. c.Cách dựng ảnh của một vật -Muốn vẽ ảnh của một điểm ta vẽ hai tia: một tia tới vuông góc với mặt phân cách thì truyền thẳng và một tia tới có góc bất kì, giao của hai tia khúc xạ là ảnh của vật. Ảnh thật khi các tia khúc xạ trực tiếp cắt nhau, ảnh ảo khi các tia khúc xạ không trực tiếp cắt nhau, khi đó vẽ bằng nét đứt. d.Góc lệch D -Là góc tạo bởi phương tia tới và tia khúc xạ D=|i-r| -Nếu mặt phân cách hai môi trường là hình cầu thì pháp tuyến là đường thẳng nối điểm tới và tâm cầu. e.Công thức gần đúng Với góc nhỏ (<10 0 ) có thể lấy gần đúng: tan sin i i i  Với i là giá trị tính theo rad. B.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 30 0 . Bài tập Quang học GV:Bùi Thị Thắm hongthamvp@gmail.com M N A S  Tính góc khúc xạ  Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới. ĐS: 22 0 , 8 0 Bai 2. Một tia sáng đi từ nước (n1 = 4/3) vào thủy tinh (n2 = 1,5) với góc tới 35 0 . Tính góc khúc xạ. ĐS : 30,6 0 Bài 3:Tia sáng truyền trong khơng khí đến gặp mặt thống chất lỏng có n= 3 . Tia phản xạ và khúc xạ vng góc với nhau.Tính góc tới? ĐS: 60 0 Bài 4: Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhơ lên khỏi mặt nước là 0,5m. Ánh sáng Trần Ngọc Lân BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC Chủ đề 1: Sự phản xạ ánh sáng – Gương phẳng Câu 1: Chọn câu SAI A. Các vật được chiếu sáng không gọi là các vật sáng. B. Nguồn sáng là tự nó phát ra ánh sáng. C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. Câu 2: Đònh luật về ……… được vận dụng để giải thích các hiện tượng: Sự xuất hiện vùng bóng đen vùng nửa tối, nhật thực, nguyệt thực. Chọn một trong các câu sau đây điền vào chỗ trống cho hợp nghóa: A. Sự phản xạ của ánh sáng. B. Sự khúc xạ của ánh sáng. C. Sự phản xạ toàn phần của ánh sáng. D. Sự truyền thẳng của ánh sáng. Câu 3: Chọn câu SAI A. Hiện tượng tia sáng bò đổi hướng khi gặp bề mặt nhẵn bóng gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. Đường vuông góc với mặt phản xạ tại điểm tới gọi là pháp tuyến . C.Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên pháp tuyến so với tia tới. Câu 4: Gương phẳng : A. Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương B. Ảnh và vật cùng tính chất C. Độ lớn vật, ảnh bằng nhau. D. Chỉ có câu B sai. Câu 5: Tìm câu phát biểu sai: A. Tia phản xạ ở bên kia pháp tuyến đối với tia tới. B. Tia phản xạ nằm trong cùng môi trường với tia tới. C. Tia phản xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới. D. Góc phản xạ bằng góc tới. Đề chung cho câu 6 và 7: Khi tâm của Mặt Trời (a), Mặt Trăng (b), Trái Đất (c) cùng nằm trên một đường thẳng: A. (a) giữa (b) và (c) B. (b) giữa (a) và (c) C. (c) giữa (a) và (b) D. (a), (b), (c) ở một vò trí khác Câu 6: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi: A. B. C. D. Câu 7: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi: A. B. C. D. Câu 8: Rọi đến gương phẳng một chùm tia sáng hội tụ tại A (hình vẽ). A được xem là: A. Vật thật B. Vật ảo C. Ảnh thật D. Ảnh ảo Trần Ngọc Lân Câu 9: Hai gương phẳng vuông góc nhau. Một điểm A (Hình vẽ) qua 2 gương cho mấy ảnh ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Hai gương phẳng đặt song song, một điểm A (hình vẽ), qua hai gương cho mấy ảnh. A. 2 B. 4 C. 8 D. Một giá trò khác. Câu 11: Tia tới hợp với gương phẳng 15 0 thì góc phản xạ là: A. 15 0 B. 30 0 C. 120 0 D. 75 0 Câu 12: Góc giữa tia tới và tia phản xạ là 90 0 thì góc tới bằng A. 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 90 0 Câu 13: Cho ABC, phải đặt gương phẳng ở B như thế nào để mắt quan sát viên đặt tại A, khi nhìn B thì thấy luôn ảnh của điểm C Δ A. Vuông góc phân giác góc B B. Song song AC C. Song song BC D. Vuông góc AB Đề chung cho câu 14 ,15,16: Gương phẳng cố đònh, điểm sáng A dời theo phương vuông góc với gương có vận tốc : v r Câu 14: nh A’ chuyển động với vận tốc: A. B. 2v r v r C. – D. –2v r v r Câu 15: Muốn ảnh A’ cố đònh thì gương chuyển động với vận tốc: A. 2 1 v r B. 2 v r C. – 2 1 v r D. –2 v r Câu 16: Nếu A đứng yên, tònh tiến gương theo phương vuông góc với gương có vận tốc v r thì ảnh A’ chuyển động với vận tốc là: A. 2 1 v r B. 2 v r C. – 2 1 v r D. –2 v r Câu 17: Khi phương tia tới không đổi, nếu quay gương phẳng quanh 1 trục vuông góc với mặt phẳng tới một góc thì tia phản xạ quay 1 góc: α A. ngược chiều quay của gương . B. α α cùng chiều quay của gương . C. 2 ngược chiều quay của gương . D. 2 α α cùng chiều quay của gương . Một người đặt mắt trên trục chính của 1 gương phẳng cách gương 50cm để quan sát những vật ở sau mình. Gương hình tròn đường kính 40cm. Trả lời câu 18 và câu 19 Câu 18: Độ lớn của nửa góc ở đỉnh hình nón giới hạn thò trường gương: A. 0,2Rad B. 0,4Rad C. 0,8Rad D. 0,38 Rad Câu 19: Vật đặt cách trục gương 80cm và cách gương một khoảng d, để mắt quan sát QUANG HÌNH HỌC Câu 1. Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60 0 thì góc khúc xạ r = 30 0 . Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị là A. i> 28,5 0 . B. i > 35,26 0 . C. i > 42 0 . D. i = 42 0 . Câu 2 Độ phóng đại của vật qua gương cầu được xác định bởi biểu thức nào? A. k = - fd f − . B. k = f fd −' . C. k = d d' . D. k = f df + . Câu 3. Một vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Biết khoảng cách từ vật tới thấu kính là 15cm. Độ phóng đại của ảnh là bao nhiêu? A. k = 1/4 B. k = - 4 C. k = 4 D. k = - 1/4 Câu 4 Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu sẽ có ảnh A’B’ cùng chiều cao bằng một nửa AB và cách AB 30 cm. Tiêu cự f của gương là A. f = 20 cm. B. f = -20 cm. C. f = -10 cm. D. f = -15 cm. Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng cho mắt cận thị? A. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc. B. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm đúng võng mạc. D. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm ngoài võng mạc. Câu 6 Chọn câu trả lời đúng khi nói về kính thiên văn? A. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc độ tụ của thị kính và vật kính. B. Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt. C. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của thị kính. D. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của vật kính. Câu 7 Trên vành của kính lúp có ghi ký hiệu : x 2,5. Tiêu cự của kính lúp có giá trị là A. f = 0,4cm. B. f = 10cm. C. f = 4cm. D. f =2,5cm. Câu 8 Một gương cầu lõm có bán kính 3m. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính tại điểm A trước gương 60cm. Hãy xác định vị trí, tính chất của ảnh? A. Ảnh thật cách gương 85cm. B. Ảnh thật cách gương 100cm. C. Ảnh ảo cách gương 85cm. D. Ảnh ảo cách gương 100cm. Câu 9. Vật sáng AB đặt cách thấu kính 30cm qua thấu kính cho ảnh ảo A ’ B ’ cao bằng nửa vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính nhận giá trị nào sau đây? A. 60cm. B. 20cm. C. 30cm. D. 10cm. Câu 11. Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm. Tính độ tụ của kính mà người ấy đeo sát mắt để có thể đọc được các dòng chữ cách mắt gần nhất là 25 cm. A. -1,6 điôp. B. +1,6 điôp. C. -1,5 điôp. D. +1,5 điôp. Câu 12. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có vai trò: A. Vật kính tạo ra một ảnh ảo rất lớn của vật cần quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. B. Vật kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, thị kính dùng như một kính lúp để quan sát nói trên. C. Thị kính tạo ra ảnh rất lớn của vật cần quan sát, vật kính dùng như một kính lúp để quan sát ảnh nói trên. D. Thị kính tạo ra ảnh thật rất lớn của vật quan sát, vật kính như một kính lúp quan sát ảnh nói trên. Câu 13. Mắt một người có đặc điểm sau: OC C = 5cm, OC V = 1m. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Mắt bị lão hoá (vừa cận, vừa viễn). B. Mắt không bị tật. C. Mắt viễn thị. D. Mắt cận thị. Câu 14 Một thấu kính hội tụ cho vật thật AB một ảnh ảo A’B’ = 4 AB. Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kỳ tiêu cự có cùng giá trị tuyệt đối. Độ phóng đại dài của ảnh là: A. -4/3 B. 4/3 C. 4/7 D-4/7 Câu 15. Mắt không có tật là mắt: A. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc. B. Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc. C. Khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D. Khi điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. 1 Câu 16. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính một gương cầu lõm và cách tấm gương 100cm có ảnh A’B’ nhìn thấy qua gương cao gấp rưỡi AB. Khoảng cách từ AB đến gương là: A. d = 50 cm. B. d = 20 cm. C. d = 80 cm. D. d = 30 cm. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phản xạ của một tia sáng qua gương ... đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song song song với trục quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ chùm song song khoảng cách hai thấu kính là: A L = 25 (cm) B...onthionline.net Câu 6: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu D m = 420 Chiết suất... 11: Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) ghép sát với Vật sáng AB đặt trước quang hệ cách quang hệ khoảng 25 (cm) ảnh A”B” AB qua quang

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w