1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi va dap an hki vat ly 11 chuong trinh chuan 5352

2 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀOTẠO THANH HÓA ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT, BTTHPT. LỚP 9THCS Năm học 2007-2008 Môn thi: Vật lý. Lớp 12.THPT Ngày thi: 28/03/2008 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi) Đề thi này có 4 câu, gồm 1 trang. Câu 1 : Một đoạn mạch điện gồm ba phần tử R = 30Ω, L = 0,2H, C = 50μF mắc nối tiếp với nhau nối tiếp vào 2 nguồn điện: Nguồn điện một chiều U 0 = 12V nguồn điện xoay chiều U = 120V, f = 50Hz. a) Tính tổng trở của đoạn mạch cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch. b) Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch dòng điện trong mạch. Nhận xét về kết quả tìm được. c) Vẽ giãn đồ véc tơ các hiệu điện thế giữa hai đầu của R, của L, của C của toàn mạch. d) Cuộn cảm tụ điện ở đây có vai trò gì ? Có thể bỏ đi được không ? Câu 2 : 1. Một người cận thị lấy kính của mình ra khỏi mắt quan sát một vật bất động bằng cách xê dịch thấu kính giữa mắt vật. (Khoảng cách giữa mắt vật cố định bằng L). Vào lúc người này nhìn thấy ảnh của vật đang nhỏ bỗng nhiên lớn lên vô cùng, thì vị trí của mắt, thấu kính vật có mối quan hệ như thế nào ? 2. Một lăng kính thuỷ tinh có dạng là một phần tư hình trụ , đạt nằm trên bàn.(xem hình1) . Chùm sáng đơn sắc đến theo hướng vuông góc với mặt thẳng đứng của lăng kính. Hãy xác định những vị trí sáng trên mặt bàn phía sau lăng kính. Biết bán kính trụ R = 5cm chiết suất của thuỷ tinh là n = 1,5. Câu 3 : Một khối băng có dạng hình tháp đáy vuông, nổi trên mặt nước. Phần nổi có chiều cao là h =10m. Biết khối lượng riêng của băng là 900 kg/m 3 , của nước là 1000 kg/m 3 . Lấy g =10m/s 2 . Xác định chu kì dao động bé của khối băng theo phương thẳng đứng. Câu 4 : Một vận động viên cao h 0 = 2m, thực hiện cú nhảy từ độ cao h = 25m so với mặt nước. (xem hình 2). Chân vận động viên được buộc chặt vào một sợi dây đàn hồi sao cho sau khi nhảy không có vận tốc ban đầu thì đầu của vận động viên lúc thấp nhất chỉ chạm mặt nước, còn lúc cao nhất cách mặt nước Δh = 8m. Lấy g = 10m/s 2 . a) Xác định chiều dài của sợi dây ở trạng thái không giãn. b) Xác định vận tốc gia tốc cực đại có được trong quá trình chuyển động. ---------------------------------------------HẾT------------------------------------------ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH. 1 Số báo danh: ……………………. h Hình 2 R n Hình 1 Năm học 2007-2008 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ. THPT Câu 1 : a) Ta có Z L = ωL = 62,8Ω ; Z C = 1/ωC = 63,7Ω . Suy ra Z = ( ) 2 2 2 L C R Z Z+ − = 30,01Ω. Dòng một chiều không qua tụ điện nên I = U/Z ≈ 4A. b) Độ lệch pha giữa h.đ.t dòng điện toàn mạch là cosφ = R Z ≈ 1. + Suy ra φ ≈ 0. Trong mạch có cộng hưởng. c) Ta có: U R = IR ≈ 120V = U; U C = IZ C = 255V; U L = IZ L = 251V. Các dữ liệu trên cho giản đồ véc tơ gồm các dữ liệu tính được từ trên cộng thêm hiệu điện thế một chiều U 0 . Hình vẽ bên. d) Tụ C có tác dụng ngăn dòng một chiều đi qua R. Tụ C làm cho U I lệch pha. Cuộn L làm cho mất sự lệch pha. Với vai trò C, L như trên, không thể bỏ đi một trong hai hoặc đồng thời cả hai. Câu 2 : Kính người cận thị là TK phân kì. Theo bài ra ta có hình vẽ bên. Góc trông