Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Động lực học chất điểm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
C©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 Phần 1: DAO ĐỘNG- SÓNG CƠ HỌC Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi : A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không. C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn. Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm : A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn. C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 3. dao động là dao động tự do : A. dao động của con lắc lò xo. B. dao động của con lắc đồng hồ. C. dao động của cành cây trước gió. D. dao động của dòng điện xoay chiều. Câu 4. Hai sóng nào có thể giao thoa được với nhau ? A. sóng cơ dọc và sóng cơ ngang. B. sóng nước và sóng âm. C. sóng âm và sóng điện từ. D. sóng trên dây đàn khi bị gảy. Câu 5. Một sóng tròn trên mặt nước có đặc điểm ? A. biên độ sóng không đổi. B. tần số sóng không đổi. C. vận tốc sóng giảm khi ra xa nguồn. D. bước sóng thay đổi khi ra xa nguồn. Câu 6. độ to của âm tai cảm giác được phụ thuộc vào : A. cường độ âm. B. cường độ và tần số âm. C. tần số âm. D. âm sắc của âm. Câu 7. Âm của người phát ra nghe khá to vì : A.thanh quản rang mạnh. B. do khoang miệng và mũi. C. tần số âm khá cao. D. không khí truyền dẫn sóng âm tốt. Câu 8. Một vật dao động điều hoà được là do : A. không bị môI trường cản trở. B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật. C. được cung cấp năng lượng đầu. D. Thường xuyên có ngoại lực tác dụng. Câu 9. Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động : A.Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B.Tần số dao động là tần sồ của ngoại lực. C.Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D.điều hòa. Câu 10. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a thì dao động có biên độ a (th) =a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là : A. B. B. D. Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dàI l 1 , l 2 khác l 1 dao động cùng chu kì T 1 =0.6 (s), T 2 =0.8(s) được cùng kéo lệch góc α 0 và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ qua mọi cản trở). A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s). Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T= π (s), ở li độ x= 4 (cm/s) thì biên độ dao động là : A. 2(cm) B. 2 (cm). C. 3(cm) D. không phảI các kết quả trên. Câu 13. dao động điều hoà có phương trình x=áin(ωt + ϕ).vận tốc cực đại là v max =8π(cm/s) và gia tốc cực đại a (max) = 16π 2 (cm/s 2 ), thì biên độ dao động là: A. 3 (cm). B. 4 (cm). C. 5 (cm). D. không phảI kết quả trên. Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toàn phần E=2.10 -2 (J)lực đàn hồi của lò xo F (max) =2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F= 2(N). Biên độ dao động sẽ là : A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.không phảI các kết quả trên. 1 C©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 Câu 15. ở một nơI thí nghiệm, con lắc đơn có chiều dàI l 1 thì dao động với chu ki T 1 =0.3 (s). con lắc đơn có chiều dàI l 2 thì dao động với chu kì T 2 =0.4(s). chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l=l 1 +l 2 là : A.0.8(s). B. 0.6(s). C.0.5(s). D. không phảI các kết quả trên. Câu 16. Con lắc lò xo dao động đứng. Nừu dùng vật m 1 thì chu kì dao động là T 1 =0.6(s). nếu dùng vật m 2 thì chu kì dao động là T 2 =0.8 (s). nếu dùng vật m=m 1 +m 2 thì chu kì dao động là : A.3(s) B.2(s) C.1(s) D. không phảI các kết quả trên. Cau 17. con lắc lò so đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đI lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a khi đó : A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi. C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi. Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đI 2 lần so với động năng max thì : A. thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần C. vận tốc dao động giảm lần D. Gia tốc dao động tăng 2 lần. Câu 19. vận tốc trung bình một dao động điều hoà trong thoi gian dàI : A. 16cm/s B.20 cm/s. C. 30 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Động lực học chất điểm Mức độ nhớ Câu Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A Với lực tác dụng có phản lực trực đối B Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên chuyển động thẳng không chịu tác dụng vật khác C Khi hợp lực tác dụng lên vât không vật chuyển động D Do quán tính nên vật chuyển động có xu hướng dừng lại Câu Chọn đáp án Công thức định luật II Niutơn: A F ma B F ma C F ma D F ma Câu Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên giảm gia tốc vật A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Bằng Câu Một người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên Hỏi sàn nhà đẩy người nào? A Không đẩy B Đẩy xuống C Đẩy lên D Đẩy sang bên Câu Khi vật chịu tác dụng vật khác sẽ: A Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc B Chuyển động thẳng mãi C Chuyển động thẳng nhanh dần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí D Bị biến dạng thay đổi vận tốc hướng lẫn độ lớn Câu Cặp “lực phản lực” định luật III Niutơn: A Tác dụng vào vật B Tác dụng vào hai vật khác C Không cần phải độ lớn D Phải độ lớn không cần phải giá Câu Hệ thức định luật vạn vật hấp dẫn là: A Fhd G B Fhd m1m2 r2 C Fhd G D Fhd m1m2 r2 m1m2 r m1m2 r Câu Công thức định luật Húc là: A F ma B F G m1 m r2 C F k l D F N Câu Kết luận sau không lực đàn hồi A Xuất vật bị biến dạng B Luôn lực kéo C Tỉ lệ với độ biến dạng D Luôn ngược hướng với lực làm bị biến dạng Câu 10 Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có: A Lực tác dụng ban đầu B Phản lực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C Lực ma sát D Quán tính Câu 11 Công thức lực ma sát trượt là: A Fmst t N B Fmst t N C Fmst t N D Fmst t N Câu 12 Biểu thức tính độ lớn lực hướng tâm là: A Fht k l B Fht mg C Fht m r D Fht mg Câu 13 Công thức tính thời gian chuyển động vật ném ngang là: A t 2h g B t h g C t 2h D t g Câu 14 Công thức tính tầm ném xa vật ném ngang là: A L v0 h g B L v0 h g C L v0 2h D L v0 g Câu 15 Chọn phát biểu Quỹ đạo chuyển động vật ném ngang VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A Đường thẳng B Đường tròn C Đường gấp khúc D Đường parapol Mức độ hiểu Câu 16 Một viên bi chuyển động mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể) Nhận xét sau sai? A Gia tốc vật không B Hợp lực tác dụng lên vật không C Gia tốc vật khác không D Vận tốc trung bình có giá trị vận tốc tức thời thời điểm Câu 17 Gia tốc vật thay đổi độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần khối lượng vật giảm lần? A Gia tốc vật tăng lên hai lần B Gia tốc vật giảm hai lần C Gia tốc vật tăng lên bốn lần D Gia tốc vật không đổi Câu 18 Khi ngựa kéo xe, lực tác dụng vào ngựa làm chuyển động phía trước lực nào? A Lực mà ngựa tác dụng vào xe B Lực mà xe tác dụng vào ngựa C Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa Câu 19 Chọn đáp án Hành khách ngồi xe ô tô chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải Theo quán tính, hành khách sẽ: A Nghiêng sang phải B Nghiêng sang trái C Ngả người phía sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí D Chúi người phía trước Câu 20 Chọn đáp án Khi xe buýt tăng tốc đột ngột hành khách A Dừng lại B Ngả người phía sau C Chúi người phía trước D Ngả người sang bên cạnh Câu 21 Một người có trọng lượng 500N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn là: A Bằng 500N B Bé 500N C Lớn 500N D Phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g Câu 22 Gia tốc rơi tự trọng lượng vật lên cao giảm vì: A Gia tốc rơi tự tỷ lệ thuận với độ cao B Gia tốc rơi tự tỷ lệ nghịch với độ cao vật C Khối lượng vật giảm D Khối lượng vật tăng Câu 23 Chọn đáp án Trọng lượng vật trọng lực vật A Bất kỳ lúc B Khi vật chuyển động có gia tốc so với Trái đất C Khi vât đứng yên chuyển động so với Trái Đất D Không Câu 24 Chọn đáp án Trong giới hạn đàn hồi lò xo, lò xo biến dạng hướng lực đàn hồi đầu lò xo A Hướng theo trục hướng vào B Hướng theo trục hướng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C Hướng vuông góc với