cau hoi trac nghiem vat ly nang cao 57281

18 128 0
cau hoi trac nghiem vat ly nang cao 57281

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cau hoi trac nghiem vat ly nang cao 57281 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC)Câu 1: Dao động điều hòa là: A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian. B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ D. A, B, C đều đúng Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động Câu 3: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi quả cầu cân bằng, độ giản lò xo là , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: αlΔ A. T = K2mπ B. T = l2gΔπ C. T = l2gsinΔπα D. T = l.sin2gΔαπ Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc ω của vật dao động điều hòa là: A. A2 = v2 + x2 B. 2ω2ωA2 = 2ωx2 + v2 C. x2 = A2 + v2 D. 2ω2ω2ωv2 + 2ωx2 = A2 Câu 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4π so với li độ Câu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4π so với li độ Câu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai: A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C. Động năng là đại lượng không bảo toàn D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn Câu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ B. Cơ năng E = 12Ks02 C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn D. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa. Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là: lΔlΔ A. F = 0 B. F = K(lΔ - A) C. F = K( + A) D. F = K. lΔlΔ Câu 11: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: lΔlΔ A. F = K.A + B. F = K(lΔlΔ + A) C. F = K(A - ) D. F = K. lΔlΔ + A Câu 12: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa A. Là xmax B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vò trí cân bằng C. Là quãng đường đi trong 14 chu kỳ khi vật xuất phát từ vò trí cân bằng hoặc vò trí biên D. A, B, C đều đúng Câu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. ϕ và A thay đổi, f và không đổi B. ωϕvà E không đổi, T vàthay đổi ω C. ϕ; A; f và đều không đổi D. ωϕ, E, T và ω đều thay đổi Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là: A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là: A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40 onthionline.net Câu hỏi trắc nghiệm Vật lớp 11 nâng cao Phần một: Điện - Điện từ học Chương I: Điện tích - Điện trường I Hệ thống kiến thức chương Định luật Cu - lông Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên chân không: F=k q1q2 r2 Trong k = 9.109SI Các điện tích đặt điện môi vô hạn lực tương tác chúng giảm lần Điện trường - Véctơ cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường mặt tác dụng lực: E= F q - Cường độ điện trường gây điện tích điểm Q điểm cách khoảng r chân không xác định hệ thức: Q E=k r Công lực điện hiệu điện - Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: A U MN = MN q - Công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện điện trường đều: U E = MN M ' N' Với M’, N’ hình chiếu M, N lên trục trùng với đường sức Tụ điện - Công thức định nghĩa điện dung tụ điện: Q C= U - Điện dung tụ điện phẳng: onthionline.net C= εS 9.109.4πd - Điện dung n tụ điện ghép song song: C = C1 + C2 + + Cn - Điện dung n tụ điện ghép nối tiếp: 1 1 = + + C C1 C2 Cn - Năng lượng tụ điện: W= QU CU2 Q2 = = 2 2C - Mật độ lượng điện trường: w= εE2 9.109.8π II Câu hỏi tập Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu 1.3 Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi onthionline.net Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm không khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích 1.5 Tổng điện tích dương tổng điện tích âm cm khí Hiđrô điều kiện tiêu chuẩn là: A 4,3.103 (C) - 4,3.103 (C) B 8,6.103 (C) - 8,6.103 (C) C 4,3 (C) - 4,3 (C) D 8,6 (C) - 8,6 (C) 1.6 Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10 -9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) 1.7 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (ỡC) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (ỡC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) 1.8 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) 1.9 Hai điện tích điểm q1 = +3 (ỡC) q2 = -3 (ỡC),đặt dầu (ồ = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) 1.10 Hai điện tích điểm đặt nước (ồ = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (ỡC) B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (ỡC) onthionline.net C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (ỡC) D dấu, độ lớn 4,025.10-3 (ỡC) 1.11 Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) 1.12* Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Thuyết Electron Định luật bảo toàn điện tích 1.13 Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác 1.14 Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron 1.15 Phát biết sau không đúng? A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện môi chất có chứa điện tích tự 1.16 Phát biểu sau không đúng? A Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện C Khi cho vật nhiễm điện ... NGÂN HÀNG TRẮC NGIỆM MÔN VẬT NÂNG CAO( LỚP 10 ) ( PHẠM LÊ THANH -10A9 -LÝ THƯỜNG KIỆT HIGH SHOOL) C©u 1 Một vật là đứng yên nếu ? A) Vị trí của nó so với mốc cố định là không đổi B) Vị trí của nó so với một điểm có thể thay đổi nhưng khoảng cách thì không đổi. C) Khoảng cách của nó tới một điểm cố định là không đổi D) Khoảng cách của nó tới một vật khác là không đổi §¸p ¸n A C©u 2 Hệ toạ độ cho ta xác định yếu tố nào trong các bài toán cơ học? A) Vị trí của vật. B) Vị trí và vận tốc của vật. C) Vị trí và thời điểm của vật. D) Vị trí và tính chất của chuyển động. §¸p ¸n A C©u 3 Chuyển động của vật nào trong các vật dưới đây là chuyển động tịnh tiến? A) Chuyển động của ngăn kéo bàn B) Chuyển động quay quanh bản lề của cánh cửa C) Chuyển động của đầu van xe đạp khi đi trên đường D) Chuyển động của trái đất quanh mặt trời §¸p ¸n A C©u 4 Câu nào dưới đây là sai? A) Đối với mủi kim đồng hồ thì trục của nó là đứng yên. B) Để xác định vị trí người ta dùng hệ trục tọa độ và vật mốc. C) Đồng hồ dùng để xác định thời gian. D) Tọa độ của chất điểm phụ thuộc vào gốc tọa độ. §¸p ¸n A C©u 5 Chỉ ra câu sai trong các câu sau? A) Độ dời luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được của chuyển động. B) Độ dời có thể âm hoặc dương. C) Chất điểm đi theo một đường cong rồi trở về vị trí đầu thì độ dời bằng không. D) Độ dời là một đại lượng véc tơ. §¸p ¸n A C©u 6 Đại lượng nào sau đây không thể có giá trị âm? A) Khoảng thời gian t∆ mà vật chuyển động. B) Thời điểm t xét chuyển động của vật. C) Độ dời x ∆ mà vật di chuyển. D) Tọa độ x của vật trên trục. §¸p ¸n A C©u 7 Chọn phương án đúng? Trong chuyển động thẳng đều thì: A) Vận tốc tức thời khồng đổi. B) Độ dời luôn dương. C) Tốc độ trung bình và tốc độ tức thời có giá trị khác nhau. D) Vận tốc được xác định : s V t ∆ = ∆ §¸p ¸n A C©u 8 Chọn câu đúng ? .Một người đi bộ luôn có tốc độ trung bình: A) Nhỏ hơn tốc độ tức thời cực đại. B) Lớn hơn tốc độ thời cực đại. C) Nhỏ hơn tốc độ tức thời cực tiểu. D) Bằng trung bình cộng của tốc độ tức thời đầu và cuối. §¸p ¸n A C©u 9 Chọn câu phát biểu đúng? Chuyển động thẳng đều là: A) Chuyển động có véc tơ vận tốc không đổi về phương chiều và độ lớn. B) Chuyển động mà vật đi được nhửng quãng đường bằng nhau trong nhửng khoảng thời gian bằng nhau. C) Chuyển động có quãng đường tỉ lệ với vận tốc. D) Chuyển động có tốc tốc độ không đổi . §¸p ¸n A C©u 10 Nhận định nào sau đây là sai về hai chuyển động của vật A và B cho trên đồ thị ? x t A B O A) Vận tốc của A nhỏ hơn B. B) A;B Là chuyển động thẳng đều. C) Vận tốc của A lớn hơn B. D) Cả hai chuyển động đều xuất phát từ một điểm. §¸p ¸n A C©u 11 Chọn câu đúng? A) Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc cùng chiều. B) Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. C) Trong chuyển động thẳng chậm dần đều gia tốc cùng chiều với vận tốc. D) Chuyển động thẳng nhanh dần đều có độ dời luôn dương. §¸p ¸n A C©u 12 Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A) Gia tốc cùng dấu với vận tốc. B) Vận tốc luôn dương. C) Gia tốc luôn dương. D) Vận tốc ngược chiều với gia tốc. §¸p ¸n A C©u 13 Chọn câu đúng? A) Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều véc tơ gia tốc và véc tơ vận tốc cùng chiều. B) Trong chuyển động thẳng chậm dần đều gia tốc cùng chiều với vận tốc C) Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. D) Chuyển động thẳng nhanh dần đều có độ dời luôn dương. §¸p ¸n A C©u 14 Chỉ ra câu sai?Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A) Quảng đường đi được trong nhửng khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. B) Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C) Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. D) Véc tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véc tơ vận tốc. §¸p ¸n A C©u 15 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lớp 11 Ch ơng trình nâng cao Câu hỏi trắc nghiệm Vật lớp 11 nâng cao Ngời biên soạn: Tran dinh than Phần một: Điện - Điện từ học Chơng I: Điện tích - Điện trờng. I. Hệ thống kiến thức trong chơng 1. Định luật Cu lông. Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không: 2 21 r qq kF = Trong đó k = 9.10 9 SI. Các điện tích đặt trong điện môi vô hạn thì lực tơng tác giữa chúng giảm đi lần. 2. Điện trờng. - Véctơ cờng độ điện trờng là đại lợng đặc trng cho điện trờng về mặt tác dụng lực: q F E = - Cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không đợc xác định bằng hệ thức: 2 r Q kE = 3. Công của lực điện và hiệu điện thế. - Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đờng đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đờng đi trong điện trờng - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: q A U MN MN = - Công thức liên hệ giữa cờng độ điện trờng và hiệu điện thế trong điện trờng đều: 'N'M U E MN = Với M, N là hình chiếu của M, N lên một trục trùng với một đờng sức bất kỳ. 4. Tụ điện. - Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: U Q C = - Điện dung của tụ điện phẳng: d4.10.9 S C 9 = - Điện dung của n tụ điện ghép song song: C = C 1 + C 2 + + C n - Điện dung của n tụ điện ghép nối tiếp: n21 C 1 C 1 C 1 C 1 ++= - Năng lợng của tụ điện: C2 Q 2 CU 2 QU W 22 === - Mật độ năng lợng điện trờng: 1 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lớp 11 Ch ơng trình nâng cao = 8.10.9 E w 9 2 II. Câu hỏi và bài tập 1. Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 1.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 1. 4 Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1.5 Tổng điện tích dơng và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.10 3 (C) và - 4,3.10 3 (C). B. 8,6.10 3 (C) và - 8,6.10 3 (C). C. 4,3 (C) và - 4,3 (C). D. 8,6 (C) và - 8,6 (C). 1.6 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 -8 (N). 1.7 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). C. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). D. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). 1.8 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tơng tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r 2 = 1,6 (m). B. r 2 = 1,6 (cm). 2 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lớp 11 Ch ơng trình nâng cao C. r 2 = 1,28 (m). D. r 2 = 1,28 Ngêi biªn so¹n: Nguyễn quang chung thpt Gia Binh2 –B¾c Ninh 1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LỚP 11 NÂNG CAO Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 1.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 1. 4 Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1.5 Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.10 3 (C) và - 4,3.10 3 (C). B. 8,6.10 3 (C) và - 8,6.10 3 (C). C. 4,3 (C) và - 4,3 (C). D. 8,6 (C) và - 8,6 (C). 1.6 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 -8 (N). 1.7 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (ỡC). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (ỡC). C. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). Ngêi biªn so¹n: Nguyễn quang chung thpt Gia Binh2 –B¾c Ninh 2 D. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). 1.8 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A. r 2 = 1,6 (m). B. r 2 = 1,6 (cm). C. r 2 = 1,28 (m). D. r 2 = 1,28 (cm). 1.9 Hai điện tích điểm q 1 = +3 (ỡC) và q 2 = -3 (ỡC),đặt trong dầu (ồ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). 1.10 Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ồ = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10 -5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10 -2 (ỡC). B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10 -10 (ỡC). C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10 -9 (ỡC). D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 -3 (ỡC). 1.11 Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10 -7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). 1.12* Có hai điện tích q 1 = + 2.10 -6 (C), q 2 = - 2.10 -6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 -6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC) Câu 1: Dao động điều hòa là: A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian. B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ D. A, B, C đều đúng Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động Câu 3: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc so với mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi quả cầu cân bằng, độ giản lò xo là , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: αlΔ A. T = K2mπ B. T = l2gΔπ C. T = l2gsinΔπα D. T = l.sin2gΔαπ Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc ω của vật dao động điều hòa là: A. A2 = v2 + x2 B. 2ω2ωA2 = 2ωx2 + v2 C. x2 = A2 + v2 D. 2ω2ω2ωv2 + 2ωx2 = A2 Câu 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4π so với li độ Câu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4π so với li độ Câu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu A. Biên độ dao động B. Tần số C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai: A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C. Động năng là đại lượng không bảo toàn D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn Câu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ B. Cơ năng E = 12Ks02 C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn D. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa. Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A < ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ lớn nhỏ nhất là: lΔlΔ A. F = 0 B. F = K(lΔ - A) C. F = K( + A) D. F = K. lΔlΔ Câu 11: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A > ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: lΔlΔ A. F = K.A + B. F = K(lΔlΔ + A) C. F = K(A - ) D. F = K. lΔlΔ + A Câu 12: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa A. Là xmax B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vò trí cân bằng C. Là quãng đường đi trong 14 chu kỳ khi vật xuất phát từ vò trí cân bằng hoặc vò trí biên D. A, B, C đều đúng Câu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì: A. ϕ và A thay đổi, f và không đổi B. ωϕvà E không đổi, T vàthay đổi ω C. ϕ; A; f và đều không đổi D. ωϕ, E, T và ω đều thay đổi Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là: A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là: A. 48 cm B. 46,8 cm C. 42 cm D. 40

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan