de kiem tra hkii ly 6 de 1 21762

1 144 0
de kiem tra hkii ly 6 de 1 21762

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra hkii ly 6 de 1 21762 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ II ĐỀ 1 Các chủ đề/ nội dung Các mức độ tư duy Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng/ kĩ năng I. Lớp nước: 1. Hồ Câu 1a (0,5 đ) 0,5 điểm 2. Một số hình thức vận động của nước biển và đại dương Câu 1c (0,5 đ) Câu 1b (0,5 đ) 1,0 điểm 3. Sông ngòi Câu 3a (2 đ) Câu 3b (3 đ) 5,0 điểm II. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật: 1. Các thành phần chính của đất Câu 1d (0,5 đ) 0,5 điểm 2. Các nhân tố hình thành đất Câu 2 (1,5 đ) 1,5 điểm 3. Ảnh hưởng con người đến sự phân bố động, thực vật Câu 4 (1,5 đ) 1,5 điểm Tổng điểm 3,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 10 điểm 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ II ĐỀ 1 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: a) Hồ là A. khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. B. khoảng nước đọng tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. C. khoảng nước đọng trong đất liền. D. khoảng nước đọng tương đối rộng trên bề mặt lục địa. b) Dòng biển là hiện tượng A. dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển. B. chuyển động của nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ. C. dao động tại chỗ của nước biển. D. chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt. c) Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày: A. không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. B. trăng tròn giữa tháng và không trăng đầu tháng. C. trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng. D. trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. d) Hai thành phần chính của đất là chất khoáng và A. nước. B. không khí. C. chất hữu cơ. D. chất vô cơ. Câu 2 (1,5 điểm) Ghép mỗi ý ở bên trái (các nhân tố hình thành đất) với một ý ở bên phải (vai trò của các nhân tố) cho đúng: 1. Đá mẹ 2. Khí hậu 3. Sinh vật a. sinh ra thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất b. sinh ra các thành phần khoáng trong đất c. tác động đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất d. cung cấp vật chất hữu cơ cho đất 2 II . Tự luận (6,5 điểm) Cầu 3 (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km 2 ) Tổng lượng nước (tỉ m 3 /năm) Tổng lượng nước mùa cạn (%) Tổng lượng nước mùa lũ (%) 170.000 120 25 75 795.000 507 20 80 Hãy: a. So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và Sông Hồng. Từ đó nêu mối quan hệ giữa diện tích lưu vực và tổng lượng nước của một con sông. b. So sánh tổng lượng nước của sông Mê Công, sông Hồng trong mùa cạn và mùa lũ . Vì sao có sự chênh lệch đó? Câu 4. (1,5 điểm) Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. 3 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I . Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 (2,0 điểm, mỗi ý đúng được 0,5 điểm) a): A ; b): D; c): C; d): C . Câu 2 (1,5 điểm, mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm) Ghép: 1 – b ; 2 – c ; 3 - d II . Tự luận (6,5 điểm) Câu 3 (5 điểm) a) Lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng trên 4 lần (1 điểm) => diện tích lưu vực càng lớn thì tổng lượng nước càng lớn (1điểm) b) Tổng lượng nước mùa lũ của sông Hồng và sông Mê Công đều cao gấp nhiều lần tổng lượng nước mùa cạn (1 điểm). Sông Hồng có tổng lượng Onthionline.net TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học: 2010 – 2011) Môn thi: Vật (Thời gian: 45 phút) I Trắc nghiệm: (3đ) Đọc kĩ câu hỏi sau chọn phương án trả lời nhất: Câu 1: (0,5đ) Một nặng có trọng lượng 10N Khối lượng nặng là: A 1kg B 10kg C 100kg D 1000kg Câu 2: (0,5đ) Quả cân 200g mặt đất có trọng lượng là: A 0,2N B 2N C 20N D 200N Câu 3: (0,5đ) Đơn vị đo khối lượng riêng là: A Kg B Kg/m3 C N/m3 D Kg.m3 Câu 4: (0,5đ) Muốn đo trọng lượng thể tích cân, ta cần dùng dụng cụ gì? A Chỉ cần cân B Chỉ cần lực kế C Chỉ cần dùng bình chia độ D Cần