trục lò xo D Luôn ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng Câu 25 Chọn đáp án Giới hạn đàn hồi vật giới hạn vật A Còn giữ tính đàn hồi B Không giữ tính đàn hồi C Bị tính đàn hồi D Bị biến dạng dẻo Câu 26 Người ta dùng vòng bi bánh xe đạp với dụng ý: A Chuyển ma sát trượt ma sát lăn B Chuyển ma sát lăn ma sát trượt C Chuyển ma sát nghỉ ma sát lăn D Chuyển ma sát lăn ma sát nghỉ Câu 27 Hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc thay đổi lực ép hai mặt tăng lên A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Không biết Câu 28 Quần áo lâu bẩn quần áo không A Sạch nên bụi bẩn khó bám vào B Mới nên bụi bẩn khó bám vào C Bề mặt vải phẳng, nhẵn bụi bẩn khó bám vào D Bề mặt vải sần sùi nên bụi bẩn khó bám vào Câu 29 Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích: A Tăng lực ma sát B Giới hạn vận tốc xe C Tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí D ... 1552 c©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ –NĂNG LƯỢNG Câu 1: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng kl m tính bỡi công thức: A. 2 k T m π = B. 2 m T k π = C. 1 2 k T m π = D. 1 2 m T k π = Câu 2: Tần số dao động của con lắc đơn được tính bỡi công thức: A. 1 2 l f g π = B. 1 2 g f l π = C. 2 g f l π = D. 2 l f g π = Câu 3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bk R = 0,2m với vận tốc v=80cm/s. Hình chiếu của một chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là: A. dđđh với biên độ 40 cm và tần số góc 4rad/s B. dđđh với biên độ 20 cm và tần số góc 4rad/s C. dao động có li độ lớn nhất 20cm D. chuyển động nhanh dần đều có a> 0. Câu 4: Trong dđđh của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng: A. Thế năng của vật khi qua vị trí biên B. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kì D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5 :Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kỳ T, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t= T/4 là A. A/4 B. 2A C. A D. A/2 Câu 6: Chọn câu trả lời sai Lực tác dụng gây ra dđđh của con lắc lò xo: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. luôn hướng về vị trí cân bằng C. Có biểu thức F kx= − r r D. Có độ lớn không đổi theo thời gian Câu 7 :Một vật dđđh có pt .sinx A t ω = . Gốc thời gian t=0 đã được chọn: A. Khi vật qua VTCB theo chiều dương quĩ đạo B. Khi vật qua VTCB theo chiều âm quĩ đạo C. Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm Câu 8 :Chọn câu trả lời sai A. Dao động tuần hoàn là trường hợp đặt biệt của dđđh B. NL của hệ dđđh phụ thuộc đặc tính của hệ dao động và cách kích thích dđ C. Chu kỳ của dđđh chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động D. Những c’đ có trạng thái c’đ lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dđ tuần hoàn Câu 9/ Gia tốc của vật dđđh bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại Một vật dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian t = 5T , vật di chuyển được một đoạn dài 80 cm . Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc bằng 240 cm/s .Trả lời các câu 10,11,12,13 Câu 10:Tính chu kì và biên độ dao động của vật . A. A = 8 cm , T = 5 2 π s . B. A = 4 cm , T = 5 2 π s . C. A = 4 cm , T = 10 2 π s . D. A = 8 cm , T = 10 2 π s Câu11:Khi vật có li độ x = 22 cm , thì vận tốc và gia tốc của chuyển động có giá trị nào sau đây : A. v = 220 cm/s , a = 2200 cm/s 2 . B. v = 240 cm/s , a = 2400 cm/s 2 . C. v = 40 cm/s , a = 400 cm/s 2 . D. v = 220 cm/s , a = 400 cm/s 2 . Câu12:Viết ptrình d động của vật .gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên,toạ độ dương . A. x = 4 sin(10t + π ) (cm) B. x = 4 2 sin(10t - π ) (cm). C. x = 4 2 sin(10t + 2 π ) (cm) D. x = 4 sin(10 2 t + 2 π ) (cm) Câu13:Viết ptrình dđộng .Lấy gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên độ có toạ độ âm,gốc toạ độ là VTCB O A. x = - 4 sin(10t + 2 π ) (cm) B. x = - 4 sin(10t - 2 π ) (cm) C. x = - 4 2 sin(10 π t + π ) (cm) D. x = 4 sin(10 2 t - 2 π ) (cm) Một vật dao động điều hoà giữa hai vị trí biên là B và B’ quanh vị trí cân bằng O . Biết BB’ = 12 cm . Chương I: Động lực học chất điểm (13tiết: 8 LT, 3 BT, 1TH, 1KT) Bài 1: Chuyển động cơ. Bài 2: Chuyển động thẳng đều. Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều Bài 4: Sự rơi tự do. Bài 5: Chuyển động tròn đều. Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. Bài 7: Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi tự do. Chương 2: Động lực học chất điểm. (11tiết: 8 LT, 3 BT) Bài 8: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Bài 9: Ba định luật Niutơn. Bài 10: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. Bài 11: Lực ma sát. Bài 12: Lực hướng tâm. Bài 13: Bài toán về chuyển động ném ngang. Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn. (10 tiêt: 6 LT, 3 BT, 1KTHK I) Bài 14: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. Bài 15: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực. Bài 16: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Bài 17: Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế. Bài 18: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Bài 19: Ngẫu lực. Chương 4: Các định luật bảo toàn. (11tiết: 8 LT, 3 BT) Bài 20: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. Bài 21: Công và công suất. Bài 22: Động năng. Bài 23: Thế năng. Bài 24: Cơ năng. Chương 5: Chất khí. (6 tiết: 4 LT, 1BT, 1 KT) Bài 25: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí. Bài 26: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi – lơ - Mariốt. Bài 27: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ. Bài 28: Phương trình trạng thái khí lí tưởng. Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học. (4 tiết: 3 LT, 1 BT) Bài 29: Nội năng và sự biến thiên nội năng. Bài 30: Các nguyên lý của nhiệt động lực học. Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. (9 tiết: 6 LT, 1 BT, 1 TH, 1 KTHK I) Bài 31: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình. Bài 32: Biến dạng cơ của vật rắn. Bài 33: Sự nở vì nhhiệt của vật rắn. Bài 34: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng. Bài 35: Sự chuyển thể của các chất. Bài 36: Độ ẩm không khí. Bài 37: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng. NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC HỌC SINH CẦN NẮM VỮNG Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Kiến thức: - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều - Nêu được vận tốc tức thời là gì? - Viết được công thức tính gia tốc t v a ∆ ∆ = của một chuyển động biến đổi. - Nêu được đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính vận tốc tavv ot .+= , phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 2 00 2 1 tavxx ++= . Từ đó suy ra được công thức quãng đường đi được. - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị do tốc độ góc, chu kỳ, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nếu được hướng của của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết công thức gia tốc hướng tâm. - Viết được công thức cộng vận tốc: 3,22,13,1 vvv += . Kĩ năng: - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. - Lập được phương trình chuyển động: vtxx += 0 . - Vận dụng được phương trình trên với chuyển động của một vật hoặc hai vật. - Vẽ được đồ thị toạ độ chuyển động thẳng đều, đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. - Vận dụng được các công thức: tavv ot .+= 2 0 2 1 tavts ++= ; asvv t 2 2 0 2 =− . - Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều ngược chiều). Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được quy tắc tổng hợp lực và phân tích lực. - C©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 Phần 1: DAO ĐỘNG- SÓNG CƠ HỌC Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi : A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không. C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn. Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm : A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn. C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 3. dao động là dao động tự do : A. dao động của con lắc lò xo. B. dao động của con lắc đồng hồ. C. dao động của cành cây trước gió. D. dao động của dòng điện xoay chiều. Câu 4. Hai sóng nào có thể giao thoa được với nhau ? A. sóng cơ dọc và sóng cơ ngang. B. sóng nước và sóng âm. C. sóng âm và sóng điện từ. D. sóng trên dây đàn khi bị gảy. Câu 5. Một sóng tròn trên mặt nước có đặc điểm ? A. biên độ sóng không đổi. B. tần số sóng không đổi. C. vận tốc sóng giảm khi ra xa nguồn. D. bước sóng thay đổi khi ra xa nguồn. Câu 6. độ to của âm tai cảm giác được phụ thuộc vào : A. cường độ âm. B. cường độ và tần số âm. C. tần số âm. D. âm sắc của âm. Câu 7. Âm của người phát ra nghe khá to vì : A.thanh quản rang mạnh. B. do khoang miệng và mũi. C. tần số âm khá cao. D. không khí truyền dẫn sóng âm tốt. Câu 8. Một vật dao động điều hoà được là do : A. không bị môI trường cản trở. B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật. C. được cung cấp năng lượng đầu. D. Thường xuyên có ngoại lực tác dụng. Câu 9. Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động : A.Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B.Tần số dao động là tần sồ của ngoại lực. C.Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D.điều hòa. Câu 10. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a thì dao động có biên độ a (th) =a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là : A. B. B. D. Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dàI l 1 , l 2 khác l 1 dao động cùng chu kì T 1 =0.6 (s), T 2 =0.8(s) được cùng kéo lệch góc α 0 và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ qua mọi cản trở). A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s). Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T= π (s), ở li độ x= 4 (cm/s) thì biên độ dao động là : A. 2(cm) B. 2 (cm). C. 3(cm) D. không phảI các kết quả trên. Câu 13. dao động điều hoà có phương trình x=áin(ωt + ϕ).vận tốc cực đại là v max =8π(cm/s) và gia tốc cực đại a (max) = 16π 2 (cm/s 2 ), thì biên độ dao động là: A. 3 (cm). B. 4 (cm). C. 5 (cm). D. không phảI kết quả trên. Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toàn phần E=2.10 -2 (J)lực đàn hồi của lò xo F (max) =2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F= 2(N). Biên độ dao động sẽ là : A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.không phảI các kết quả trên. 1 C©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 Câu 15. ở một nơI thí nghiệm, con lắc đơn có chiều dàI l 1 thì dao động với chu ki T 1 =0.3 (s). con lắc đơn có chiều dàI l 2 thì dao động với chu kì T 2 =0.4(s). chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l=l 1 +l 2 là : A.0.8(s). B. 0.6(s). C.0.5(s). D. không phảI các kết quả trên. Câu 16. Con lắc lò xo dao động đứng. Nừu dùng vật m 1 thì chu kì dao động là T 1 =0.6(s). nếu dùng vật m 2 thì chu kì dao động là T 2 =0.8 (s). nếu dùng vật m=m 1 +m 2 thì chu kì dao động là : A.3(s) B.2(s) C.1(s) D. không phảI các kết quả trên. Cau 17. con lắc lò so đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đI lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a khi đó : A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi. C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi. Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đI 2 lần so với động năng max thì : A. thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần C. vận tốc dao động giảm lần D. Gia tốc dao động tăng 2 lần. Câu 19. vận tốc trung bình một dao động điều hoà trong thoi gian dàI : A. 16cm/s B.20 cm/s. C. 30 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí [...]... biểu mẫu miễn phí B 2s và 40m C 3s và 60m D 4s và 80m Câu 49 Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m Lấy g = 10 m/s2 A 11 760N B 11950N C 14400N D 9600N Câu 50 Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt... m/s2 Quãng đường quả bóng đi được là: A 51m B 39m C 57m D 45m Câu 51 Một quả bóng có khối lượng 500g, bị đá bằng một lực 250N Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với vận tốc bằng: A 0,01 m/s B 2,5 m/s C 0,1 m/s D 10 m/s Câu 52 Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N Góc giữa hai lực 6N và 8N bằng: A 300 B 450 C 600 D 900