ảnh tgφ = ( ) 'ddL H +− (1) Mặt khác fdd 1 ' 11 −=− d d h H ' = suy ra d' = fd df + H = fd hf d d h + = ' (2) Thay (2) vào (1) ta có LfdLd hf tg +− = )( ϕ . Với h, f L không đổi, tgφ cực đại (ảnh lớn vô cùng) khi mẫu số cực tiểu. Mà mẫu cực tiểu khi d = 2 L tức là khi đó TK ở vị trí chính giữa mắt vật. 2. Chỉ tia sáng có góc tới α nhỏ hơn góc tới hạn mới ló ra khỏi lăng kính để chiếu xuống mặt bàn. Tức là sinα ≤ sinα th = 3 21 = n . Từ hình vẽ ta có cosα th = xR R + . Với cos cosα th = 2 1 sin th α − . Suy ra R + Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT – LỚP 11CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh:……………………………………SBD…………………Phòng:………… THUYẾT: Câu 1:(1,0đ) Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường.Viết biểu thức.Khi đặt proton vào điện trường proton chuyển động ? Câu 2:(1,0đ) Phát biểu định nghĩa suất điện động nguồn điện.Viết biểu thức Câu 3:(1,0đ) Định nghĩa cường độ dòng điện.Điều kiện để có dòng điện ? Dòng điện kim loại có chiều ? Câu 4:(1,0đ) Phát biểu nội dung định luật Joule – Lenz.Viết biểu thức.Định luật thể tác dụng dòng điện ? Câu 5:(1,0đ) Hạt tải điện chất điện phân ? Cơ chế tạo hạt tải điện ? BÀI TẬP: Bài 1:(0,75đ) Hai điện tích điểm q1 = − 4.10 −8C điện tích q2 đặt hai điểm A,B cách 10cm dầu có ε = 2, chúng đẩy lực F = 0,072N Hỏi dấu độ lớn q2 ? Bài 2:(0,50đ) Khi tích điện cho tụ điện phẳng đến hiệu điện 12V điện tích tụ điện có độ lớn Q = 24µC.Tính điện dung tụ điện Biết khoảng cách hai tụ điện 2mm, tính cường độ điện trường bên tụ điện Bài 3:(0,75đ) Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn 1,6A.Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn thời gian phút ? Cho biết điện tích electron qe = − 1,6.10 −19C Bài 4:(3,00đ) Cho mạch điện hình vẽ: ξ, r Nguồn điện gồm pin giống có suất điện động ξ = 6V,điện trở r = 1Ω mắc nối tiếp Điện trở R1 = 8Ω, R3 = R4 = 6Ω.R2 bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat có anôt làm đồng R1 R3 Biết thời gian 16 phút giây lượng đồng giải phóng 0,32g.Cho ACu = 64,n = a/ Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân R4 b/ Suất điện động điện trở nguồn điện R2 c/ Hiệu điện hai cực nguồn điện d/ Điện trở bình điện phân e/ Hiệu suất nguồn điện -HẾT - Onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN: VẬT – LỚP 11CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÂU/BÀI NỘI DUNG Định nghĩa: Câu 1,0 đ Câu 1,0 đ Câu 1,0 đ Câu 1,0 đ Câu 1,0 đ Bài 0,75 đ Bài 0,5 đ Bài 0,75 đ Bài 3,00 đ ĐIỂM 0,5 đ   F Biểu thức: E = 0,25 đ q Proton mang điện tích dương nên chuyển động chiều điện trường 0,25 đ Định nghĩa 0,5 đ Biểu thức ξ = A/q 0,5 đ Dòng chuyển dời có hướng hạt tải điện 0,5 đ Có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn 0,25 đ Ngược chiều chuyển động có hướng electron 0,25 đ Định luât: 0,5 đ Biểu thức:Q = I Rt 0,25 đ Tác dụng nhiệt 0,25 đ Ion dương ion âm 0,5 đ Quá trình điện ly(phân ly dung môi nóng chảy) chất điện 0,5 đ phân q1 q F ε r F = k ⇔ q = = 4.10 −6C 0,5 đ 2 k q1 ε r Hai điện tích đẩy nhau,điện tích dấu ⇒ q2 = − 4.10 −6C 0,25 đ Q C= = 2µC 0,25 đ U E = U/d = 6000V/m 0,25 đ q n.e I t I= = ⇔n= = 1,2.1021 electron 0,75 đ t t e Cường độ dòng điện qua bình điện phân m.F n 0,50 đ I= = 1A A.t ξb = 3.ξ = 18V, rb = 3r = 3Ω 0,50 đ U = ξb − Irb = 15V 0,50 đ U = I.