dùng bình chia độ lực kế Câu 5: (0,5đ) Tác dụng máy đơn giản là: A Để thực công việc nhanh B Để hoàn thành công việc nhanh C Để thực công việc dễ dàng D Để dịch chuyển vật to Câu 6: (0,5đ) Một vật có khối lượng 20kg Để kéo vật trực tiếp lên cao theo phương thẳng đứng phải tác dụng lực lực sau đây? A 20N B 200N C 2000N D 20000N II Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) Trọng lượng riêng gì? Công thức tính trọng lượng riêng? Đơn vị trọng lượng riêng? Câu 2: (1đ) Tìm số thí dụ sử dụng máy đơn giản đời sống Câu 3: (2đ) Một hộp sữa bột có khối lượng 800g thể tích 0,002m3 Tính khối lượng riêng sữa bột Câu 4: (2đ) Muốn kéo vật nặng 100kg trực tiếp lên cao theo phương thẳng đứng, người ta dùng lực kéo 500N có kéo vật lên không? Tại sao? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ I ĐỀ 1 Các chủ đề/ nội dung Các mức độ tư duy Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vậndụng/ kĩ năng 1. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Câu 1a (0,5 đ) Câu 1b (0,5 đ) 1,0 điểm 2. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả Câu 3b (3,5 đ) Câu 3a (1 đ) 4,5 điểm 3. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất Câu 1c (0,5 đ) 0,5 điểm 4. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Câu 1d (0,5 đ) 0,5 điểm 5. Địa hình bề mặt Trái Đất Câu 2 (1 đ) 1,0 điểm 6. Núi lửa và động đất Câu 4b (1,5 đ) Câu 4a (1 đ) 2,5 điểm Tổng điểm 3,0 điểm 5,5 điểm 1,5 điểm 10 điểm 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ I ĐỀ 1 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau: a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do: A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây. C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây. b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là: A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ. c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất? A. 1 phần 3. B. 2 phần 3. C. 2 phần 4. D. 3 phần 4. d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là: A. tạo ra các nếp uốn. B. tạo ra các đứt gãy. C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề. D. san bằng, hạ thấp địa hình. Câu 2 ( 1 điểm) Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (…) để có khái niệm đúng về núi. 2 Núi là một dạng địa hình (1) rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên (2)….so với (3) , có…….(4)……., sườn dốc. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 3: (4,5 điểm) Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học: Hãy cho biết: a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân. b) Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên Trái Đất. Câu 4 (2,5 điểm) a) Sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất? b) Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra? 3 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I . Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (2 điểm, mỗi ý đúng được 0,5 điểm) a): C; b): C; c): B; d): D Câu 2 (1 điểm, mỗi chỗ điền đúng được 0,25 điểm) (1): nhô cao ; (2): 500m ; (3): mực nước biển ; (4): đỉnh nhọn II . Tự luận (7 điểm) Câu 3 (4,5 điểm) a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông (0,5 điểm). Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân là không đổi ( 0,5 điểm) b) Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo, nên có lúc Trái Đất ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời => sinh ra các mùa (1,5 điểm) Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời => góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng của nửa cầu đó TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN ĐỀ ĐỀ THI HỌC KÌ II-NĂM HỌC: 2008 – 2009 HỌ VÀ TÊN: MÔN: VẬT LÍ 6 LỚP: THỜI GIAN: 45 PHÚT (Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra) I.LÝ THUYẾT ( 4Đ) Câu 1:Sự bay hơi là gì? sự ngưng tụ là? Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? Mỗi một yếu tố cho một ví dụ về sự phụ thuộc đó. ( 2đ) Câu 2: Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Cho một ví dụ về sự nóng chảy và sự đông đặc. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác đònh hay không? Nhiệt độ này gọi là gì? ( 2đ) II.TỰ LUẬN ( 6Đ) Câu 3: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế mà em biết. (1đ) Câu 4: Có mấy loại máy cơ đơn giản? Nêu tác dụng của máy cơ đó ? (2đ) Câu 5: Tại sao khi đóng nước ngọt vào chai, người ta không đóng đầy chai? (1đ) Câu 6: a.Tính 0 35 C tương ứng bằng bao nhiêu độ F ? ( 1đ) b.Tính 0 104 F tương ứng bằng bao nhiêu độ C ? ( 1đ) Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS RẠCH RẦM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm Học: 2010-2011 MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian làm bài : 60 phút Đề kiểm tra có 01trang I.LÍ THUYẾT: ( 7,0 điểm) Câu 1: (1,5 đ) Ròng rọc dố định là gì? Dùng ròng rọc cố định được lợi gì? Không được lợi gì? Câu 2: (1,0 đ) Kể một số vật dụng quen thuộc trong đời sống áp dụng nguyên tắc của đòn bẩy. Câu 3: (1,5 đ) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn với chất khí? Cho ví dụ minh họa. Câu 4: (1,5 điểm): Định nghĩa sự nóng chảy và sự đông dặc? Câu 5: (1,5 điểm): Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? II. BÀI TẬP : (3,0 điểm ) Bài 1: (1,0 đ) Hãy tính xem 60 0 C tương ứng với bao nhiêu 0 F? Bài 2: (2,0 đ) Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn. 1) Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy ?. 2) Chất rắn này là chất gì?. 3) Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?. 4) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?. HẾT 50 60 70 80 90 100 Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN DŨNG Đề số 1 KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ văn lớp 7 Ngày thi: /5/2011 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1:(1 điểm) Cho đoạn văn sau Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng, uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng, thể hiện theo 2 dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc Cho biết đoạn văn trên viết trong tác phẩm nào? của ai? thuộc kiểu văn bản nào? Câu 2(1,5 điểm) Suy nghĩ của em sau khi học song văn bản:″Tinh thần yêu nước của nhân dân ta″- Hồ Chí Minh Câu 3: (2 điểm) Trong những câu dưới đây thành phần nào bị lược bỏ? Vì sao? 1. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bẩy người. 2. Học ăn học nói, học gói, học mở. Câu 4 (5,5 điểm) Chứng minh rằng người mẹ có vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống mỗi con người. ______________________________________________ Họ và tên: , SBD GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Họ tên, ký) Trịnh Minh Hoà HIỆU TRƯỞNG (Duyệt, ký, đóng dấu) Trường THCS: Quỳnh Sơn Câu 1 (1 điểm) Cho đoan văn sau: Trong đình đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. Trên sập mới kê ở gian giữa có một người quan phụ mẫu, uy nghi chỗm chệ ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quỳ dưới đất Cho biết đoạn văn trên thuộc văn bản nào? của ai? viết theo thể loại văn học gì? Câu 2(1,5 điểm) Suy nghĩ của em sau khi học song v ăn b ản “ Ca Huế trên Sông Hương” – Hà Ánh Minh Câu 3(2 điểm) Tìm câu rút gọn? Cho biết rút gọn thành phần nào? Tác dụng? 1. Tinh thần yêu nước cũng các thứ của quý. Có khi được trưng bầy trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. 2. - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu. Câu 4(5,5 điểm) Chứng minh rằng người mẹ có vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống mỗi con người _________________________________________________________ Họ và tên: , SBD GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Họ tên, ký) Trịnh Minh Hoà HIỆU TRƯỞNG (Duyệt, ký, đóng dấu) Trường THCS: Quỳnh Sơn PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN DŨNG Đề số 2 KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn:Ngữ Văn lớp 7 Ngày thi: /5/2011 Thời gian làm bài: 90 phút

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan