1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra hkii ly 10 de so 1 69815

2 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

Trường THPT Chu Văn An ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 10-THPT Ngày 02 tháng 12 năm 2008 MƠN: VẬT LÝ-Chương trình chuẩn. Thời gian làm bài: 45 phút. I. TRẮC NGHIỆM : (6 điểm). Câu1:Lực ma sát trượt A. có độ lớn tỉ lệ với áp lực N . B. chỉ xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần . C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật . D. tỉ lệ thuận với diện tích mặt tiếp xúc . Câu2:Chọn câu đúng : A.Khi một vật đứng yên ta có thể kết luận rằng không có lực nào tác dụng lên vật . B.Quyển sách nằm yên trên mặt bàn ( nằm ngang ) là do lực ma sát nghỉ . C.Các lực trực đối luôn cân bằng nhau . D.Khi một vật chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không . Câu3:Một hòn bi được thả rơi tự do, sau 2 s vật chạm đất . Lấy g = 10 m/s 2 . Quảng đường hòn bi đã rơi là : A. 2m B. 20 m C. 40 m D. 100 m. Câu4:Lực đàn hồi xuất hiện khi : A.Vật bò biến dạng . B. Vật chuyển động có gia tốc . C. Vật có tính đàn hồi bò biến dạng . D. Vật đứng yên . Câu5:Chọn phát biểu đúng : A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , độ lớn của vận tốc tức thời thay đổi theo thời gian . B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , độ lớn của vận tốc tức thời tăng hoặc giảm đều theo thời gian . C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều , độ lớn của vận tốc tức thời luôn giảm theo thời gian. D. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều , độ lớn của vận tốc tức thời luôn tăng theo thời gian . Câu6:Một vật có khối lượng 5 kg đang đứng yên . Khi chòu tác dụng của một lực 10 N thì vật sẽ chuyển động với gia tốc : A. a = 50 m/s 2 B. a = 2 m/s 2 C. a = 0,5 m/s 2 D. a = 15 m/s 2 Câu7:Điều kiện nào là đủ để 3 lực tác dụng lên cùng một vật là cân bằng ? A. Ba lực đồng quy . B. Ba lực đồng phẳng . C. Ba lực đồng quy và đồng phẳng . D. Hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba . Câu8:Chọn phát biểu đúng : A. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : a và v khác dấu . B. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều : a và v cùng dấu . C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương , chiều luôn biến đổi . D. Gia tốc của chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm đường tròn . Câu9:Chọn công thức đúng : A. s = v o t + 2 2 at B. s = v o + 2 2 at C. s = v o t + 2 at D. s = v o t + 2 at Câu10:Lực và phản lực là 2 lực : A. Tác dụng vào cùng một vật . B. Tác dụng vào 2 vật khác nhau . C. Có độ lớn không bằng nhau . D. Có thể không cùng phương . Câu11:Một chiếc xe có khối lượng 2,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang với hệ số ma sát µ = 0,2 . Lấy g = 10 m/s 2 . Lực ma sát lăn khi đó có độ lớn là : A. 1 250 N B. 1,25 N C. 5 000 N D. 5 N Câu12:Một xe buýt đang chạy trên đường , nếu đột ngột tăng tốc thì các hành khách sẽ : A. Không thay đổi trang thái. B. Ngã người về phía sau. C. Chúi người về phía trước . D. Ngã sang người bên cạnh. Câu13:Chọn câu SAI : A. Sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều . B. Trong chân không , các vật rơi như nhau . C. Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng . D. Gia tốc rơi tự do có độ lớn như nhau ở mọi nơi trên Trái đất . ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi VL10 491 Câu14:Hai tàu thủy có khối lượng m 1 = m 2 = 40 000 kg ở cách nhau 400 m . Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. 4.10 -5 N B. 4.10 -7 N C. 6,67.10 -5 N D. 6,67.10 -7 N Câu15:Vật chòu tác dụng của một lực không đổi về hướng và độ lớn thì A. Vật chuyển động thẳng đều . B. Vật đứng yên . C. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều . D. Vật chuyển động tròn đều . Câu16:Chọn phát biểu sai : A. Chuyển động tròn đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi cung tròn . B. Chuyển động thẳng đều có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quảng đường . C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc là Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT (10 CƠ BẢN) ************* Câu 1: Hãy phát biểu viết biểu thức định luật húc biến dạng vật rắn (1đ) Câu2: Động gì? Viết biểu thức tính động nêu đại lượng có biểu thức (1đ) Câu 3: Hãy nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí.(1đ) Câu4 : Một sợi dây thép có tiết diện ngang S=4.10-6m2 , có độ dài ban đầu 1m Biết suất đàn hồi thép E=2.1011pa Phải tác dụng vào dây thép lực để dài thêm đoạn ∆l=1mm (1,5đ) Câu 5: Một xà phòng căng mặt khung dây đồng mảnh hinh chữ nhật, để nằm ngang (hình vẽ 1), đoạn dây AB dài 5cm Tính lực căng mặt tác dung lên dây đồng AB biết hệ số căng mặt xà phòng 0,04N/m (1,đ) Câu 6: Người ta truyền cho khối khí xilanh nhiệt lượng Q=250J làm cho khối khí thực công A=150J đẩy pittông Tính độ biến thiên nội khối khí trình (1,5đ) Câu 7: Một máy bay có khối lượng 1000kg bay độ cao 1km so với mặt đất, bay với vận tốc 360km/h Tính máy bay độ cao Chọn mốc mặt đất (1đ) Câu 8: Cho đồ thị (như hình vẽ 2) Hãy vẽ đồ thị hệ trục toạ độ (P,T),(V,T) (1đ) Câu 9: Ở đầu dây thép đường kính 1mm có treo nặng Dưới tác dụng nặng dây thép dài thêm đoạn nung nóng thêm 400c Tính khối lượng nặng ho α= 12.10-6K-1, E = 2.1011pa Lấy g=10m/s2, п =3,14 (1đ) P A B (hình 1) (hình 2) …………HẾT……… ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN VẬT HỌC KHÌ II V Onthionline.net Câu 1: Sách giáo khoa vật 10 ban trang 190.(1đ) Câu 2: Sách giáo khoa vật 10 ban trang 135.(1đ) Câu 3: Sách giáo khoa vật 10 ban trang 153.(1đ) Câu 4: Lực đàn hồi dây thép Fdh=(ES∆l)/l0(0,5đ) = (2.1011.4.10-6.10-3)/1=8.102N(0,5đ) Theo định luật III Niutơn lực cần tác dụng vào thép là: F=Fdh=8.102N.(0,5đ) Câu 5: Lực căng màng xà phòng tác dụng lên đoạn dây AB là: F=2бl(0,5đ) = 2.0,04.5.10-2=4.10-3N.(0,5đ) Câu 6: Độ biến thiên nội hệ là: ∆U=Q+A(0,5đ) Vì vật nhận nhiệt sinh công nên ta có Q=250J, A=-150J (0,5đ) Suy ∆U=Q+A = 250 -150 = 100J.(0,5đ) Câu 7: Cơ máy bay là: W = Wd+Wt=1/2mv2+mgh.(0,5đ) Thay số ta được: W= 1,5.107J.(0,5đ) Câu 8: (0,5đ) P V (0,5đ) 1 0 T Câu 9: Độ nở dài thép là: ∆l = l0α∆t → ∆l/l0= α∆t Lực đàn hhồi thép treo vật là: Fdh=E.S ∆l/l0= E.S α∆t (0,5đ) Theo định luật III Niutơn ta có P=Fdh↔ m.g = E.S.α∆t →m= E.S.α∆t/g Thay số ta có m = 753,6kg.(0,5đ) ………… HẾ T KIỂM TRA VẬT LÍ KHỐI 10 CƠ BẢN 4231_b Để nâng một vật lên cao 10m ở nơi g=10 m/s 2 với vận tốc không đổi ngươi ta phải thực hiên một công bằng 6kJ .Vật đó có khối lượng là A.60kg B.0,06kg C. 600kg D. Đáp số khác. 4111_aÝ nghĩa của động lượng là đặc trưng cho A. trạng thái chuyển động của vật trong va chạm với vật khác. B. sự thay đổi chuyển động của vật trong va chạm . C. tác dụng do khối lượng của vật lên vật khác D. tác dụng do vận tốc của vật lên vật khác. 4112_a Trong quá trình nào sau đây động lượng của ôtô được bảo toàn ? A.Ôtô có gia tốc không đổi. B.Ôtô chuyển động thẳng đều. C.Ôtô chuyển động tròn đều. D.Cả a,b,c đều đúng. 4221_b Một ôtô xuống dốc (có ma sát ) ,các lực tác dụng lên ôtô sinh công động và công cản là : A. Lực kéo cử động cơ và trọng lực sinh công động ,lực ma sát sinh công cản . B. Trọng lực và lực ma sát sinh công động ,lực kéo của động cơ sinh công cản . C. Lực ma sát sinh công động ,lực kéo và trọng lực sinh công cản. D. Lực kéo của động cơ sinh công động ,trọng lực và lực ma sát sinh công cản . 4211_a Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A.HP B . kw.h C.Nm/s D.J/s 4113_a Một đại lượng vectơ có độ lớn bằng tích của khối lượng và vận tốc chuyển động của vật được gọi là : A.lực hướng tâm B.momen lực C . động lượng D. xung lượng 4232_c Nếu muốn dịch chuyển một chiếc hòm có khối lượng 100 kg trên mặt phẳng nằm ngang ,một đoạn đường thẳng dài 50 m,trong điều kiện hệ số ma sát trượt .μ t =0,30 ,sợi dây kéo hòm tạo với phương ngang một góc 30 o ,lấy g=10 m/s 2 thì cần thực hiện công tối thiểu bằng A.14,8 kJ B.17,3 kJ C.15 kJ D.Đáp số khác. 4233_c Một con ngựa kéo một chiếc xe có khối lượng m=0,5T lên dốc có chiều cao 2m .Lấy g=10m/s 2 .Công của con ngựa thực hiên là A 10 J B.10 J C.10 4 J D 10 4 J 1 4131_c Một người có khối lượng 60kg nhảy từ một toa xe goòng có khối lượng 240kg đang chuyển động ngang với vận tốc 2 m/s.Vận tốc nhảy của người đó đối với toa là 1 m/s ( theo chiều chuyển động của toa ) Vận tốc của toa goòng sau khi người ấy nhảy là A.1,75 m/s B.Đáp số khác. C.2,00 m/s D.2,25 m/s 4132_b Một vật có khối lượng 500g rơi tự do ở nơi g=10m/s 2 .Sau 2s kể từ khi bắt đầu rơi ,động lượng của vật đó bằng A. 10 kgm/s B. 4 kgm/s C. 20 kgm/s D. Đáp số khác 5321_b Một khối lượng khí biến đổi theo chu trình như hình III . Hãy chọn phát biểu đúng : 1 2 A.V 1 > V 4 p B . V 3 > V 1 Hình III 4 3 C.V 4 > V 2 D.V 2 > V 3 O T 5322_b Cho T 1 , T 2 , T 3 , T 4 lần lượt là nhiệt độ ở các trạng thái 1 , 2 , 3 , 4 của một khối lượng khí lí tưởng như trên hình II . Hãy chọn phát biểu đúng : p A.T 2 < T 1 Hình II 1 2 B. T 1 < T 4 C . T 2 > T 3 O 4 3 V D. T 3 < T 4 4222_b Một ôtô lên dóc (có ma sát) như hình IV.Hãy chọn phát biểu đúng : A. F sinh công âm, P và F ms sinh công dương. F B. F sinh công dương, P và F ms sinh công âm. Hình IV N C. F sinh công dương, P,N và F ms sinh công âm. D. F và N sinh công dương, P và F ms sinh công âm. F m s P 4511_a Trong một va chạm mềm của hai viên bi lăn không ma sát trên mặt phẳng nhẵn nằmngang thì A. động lượng và động năng của hệ đều không bảo toàn. B. động lượng và động năng của hệ đều bảo toàn. C. động lượng của hệ bảo toàn và động năng thì không. D. động năng của hệ bảo toàn và động lượng thì không , 4512_b Từ độ cao h, ném một vật khối lượng m với vận tốc ban đầu v o hợp với phương ngang góc α . Vận tốc của vật khi chạm đất phụ thuộc những yếu tố nào ? A. Phụ thuộc vào v 0 , h và α B. Chỉ phụ thuộc vào h và m. C. Chỉ phụ thuộc vào v 0 và h. D. Phụ thuộc vào v 0 , h ,m và α. 2 4311_a Khi một tên lửa chuyển động mà khối lượng của nó giảm một nửa, vận tốc ĐỀ KIỂM TRA VẬT 10CB 6121_b Trong các hệ thức sau đây ,hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khí trong một bình kín bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình? A.ΔU = A B.ΔU = Q C.ΔU = Q + A D.ΔU = 0 V 1 2 5321_bCho P 1 , P 2 , P 3 , P 4 lần lượt là áp suất ở các trạng thái 1 , 2 , 3 , 4 của một lượng khí lí tưởng như trên hình I . Hãy chon phát biểu đúng : 4 3 HìnhI A.P 1 > P 2 O T B.P 1 > P 4 C.P2 > P3 D.P3 > P4 5431_b Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế được 40 cm 3 khí hidrô ở áp suất 750 mm Hg và nhiệt độ 27 0 C . Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mm Hg va nhiệt độ 17 0 C là A.≈ 37,1 cm 3 B .≈40,3 cm 3 C.≈ 26,2 cm 3 D.một đáp số khác. 5231_b Biết ở điều kiện chuẩn ( 0 0 C ; 1, 00 atm ) , khối lượng riêng của khí ôxi là 1,43 . 10 -3 g / cm 3 Khối lượng của khí ôxi đựng trong một bình có thể tích 10, 0 lít ,dưới áp suất 150 atm , ở nhiệt độ 0 o C là : A. ≈ 2, 15 kg B.≈ 2, 145 . 10 -3 kg C.≈ 95, 3 kg D.một đáp số khác. 5331_bBiết khối lượng riêng của không khí ở 0 o C và 1,01 . 10 5 Pa là 1, 29 .10 -3 g/ cm 3 .Khối lượng riêng của không khí ở 100 0 C và áp suất 2,00 . 10 5 Pa là : A. ≈1, 87 . 10 -3 g/ cm 3 B.≈ 0,0255 g/ cm 3 C.≈ 1, 8 g/ cm 3 D.một đáp số khác. 6111_a Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A .Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tử cáu tạo nên vật. C.Khối lượng của từng phần tử cấu tạo nên vật. D.Cả ba yếu tố trên. 1 4331_b Từ đỉnh tháp có chiều cao h = 20 m, người ta ném lên cao một hòn đá khối lượng m = 50 g với vận tốc đầu v 0 = 18 m/s. Khi rơi tới mặt đất , vân tốc hòn đá bằng v = 20 m/s. Độ lớn công của lực cản của không khí ( lấy g= 10 m/s 2 ) là A.9 J B.8,1 J C.1,9 J D.một đáp số khác. 4131_aVật m 1 = 400g chuyển động thẳng đều với vân tốc v = 10 m/s , vật m 2 = 300g cũng chuyển động thẳng đều như vật 1 nhưng theo phương vuông góc với vận tốc vật 1. Tổng đông lượng của hệ hai vật này là : A.70 kgm/ s B. 7 kgm/ s C. 5. 10 3 kgm/ s D. 5 kgm/ s 5421_b Có một lượng khí đựng trong bình . Hỏi áp suất của khí biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần , còn nhiệt độ giảm đi một nửa ? A.Áp suất giảm đi 6 lần . B.Áp suất tăng gấp 4 lần. C. Áp suất không đổi. D.Áp suất tăng gấp đôi. 4411_a Một vật nằm yên , có thể có A.thế năng B.động lượng C.động năng D.vận tốc 4111_a Trong quá trình nào sau đây ,động lượng của ôtô được bảo toàn ? A. Ôtô chuyển động tròn đều. B. Ôtô tăng tốc. C.Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. D. Ôtô giảm tốc. 5111_a Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ? A.Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử. B. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C.Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. D.Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử. 4112_a Chọn câu sai : A. Động lượng của mỗi vật trong một hệ kín luôn luôn không đổi. B. Tổng động lượng của một hệ kín luôn luôn không đổi. C. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng của vật và vận tốc của nó. D. Động lượng của một vật là đại lượng vectơ. 4321_a Hãy chon phát biểu sai : Động năng của vật không đổi khi vật A.Chuyển động thẳng đều. B.Chuyển động cong đều. C.Chuyển động tròn đều. D.Chuyển động với gia tốc không đổi. 4511_a Một vật rơi tự do từ độ cao h, phát biểu nào sau đây là sai : Khi vật đang rơi A. Tổng động năng và thế năng của vật bằng thế năng của vật ở độ cao h. B. Tổng động năng và thế năng của vật bằng động năng của vật khi vừa chạm đất. C. Động năng hoặc thế Sở GD-ĐT Tỉnh Đắc Lắc ĐỀ KIỂM TRA Môn : Vật 10 Thời Gian : 45 phút Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . Nội dung đề số : 003 Câu 1. Một xe đạp chuyển động thẳng với vận tốc 18 km/h . Bánh xe đạp có bán kính 60 (cm).Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành xe đạp là : A. 18(km/s) ; 8,3(rad/s). B. 5 (m/s) ; 8,3 (rad/s). C. 10,8 (m/s) ; 10 (rad/s). D. 5 (m/s) ; 1,08(rad/s). Câu 2. Chọn phát biểu đúng: A. Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động biến đồi đều là một đường thẳng . B. Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động thẳng đều co 1dạng dốc lên. C. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động nhanh dần đều có dạng dốc xuống . D. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục hoành. Câu3. Chọn phát biểu sai : A. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều luôn luôn thay đổi theo thời gian . B. Chu kỳ của chuyển động tròn đều là khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại vị trí cũ. C. Chu kỳ của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng . D. Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong 1 giây. Câu4 .Một vật rơi từ độ cao 4 (m) xuống mặt đất trong 2(s). Nếu rơi từ độ cao 12 (m) trong bao lâu ? A. 2 2 (s). B. 4 3 (s). C. 2 3 (s). D. 2 3 3 (s). Câu 5. Chọn phát biểu đúng: A. Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật luôn luôn thay đổi theo thòi gian. B. Tốc độ dài trong chuyển động tròn đều có phương thay đổi theo thời gian. C. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và tốc độ trung bình khác nhau. D. Tốc độ dài trong chuyển động tròn đều có phương không thay đổi theo thời gian . Câu 6. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều . Sau 2 phút tăng tốc vận tốc đạt 26 km/h . Sau bao lâu nữa thì ô tô sẽ đạt tốc độ 54 km/h ? A. 120 (s) B. 60 (s). C. 180(s). D. 90 (s). Câu 7. Chọn câu sai : A. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một đường thẳng dốc lên . B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vận tốc và gia tốc cùng dấu . C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì vận tốc và gia tốc trái dấu. D. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng chậm dần đều là một đường thẳng dốc xuống. Câu 8. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : V= Vo + at A. Vận tốc luôn luôn âm. B. Gia tốc và vận tốc trái dấu . C.Gia tốc luôn luôn âm D.Gia tốc và vận tốc cùng dấu Câu 9. Một ô tô đang chuyện động với vận tốc 54(km/h) thì thấy vật cản cách xe 50(m). Người ấy phanh gấp đến vật cản thì đứng lại. Độ lớn gia tốc và thời gian hãm phanh là : A. 0,15 (m/s 2 ) ; 100 (km) B. 1,5 (m/s 2 ) ; 100(s). C.2,25 (m/s 2 ) ; 6,67(km) D.2,25 (m/s 2 ) ; 6,67(s). Câu 10.Hai ôtô A và B chạy trên một đường thẳng có vận tốc lần lượt là : 36 km/h và 54 km/h. Ô tô B đuổi theo ôtô A.Vận tốc của ôtô A đối với ôtô B là : A. -5(km/h). B.25(km/h) C. -25 (km/h). D. 5 (km/h). Câu 11. Trong chuyển động tròn đều thì : A. Vận tốc dài có độ lớn không thay đổi , nên gia tốc của chuyển động dài bằng không . B. Gia tốc hướng tâm có hướng thay đổi khi vật chuyển động . C. Gia tốc hướng tâm có độ lớn luôn luôn thay đổi . D. Vận tốc dài có phương thay đồi , gia tốc bằng không . 12. Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng chậm dần đều là : A. S= - 0 V .t + 1 2 at 2 . B. S= 0 V .t + 1 2 at 2 C.S= 0 V .t - 1 2 at 2 D. S= 0 V .t + at 2 . Câu 13Phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều : A. x = 0 x + 0 v t - 1 2 at 2 . B. x = 0 x - 0 v t- 1 2 at 2. C.= 0 x - 0 v t + 1 2 at 2 . D. x = 0 x + 0 v t + 1 2 at 2 Câu 14. Công thức liên hệ giữa vận tốc ,gia tốc và quãng đường là : A. V-Vo = 2as. B. V 2 + Vo 2 = 2as. C. Vo - V =2as. D. V 2 = Vo 2 + 2as. Câu 15. Một bành xe đạp quay với tần số 200 vòng trong 400 giây .Đướng kính bánh xe đạp là 80 (cm) .Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành xe đạp là : A. 4  (m/s) ;2  (rad/s). B. 40  SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT PHÚ XUÂN TỔ VẬT LÍ ĐỀ ÔNKIỂM TRAHK I (NH 2015 – 2016) MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10 (Ban Cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian phát đề ĐỀ - Khó Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp: …………SBD… …… Câu 1(3 điểm) : a.(1,5 điểm) :Định luật Húc (Hookes) : Viết biểu thức, nêu đầy đủ tên gọi đơn vị đại lượng biểu thức b.(1,5 điểm) :Một lò xo có khối lượng không đáng kể, treo vật có khối lượng m = 100 g dãn cm Tìm độ cứng lò xo Câu (3 điểm) :Một cầu ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 25 m/s rơi đếnmặt đất sau khoảng thời gian t = s (tính từ thời điểm ban đầu cầu ném) Bỏ qua lực cản không khí ma sát Tính: a.độ cao vị trí ném cầu cách mặt đất (lúc ném) b tầm ném xa cầu Câu (2 điểm) :Một vật có khối lượng m = 20 kgđang nằm yên sàn nhà; bắt đầu trượt sàn tác dụng lực kéo nằm ngang Fk = 200 N Biết hệ số ma sát trượt vật sàn µt= 0,5 Tính: a.gia tốc vật kéo b quãng đường vật khoảng thời gian t = s Câu (1 điểm) : Một ô tô có khối lượng m = tấn, chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung tròn) với tốc độ v = 54 km/h Biết bán kính cong đoạn cầu vượt R = 60 m Tính áp lực ô tô tác dụng vào mặt đường điểm cao cầu vượt Câu (1 điểm) :Một ô tô khối lượng m = 1,5 bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đường nằm ngang (vận tốc ban đầu v0 = 0), sau 10 giây ô tô đạt vận tốc v = 18 km/h Cho biết hệ số ma sát ô tô mặt đường µt = 0,04 a Tính lực kéo động b Sau 10 giây, ô tô chuyển động thẳng đường nằm ngang.Tìm lại độ lớn lực kéo động (hệ số ma sát không đổi) c Sau với vận tốc trên,ô tô chuyển động nhanh dần lên dốc nghiêng 30 so với phương ngang nhờ lực kéo động có giá trị 8500N 20s vận tốc ô tô đạt đến 54km/h Tìm hệ số ma sátµ1 xe mặt dốc Lưu ý: -Giá trị sau sử dụng đề : g = 10 m/s2 -Giám thị coi thi không giải thích thêm -HẾT SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT PHÚ XUÂN TỔ VẬT LÍ ĐỀ ÔN KIỂM TRA HK I (NH 2015 – 2016) MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10 (Ban Cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian phát đề ĐỀ Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp: …………SBD… …… Lưu ý học sinh :các giá trị sau sử dụng đề : g = 10 m/s2, Câu (3 điểm) a.(1,5 điểm) :Lực ma sát trượt :Viết biểu thức, nêu đầy đủ tên gọi đơn vị đại lượng biểu thức b.(1,5 điểm) : Một vật khối lượng 5kg trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực kéo theo phương ngang.Biết hệ số ma sát trượt µt = 0,1 Tính lực ma sát Câu (3 điểm) :Trong môn trượt tuyết, vận động viên sau trượt đoạn đường dốc trượt khỏi dốc theo phương ngang độ cao h = 125 m với vận tốc ban đầu v0 = 30 m/s a.Sau vận động viên chạm đất? b Tầm bay xa (tính theo phương ngang) vận động viên bao nhiêu? Câu (2 điểm) : Người ta đẩy thùng có khối lượng m = 40 kg theo phương ngang với lực F làm thùng chuyển động thẳng nhanh dần mặt phẳng ngang Vận tốc thùng tăng từ v1 = m/s đến v2 = m/s khoảng thời gian t = 4s Hệ số ma sát trượt thùng mặt phẳng nằm ngang µt = 0,25 Tính : a.gia tốc vật Vẽ hình, phân tích lực tác dụng lên vật b độ lớn lực đẩy thùng Câu (1 điểm) :Trong tình đá phạt trực tiếp Cầu thủ Messi thực pha bóng cố định hướng cầu môn, với lực tác động vào bóng Brazucalà 250 N Khối lượng bóng 437 g Hỏi sau thời gian tương tác 0,1 s bóng đạt tốc độ bao nhiêu? Câu (1 điểm) :Treo vật có trọng lượng P = 2,5 N vào lò xo có khối lượng không đáng kể bị dãn 10mm Treo vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo dãn 60mm.Tính độ cứng lò xo trọng lượng chưa biết Lưu ý: - Giá trị sau sử dụng đề : g = 10 m/s2 -Giám thị coi thi không giải thích thêm -HẾT - SỞ GD & ĐT ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT PHÚ XUÂN TỔ VẬT LÍ ĐỀ ÔN KIỂM TRA HK I (NH 2015 – 2016) -HẾT - MÔN: VẬT LÍ – LỚP 10 (Ban Cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể thời gian phát đề ĐỀ 3- Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Nâng cao Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp: …………SBD… …… Lưu ý học sinh :các giá trị sau sử dụng đề : g = 10 m/s2, Câu (3 điểm) a.(1,5 điểm) :Định luật III Niutơn :Viết biểu thức, nêu đầy đủ tên gọi đơn vị đại lượng biểu thức.Nêu đặc điểm lực phản lực b.(1,5 điểm) : Trong tai nạn giao thông đường bộ, ôtô tải chở đá xây dựng đâm vào ôtô ...Onthionline.net Câu 1: Sách giáo khoa vật lý 10 ban trang 19 0. (1 ) Câu 2: Sách giáo khoa vật lý 10 ban trang 13 5. (1 ) Câu 3: Sách giáo khoa vật lý 10 ban trang 15 3. (1 ) Câu 4: Lực đàn hồi... 4: Lực đàn hồi dây thép Fdh=(ES∆l)/l0(0,5đ) = (2 .10 1 1. 4 .10 - 6 .10 - 3) /1= 8 .10 2 N(0,5đ) Theo định luật III Niutơn lực cần tác dụng vào thép là: F=Fdh=8 .10 2 N.(0,5đ) Câu 5: Lực căng màng xà phòng tác dụng... F=2бl(0,5đ) = 2.0,04.5 .10 - 2=4 .10 - 3N.(0,5đ) Câu 6: Độ biến thiên nội hệ là: ∆U=Q+A(0,5đ) Vì vật nhận nhiệt sinh công nên ta có Q=250J, A= -15 0J (0,5đ) Suy ∆U=Q+A = 250 -15 0 = 10 0 J.(0,5đ) Câu 7: Cơ

Ngày đăng: 31/10/2017, 03:40

w