(R1 + R2 + R34) ⇔ R2 = U/I – (R1 + R34) = 4Ω 1,00 đ H = U/ξ = 83,33% 0,50 đ + Học sinh không ghi ghi sai đơn vị trừ lần 0,25 đ cho toán + Học sinh giải theo phương án khác, cho điểm tối đa + Học sinh ghi biểu thức thay số tính sai cho ½ số điểm câu đó.Không ghi biểu thức không cho điểm SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT,BTTHPT. LỚP 9THCS Năm học 2007-2008 Môn thi: Vật lý. Lớp 9 THCS Ngày thi: 28/03/2008 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) Đề thi này có 5 câu, gồm 1 trang. Câu 1: 1. Trên hình 1a hình 1b cho trục chính ∆, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F' của một thấu kính hai tia ló (1), (2). Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì ? Bằng cách vẽ, hãy xác định điểm sáng S ảnh S' của nó. 2. Trên hình 1c cho hai tia sáng (1), (2) đi từ điểm sáng S qua thấu kính đến ảnh S'. Thấu kính là hội tụ hay phân kì ? Ảnh S' là ảnh thật hay ảnh ảo ? Bằng phép vẽ tia sáng, hãy xác định vị trí các tiêu điểm của thấu kính. Câu 2 : Một mạch điện như hình 2. Các điện trở như nhau giá trị mỗi điện trở là r =1Ω. Dòng điện qua điện trở đầu tiên (kể từ phải sang trái) có giá trị 1A. a) Hãy xác định độ lớn của hiệu điện thế U điện trở của cả đoạn mạch. b) Xác định cường độ dòng điện qua điện trở gần điểm A nhất, nếu mạch bổ sung thêm hai điện trở (thành mạch tuần hoàn có 10 điện trở r). c) Tính điện trở của đoạn mạch nếu nó được kéo dài vô hạn, tuần hoàn về phía bên phải. Câu 3 . Một chiếc thuyền máy có vận tốc khi nước đứng yên là v = 1,5m/s. Con sông có hai bờ thẳng song song cách nhau d = 200m. Người lái thuyền đã lái cho thuyền sang sông theo đường đi ngắn nhất. Hãy xác định vận tốc sang sông quãng đường mà thuyền đã sang sông trong hai trường hợp vận tốc của dòng nước là : a) u = 1m/s. b) u = 2m/s. Câu 4 : Một hộp điện trở có 4 đầu ra như hình 3. Nếu dùng nguồn có hiệu điện thế U mắc vào hai chốt (1-2) thì Vônkế nối với hai chốt (3-4) chỉ U/2. Nếu dùng nguồn có hiệu điện thế U mắc vào hai chốt (3-4) thì Vônkế nối với hai chốt (1-2) chỉ U. Hãy xác định cấu tạo trong của hộp điện trở. Coi rằng U không đổi, còn Vônkế có điện trở rất lớn. Câu 5 : Một bình nước hình trụ đặt trên mặt đất. Hình4. Mở vòi C cho nước chảy ra. a) Năng lượng nào đã chuyển thành động năng của dòng nước ? b) Trình bày phương án xác định vận tốc của nước phun ra khỏi vòi C bằng các dụng cụ sau: thước dây, thước kẹp, đồng hồ bấm dây. ---------------------------------------------HẾT------------------------------------------ 1 Số báo danh: ……………………. … ∆ O (2) (1) • F' • F Hình 1a S • (1) (2) S' • Hình 1c ∆ O (2) (1) • F' • F Hình 1b C Hình 4 U ↓1A r r r r r r r r Hình 2 A B 1 2 3 4 Hình 3 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học 2007-2008 Hướng dẫn chẫm môn Vật lí. Lớp 9 Câu 1 : Hình a: + Tia ló (2) đi qua quang tâm nên tia tới (2a)//trục ∆. + Tia ló (1) song song với trục ∆ nên tia tới (1a) đi qua tiêu điểm. + Giao điểm của hai tia ló là S' của hai tia tới là S.Hình a. + Ảnh S' là thật TK là hội tụ. Hình b: + Tia ló (1) đi qua quang tâm nên tia tới (1a) là đường kéo dài. + Tia ló (2) đi qua tiêu điểm nên tia tới (1a) // trục ∆. + Giao điểm của hai tia ló là S' của hai tia tới là S.Hình b. + Ảnh S' là ảo TK là phân kì. Hình c: + S S' nằm hai bên thấu kính nên là thấu kính hội tụ, đồng thời ảnh là thật. Hai vị trí gẫy là hai điểm trên thấu kính L nên nối hai điểm này (L,N), ta được vị trí của thấu kính. Giao của (SS',LN) = O là quang tâm thấu kính. Đường xx vuông góc với LN tại O là trục chính. + Từ S kẻ SM//xx cắt thấu kính tại M. Nối MS' cắt xx tại F là tiêu điểm. Lấy F' đối xứng với F qua thấu kính ta có tiêu điểm thứ hai. Câu 2 : a) Sử dụng qui tắc dòng điện phân nhánh: I = I 1 +I 2 ; I 1 R 1 = I 2 R 2 , ta tìm được kết quả như sau: + Dòng qua nhánh DEO bằng 1A. + Điện trở qua nhánh DEO bằng 2Ω. + Dòng qua CD bằng 3A. + Điện trở đoạn CO bằng 5/8Ω. + Dòng qua BC bằng 8A. + Điện trở đoạn BO bằng 13/21Ω + Dòng qua AB bằng 21A. + Điện trở đoạn AO bằng SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: VẬT – Lớp 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu) Câu 1: Trên mặt phẳng ngang có ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại C. Đặt cố định các điện tích điểm q 1 = -0,3 µC q 2 = - 0,6 µC tương ứng tại A B. Điện tích điểm q 3 = + 0,4 µC được giữ tại C. Biết AC = BC = 5 cm. Hệ thống đặt trong không khí (coi hằng số điện môi ε = 1). 1) Tìm độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q 1 . 2) Bỏ lực giữ để điện tích q 3 chuyển động. Xác định vectơ gia tốc của điện tích q 3 ngay sau khi thả. Biết hạt mang điện tích q 3 có khối lượng m = 5 g. Bỏ qua mọi ma sát. Câu 2: Cho mạch điện như hình 1. Các nguồn điện có suất điện động điện trở trong tương ứng là E 1 = 10 V, r 1 = 0 Ω E 2 = 4 V, r 2 = 2 Ω. Các điện trở R 1 = 4 Ω, R 2 = R 3 = 6 Ω. A 1 A 2 là các ampe kế giống nhau. Bỏ qua điện trở dây nối, điện trở của khóa K. 1) Xác định số chỉ ampe kế A 1 A 2 khi K mở. Bỏ qua trở của các ampe kế. 2) Trên thực tế ampe kế có điện trở đáng kể. Khi K đóng cường độ dòng điện qua điện trở R 3 là 0,5 A. Tìm điện trở của các ampe kế cường độ dòng điện qua các điện trở R 1 R 2 . Câu 3: Một thang máy có khối lượng M = 1000 kg được kéo lên từ mặt đất, chuyển động qua hai giai đoạn theo phương thẳng đứng nhờ lực kéo F . Giai đoạn 1: chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đi được quãng đường 50 m trong thời gian 25 s. Giai đoạn 2: đi lên chậm dần đều, khi đi được 5 m thì dừng lại. Lấy g = 10 m/s 2 . 1) Tìm gia tốc của thang máy công suất trung bình của lực kéo F ở mỗi giai đoạn. Bỏ qua mọi lưc cản. 2) Giải sử thang máy chuyển động vừa hết giai đoạn 1 thì dây cáp kéo thang máy bị đứt. Tìm thời gian kể từ lúc dây cáp đứt đến khi thang máy chạm mặt đất. Biết rằng nếu vận tốc của thang máy nhỏ hơn 10 m/s thì lực cản không khí là không đáng kể còn nếu vận tốc lớn hơn hoặc bằng 10 m/s thì lực cản tác dụng lên thang máy là F C = 1000 N. Câu 4: Một khối khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo chu trình 1-2-3-1 được biểu diễn trên đồ thị V – T như hình 2. Trong đó: Quá trình 1 → 2 biểu diễn bằng đoạn thẳng song song với trục OT. Quá trình 2 → 3 biểu diễn bằng đoạn thẳng có đường kéo dài qua O. Quá trình 3 → 1 là một cung parabol tuân theo phương trình V 2 = αT với α là một hằng số. Biết trạng thái 1 có thể tích V o , áp suất p o nhiệt độ T o , trạng thái 2 có nhiệt độ T 2 = 2T o . 1) Xác định các thông số trạng thái còn lại của khối khí ở trạng thái 2 trạng thái 3 theo p o , V o , T o . 2) Vẽ lại chu trình trên hệ tọa độ p – V tính công mà khối khí thực hiện trong cả chu trình theo p o , V o . Câu 5: Hai thanh kim loại AB CD tiết diện đều, đồng chất đặt song song với, cách nhau 20 cm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30 o . Thanh dẫn điện MN có điện trở không đáng kể, khối lượng m = 10 g đặt nằm ngang trên AB CD. Nối A C nối với điện trở R = 1,5 Ω (Hình 3). Hệ thống đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B phương thẳng đứng, hướng lên, độ lớn B = 0,4 T. Khi chuyển động MN luôn tiếp xúc vuông góc với AB, CD. Bỏ qua hiện tượng tự cảm, điện trở dây nối chổ tiếp xúc. Coi AB CD đủ dài. Lấy g = 10 m/s 2 . 1. Bỏ qua điện trở các thanh AB, CD. a) Thanh MN được kéo trượt với vận tốc không đổi v = 6 m/s. Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R. b) Thả cho thanh MN trượt không vận tốc đầu. Tìm vận tốc cực đại của thanh MN. Bỏ qua ma sát. 2. Trên thực tế thanh AB CD có điện trở đáng kể, mỗi đơn vị chiều dài có điện trở r = 0,25 Ω. Tác dụng lực lên thanh MN sao cho thanh chuyển động trượt nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s 2 . Biết rằng ở thời điểm ban đầu thanh MN nằm sát AC có vận tốc bằng 0. Tìm cường độ dòng điện cực đại trong mạch. ***** HẾT ***** Họ tên thí sinh……………………… SBD………… • Thí sinh không được sử dụng tài liệu. • Giám thị không giải thích gì thêm. 1 2 3 V T O o V o T o 2T Hình 2 A 2 A 1 E 1 , r 1 M N P SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: VẬT LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu) Bài 1: Trong hệ thống trên hình 1, khối lượng vật 1 bằng 6,0 lần khối lượng vật 2. Chiều cao h = 20cm. Khối lượng của ròng rọc của dây cũng như các lực ma sát được bỏ qua. Lấy g = 10m/s 2 . Ban đầu vật 2 được giữ đứng yên trên mặt đất, các sợi dây không dãn có phương thẳng đứng. Thả vật 2, hệ bắt đầu chuyển động. Xác định: a. gia tốc của các vật ngay sau khi vật 2 được thả ra; b. độ cao tối đa đối với mặt đất mà vật 2 đạt được. Bài 2: Một mol chất khí tưởng thực hiện chu trình ABCA trên giản đồ p-V gồm các quá trình đẳng áp AB, đẳng tích BC quá trình CA có áp suất p biến đổi theo hàm bậc nhất của thể tích V (hình 2). a. Với số liệu cho trên giản đồ, hãy xác định các thông số (p,V,T) còn lại của các trạng thái A, B, C; b. Biểu diễn chu trình ABCA trên giản đồ V-T. Bài 3: Đặt vật nhỏ có dạng một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính. Đầu A của vật nằm trên trục chính, cách quang tâm của thấu kính 20cm. a. Qua thấu kính, vật AB cho ảnh A'B' cao bằng vật. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính dùng thước kẻ dựng ảnh A'B'; b. Giữ cố định thấu kính, quay vật AB quanh đầu A để AB hợp với trục chính của thấu kính một góc bằng 45 o . Xác định: i. vị trí hình dạng của ảnh A"B" của vật AB qua thấu kính, bằng cách dựng hình với số lượng tia sáng được vẽ ít nhất; ii. độ dài của vật AB. Biết rằng độ dài của ảnh A"B" gấp hai lần độ dài của vật AB. Bài 4: Cho mạch điện như hình 3: A 1 ; A 2 A 3 là 3 ampe kế tưởng hoàn toàn giống nhau. Giá trị các điện trở được ghi trên hình vẽ. Người ta đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế không đổi, có độ lớn U = 13,8V. a. Hãy tính các giá trị cường độ dòng điện qua các điện trở; b. Xác định số chỉ của các ampe kế. Bài 5: Một mạch điện gồm có: ống dây có hệ số tự cảm L = 2,00μH điện trở R o = 1,00Ω; nguồn điện có suất điện động E = 3,0V điện trở trong r = 0,25Ω; điện trở R = 3,00Ω, được mắc như hình 4. Bỏ qua điện trở dây nối khoá k. a. Đóng khoá k, sau một thời gian cường độ các dòng điện trong mạch đạt giá trị ổn định. Xác định cường độ dòng điện qua ống dây điện trở R; công suất của nguồn E; b. Tính nhiệt lượng Q toả ra trên R sau khi ngắt khoá k. ==HẾT== - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. 1 2 h Hình 1 O V(l) 102,425,6 1 3 A B C Hình 2 p(atm) E,r k L R o R Hình 4 6kΩ 6kΩ 6kΩ 2kΩ 3kΩ 5kΩ A 2 A 1 A 3 A B Hình 3 - Giám thí không giải thích gì thêm. HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LỚP 11 Bài 1 1a. Gọi T là lực căng dây Gia tốc vật 2: 2 2 2 m PT a − = Gia tốc vật 1: 2 2 1 1 1 m. T2P. m T2P a η −η = − = Với ròng rọc động: 12 a.2a = Kết quả: g 4 42 a.2a 12 +η −η == Thay số: 2 2 s/m8a = ; 2 1 s/m4a = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1b. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a 2 từ mặt đất đến độ cao 2h đạt vận tốc cực đại ở độ cao này: h2.a.2v 2 2 max = (1) Sau đó, vật chuyển động chậm dần với gia tốc g từ độ cao 2h đến h max : )h2h.(g.2v max 2 max −= (2) Từ (1) (2) ta có 4 h6h max +η η = , Thay số: cm72h max = 0,5 0,5 0,5 Bài 2 2a. Áp dụng phương trình trạng thái: K312273 4,22.1 6,25.1 T T Vp T Vp B o oo B BB ==⇒= Từ hình vẽ: atm25,2p 4,102 6,25 3 p3 C C =⇒= − Cũng từ hình vẽ:  3,68 15 1024 V 3 1 4,102 V4,102 A A ≈=⇒= − Áp dụng định luật Sác-lơ [B→ C]: K702T p p T T p T p B B C C C C B B ==⇒= Áp dụng định luật Gay-luy-sac [A→ B]: K832T V V T T V T V B B A A C C A A ==⇒= 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2b. AB là đường thẳng đi qua gốc toạ độ BC là đường thẳng song song với OT CNA là parabol: Đỉnh N của parabol được xác định: Từ đồ thị của bài ra: quá trình (3) – (1) được biểu diễn theo phương trình 4 Vp V).VV( V p pVV V p p p MM M M M M M M ≤−=⇒−= dấu bằng khi V = V M /2 (với p M = 3atm, V M = 102,4l) áp dụng phương trình trạng thái pV = RT => T max = 936K => T M = 936K. 0,5 0,5 0,5 1 2 h HỘI VẬT LÍ NGHỆ AN KỲ OLYMPIC VẬT LÍ NĂM 2012 Đề thi: Vật lí lớp 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao nhận đề) Bài 1 (4 điểm) Trong một cái bình cách nhiệt chứa hỗn hợp nước nước đá, người ta thả vào một dụng cụ đun nóng bằng điện công suất P=50W. Sau khi cắm điện cho dụng cụ này làm việc, người ta theo dõi nhiệt độ trong bình một cách liên tục. Ban đầu nhiệt độ trong bình không thay đổi nhưng đến hết phút thứ ba thì nhiệt độ trong bình tăng thêm một lượng ∆T 1 =2 0 C đến hết phút thứ tư thì nhiệt độ tiếp tục tăng thêm ∆T 2 =5 0 C. Ban đầu có bao nhiêu gam nước bao nhiêu gam nước đá trong bình? Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ =340J/g; nhiệt dung riêng của nước là C=4,2 J/(g.K). Bỏ qua nhiệt dung của bình của dụng cụ làm nóng. Bài 2 (4,5 điểm) Cho hai quả cầu nhỏ tích điện A B. Không tính đến tác dụng của trọng lực. a) Hai quả cầu được đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường E hướng theo đường nối tâm của chúng như hình 1. Cần tích điện cho các quả cầu như thế nào để chúng nằm cân bằng trong điện trường khi khoảng cách giữa chúng là r ? Trạng thái cân bằng như vậy là bền hay không bền? b) Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau, bằng m, được tích điện cùng dấu, điện tích mỗi quả bằng q, được xâu vào có thể trượt không ma sát dọc theo hai thanh dài song song cách nhau một khoảng a như hình 2. Ban đầu quả cầu B nằm yên, quả cầu A được cấp một vận tốc ban đầu để trượt từ rất xa theo hướng đến quả cầu B. Xác định điều kiện của vận tốc ban đầu này để quả cầu A có thể vượt qua được quả cầu B trong quá trình chuyển động. Biết thế năng tương tác giữa hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r được xác định theo hệ thức: . 2 rqkW t = Bài 3 (3 điểm) a) Cho bộ tụ điện như hình 3. Sau khi khóa K đóng, điện dung của bộ tụ tăng hay giảm bao nhiêu lần so với khi khóa K ngắt? b) Một tụ điện phẳng có các bản tụ đặt nằm ngang. Người ta đổ điện môi lỏng có hằng số điện môi ε =2 vào khoảng không gian giữa hai bản tụ đến độ cao bằng một nửa khoảng cách giữa hai bản tụ. Sau đó các bản tụ được đặt thẳng đứng cũng đổ điện môi lỏng trên vào thì cần đổ tới mức nào để diện dung của tụ trong hai trường hợp là như nhau? Bài 4 (4,5 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4, gồm nguồn điện có suất điện động E =12V, điện trở trong r=9Ω; R 1 =40Ω; R 2 =60Ω; R 3 =80Ω; R 4 =20Ω ampe kế có điện trở không đáng kể. Bỏ qua điện trở các dây nối. a) Ampe kế chỉ bao nhiêu? b) Nếu cắt dây nối trực tiếp giữa hai điểm M N rồi nối vào đó một tụ điện có điện dung C=100 µ F thì điện tích trên tụ là bao nhiêu? c) Nếu mắc lại mạch điện từ các dụng cụ trên thì cần mắc bốn điện trở ở mạch ngoài như thế nào để tổng công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất? Tính công suất này. Bài 5 (1,5 điểm) Trên hình 5 là đồ thị phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R=100Ω một dụng cụ Z chưa biết. Hãy dựng đồ thị phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế hai đầu dụng cụ Z. Bài 6 (2,5 điểm) Cho một cục pin, một ampe kế, một cuộn dây dẫn có điện trở suất lớn ρ đã biết, dây nối có điện trở không đáng kể, một cái bút chì một tờ giấy kẻ ô vuông tới mm. Hãy nêu cách làm thí nghiệm để xác định gần đúng suất điện động của pin. 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 6 0 I(mA) U(V) Hình 5 R 1 R 2 R 3 R 4 E, r A Hình 4 M N r Hình 1 E  A B A B a Hình 2 3C C 3C C Hình 3 K HỘI VẬT LÍ NGHỆ AN KỲ OLYMPIC VẬT LÍ NĂM 2012 Đáp án hướng dẫn chấm điểm: Vật lí lớp 11 Bài 1 (4 điểm) Dựng đồ thị phụ thuộc của nhiệt độ T của nước trong bình theo thời gian t. Khi nước đá đang tan, nhiệt độ không thay đổi, bằng 0 0 C, nên đồ thị ban đầu là một đoạn nằm ngang trên trục hoành như hình 6. 0,75 Sau khi nước đá tan hết, nhiệt độ nước trong bình phụ thuộc bậc nhất theo thời gian: .batT += 0,75 Khi t=3s thì T=2 0 C khi t=4s thì T=7 0 C, nên ta có hệ phương trình: .47;32 baba +=+= 0,5 Giải hệ này ta nhận được: .13;5 −== ba Vậy phương trình ...Onthionline.net ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CÂU/BÀI NỘI DUNG Định nghĩa: Câu... 0,5 đ Biểu thức:Q = I Rt 0,25 đ Tác dụng nhiệt 0,25 đ Ion dương ion âm 0,5 đ Quá trình điện ly( phân ly dung môi nóng chảy) chất điện 0,5 đ phân q1 q F ε r F = k ⇔ q = = 4.10 −6C 0,5 đ 2 k q1 ε... 1,0 đ Bài 0,75 đ Bài 0,5 đ Bài 0,75 đ Bài 3,00 đ ĐIỂM 0,5 đ   F Biểu thức: E = 0,25 đ q Proton mang điện tích dương nên chuyển động chiều điện trường 0,25 đ Định nghĩa 0,5 đ Biểu thức ξ = A/q

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w