de kiem tra hki ly 6 de 1 27338 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ II ĐỀ 1 Các chủ đề/ nội dung Các mức độ tư duy Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng/ kĩ năng I. Lớp nước: 1. Hồ Câu 1a (0,5 đ) 0,5 điểm 2. Một số hình thức vận động của nước biển và đại dương Câu 1c (0,5 đ) Câu 1b (0,5 đ) 1,0 điểm 3. Sông ngòi Câu 3a (2 đ) Câu 3b (3 đ) 5,0 điểm II. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật: 1. Các thành phần chính của đất Câu 1d (0,5 đ) 0,5 điểm 2. Các nhân tố hình thành đất Câu 2 (1,5 đ) 1,5 điểm 3. Ảnh hưởng con người đến sự phân bố động, thực vật Câu 4 (1,5 đ) 1,5 điểm Tổng điểm 3,0 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 10 điểm 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ II ĐỀ 1 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 (2 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: a) Hồ là A. khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. B. khoảng nước đọng tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. C. khoảng nước đọng trong đất liền. D. khoảng nước đọng tương đối rộng trên bề mặt lục địa. b) Dòng biển là hiện tượng A. dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển. B. chuyển động của nước biển từ ngoài khơi xô vào bờ. C. dao động tại chỗ của nước biển. D. chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt. c) Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày: A. không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. B. trăng tròn giữa tháng và không trăng đầu tháng. C. trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng. D. trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng. d) Hai thành phần chính của đất là chất khoáng và A. nước. B. không khí. C. chất hữu cơ. D. chất vô cơ. Câu 2 (1,5 điểm) Ghép mỗi ý ở bên trái (các nhân tố hình thành đất) với một ý ở bên phải (vai trò của các nhân tố) cho đúng: 1. Đá mẹ 2. Khí hậu 3. Sinh vật a. sinh ra thành phần khoáng và thành phần hữu cơ trong đất b. sinh ra các thành phần khoáng trong đất c. tác động đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất d. cung cấp vật chất hữu cơ cho đất 2 II . Tự luận (6,5 điểm) Cầu 3 (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Sông Hồng Sông Mê Công Lưu vực (km 2 ) Tổng lượng nước (tỉ m 3 /năm) Tổng lượng nước mùa cạn (%) Tổng lượng nước mùa lũ (%) 170.000 120 25 75 795.000 507 20 80 Hãy: a. So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và Sông Hồng. Từ đó nêu mối quan hệ giữa diện tích lưu vực và tổng lượng nước của một con sông. b. So sánh tổng lượng nước của sông Mê Công, sông Hồng trong mùa cạn và mùa lũ . Vì sao có sự chênh lệch đó? Câu 4. (1,5 điểm) Con người đã có tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. 3 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I . Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 (2,0 điểm, mỗi ý đúng được 0,5 điểm) a): A ; b): D; c): C; d): C . Câu 2 (1,5 điểm, mỗi ý ghép đúng được 0,5 điểm) Ghép: 1 – b ; 2 – c ; 3 - d II . Tự luận (6,5 điểm) Câu 3 (5 điểm) a) Lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng trên 4 lần (1 điểm) => diện tích lưu vực càng lớn thì tổng lượng nước càng lớn (1điểm) b) Tổng lượng nước mùa lũ của sông Hồng và sông Mê Công đều cao gấp nhiều lần tổng lượng nước mùa cạn (1 điểm). Sông Hồng có tổng lượng onthionline.net ĐỀ THI HỌC KỲ I(2011-2012) MÔN VẬT LÝ Đề lẻ Thời gian 60 phút(không kể chép đề) Câu 1( 2đ): Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nêu mối liên hệ lực đàn hồi với yếu tố đó? Lấy ví dụ vật đàn hồi Câu 2( 3đ): a/ Có loại máy đơn giản ? Kể tên loại đó?(1,5đ) b/ Tính độ lớn lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng từ mặt đất vật có khối lượng 20kg So sánh với độ lớn lực kéo kéo vật mặt phẳng nghiêng(1,5đ) Câu ( 2đ): Một túi đường có khối lượng 320g Tính trọng lượng túi đường ? Câu 4(3đ): Một vật tích 2dm3, trọng lượng vật 5400N a/ Xác định trọng lượng riêng vật ?(1đ) b/ Xác định khối lượng riêng vật cho biết vật làm từ chất gì? Biết khối lượng riêng nhôm là: 2700kg/m3; khối lượng riêng đá là: 2600kg/m 3; khối lượng riêng sắt 7800kg/m3(2đ) ĐÁP ÁN: Câu (2đ): Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo Độ biến dạng lò xo lớn lực đàn hồi lớn( 1,5đ) Ví dụ: lò xo, sợi dây cao su, dây cung …(0,5đ) Câu (3đ) : a/ Có loại máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc(1,5đ) b/ Khi kéo trực tiếp lực kéo trọng lượng vật là: 200N Lực kéo lớn lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng dùng mặt phẳng nghiêng ta lợi lực(1,5đ) Câu (2đ) : m=320g=0,32kg P=?(N) Trọng lượng túi đường (0.5đ) áp dụng công thức: P=10.m=10.0,32=3,2N (1đ) Vậy P=3,2N(0,5đ) Câu 4(3đ): Tóm tắt V=2dm3=0,002m3 Trọng lượng riêng vật: P= 54000N áp dụng công thức: d=P/V d=?(N/m3) = 54000/0,002 =27000N/m3 (1,5đ) D=? (kg/m3) Khối lượng riêng vật Áp dụng công thức: D=d/10=27000/10=2700kg/m3(1,5đ) Chất làm vật nhôm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ I ĐỀ 1 Các chủ đề/ nội dung Các mức độ tư duy Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vậndụng/ kĩ năng 1. Hệ quả của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Câu 1a (0,5 đ) Câu 1b (0,5 đ) 1,0 điểm 2. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả Câu 3b (3,5 đ) Câu 3a (1 đ) 4,5 điểm 3. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất Câu 1c (0,5 đ) 0,5 điểm 4. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Câu 1d (0,5 đ) 0,5 điểm 5. Địa hình bề mặt Trái Đất Câu 2 (1 đ) 1,0 điểm 6. Núi lửa và động đất Câu 4b (1,5 đ) Câu 4a (1 đ) 2,5 điểm Tổng điểm 3,0 điểm 5,5 điểm 1,5 điểm 10 điểm 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 HỌC KÌ I ĐỀ 1 (Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 ( 2 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau: a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do: A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây. C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây. b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là: A. 5 giờ. B. 7 giờ. C. 9 giờ. D. 11giờ. c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất? A. 1 phần 3. B. 2 phần 3. C. 2 phần 4. D. 3 phần 4. d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là: A. tạo ra các nếp uốn. B. tạo ra các đứt gãy. C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề. D. san bằng, hạ thấp địa hình. Câu 2 ( 1 điểm) Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (…) để có khái niệm đúng về núi. 2 Núi là một dạng địa hình (1) rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên (2)….so với (3) , có…….(4)……., sườn dốc. II. Tự luận ( 7 điểm) Câu 3: (4,5 điểm) Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học: Hãy cho biết: a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân. b) Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên Trái Đất. Câu 4 (2,5 điểm) a) Sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất? b) Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra? 3 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I . Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (2 điểm, mỗi ý đúng được 0,5 điểm) a): C; b): C; c): B; d): D Câu 2 (1 điểm, mỗi chỗ điền đúng được 0,25 điểm) (1): nhô cao ; (2): 500m ; (3): mực nước biển ; (4): đỉnh nhọn II . Tự luận (7 điểm) Câu 3 (4,5 điểm) a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông (0,5 điểm). Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân là không đổi ( 0,5 điểm) b) Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo, nên có lúc Trái Đất ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời => sinh ra các mùa (1,5 điểm) Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời => góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt => mùa nóng của nửa cầu đó Phòng GD & ĐT Đà Lạt Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Họ v à tên : …………………… Lớp ……………… Mã đề thi 132 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 6 Thời gian làm bài: 20 phút; (24 câu trắc nghiệm) TR ẮC NGHI ỆM 6 ĐI ỂM HS CHỌN CÂU ĐÚNG TÔ KIN VÀO BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước A. thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm. B. thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. C. thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. D. thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. Câu 2: Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 80 cm3, ngưòi ta thả một vật nặng có thể tích 12 cm3 vào trong bình chia độ nói trên.Thể tích nước được dâng thêm là: A. không thay đổi. B. 68 cm3. C. 92 cm3. D. 12 cm3. Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm 3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 55 cm 3. B. 155 cm 3. C. 45 cm 3 . D. 100 cm 3 . Câu 4: làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta cần A. giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B. tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng C. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng D. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng Câu 5: Trường hợp sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động A. một vật được thả thì rơi xuống. B. một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. quả bóng được đá thì lăn trên sân. D. một vật được ném thì bay lên cao. Câu 6: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật lên có thể: A. làm giảm trọng lượng của vật. B. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 7: Trên bao xi măng có ghi 50kg. Số đó cho biết: A. khối lượng của bao xi măng. B. trọng lượng bao xi măng C. trọng lượng của xi măng trong bao. D. khối lượng của xi măng trong bao. Câu 8: Lực đàn hồi xuất hiện khi A. lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. B. lực mà đầu búa tác dụng vào cái đinh làm nó cắm ngập sâu xuống gỗ. C. lực mà con sóng to đập mạnh vào mạn thuyền làm bọt nước bắn tung toé. D. lực mà lực sĩ nâng một quả tạ. Câu 9: Trên một hộp mức Tết có ghi 250 gam. Số đó chỉ: A. trọng lượng của hộp mức. B. sức nặng của hộp mức. C. khối lượng của mức trong hộp. D. thể tích của hộp mức. Câu 10: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng A. có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật B. có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật C. có thể làm giảm trọng lượng của vật. D. có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. Câu 11: Để kéo trực tiếp một vật có khối lượng 40kg từ dưới lên người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây: A. F = 40N B. F = 400N C. F < 40N D. 40N < F < 400N Trang 1/2 - Mã đề thi 132 Câu 12: Hai lực cân bằng là A. có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. B. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Câu 13: Để đo chiều rộng cuốn sách giáo khoa vật lý 6, nên chọn thước nào trong các thước sau: A. thước 20cm có ĐCNN tới cm. B. thước 20cm có ĐCNN tới mm. C. thước 15cm có ĐCNN tới mm. D. thước 30cm có ĐCNN tới cm. Câu 14: Một vật đặc có khối lượng là 8000g và thể tích là 2 dm 3 . Trọng lượng riêng của chất làm vật này là A. 40 N/m 3 . B. 40000 N/m 3. C. 4000 N/m 3 D. 4 N/m 3. Câu 15: Để đo thể tích của sỏi, một bạn học sinh dùng bình chia độ có ĐCNN 25ml. Lúc đầu bình chứa 400ml nước, sau khi thả sỏi chìm hoàn toàn trong nước thì mực nước dâng lên tới vạch 450ml. thể tích sỏi đo được là A. 50ml B. 400ml Trêng THCS CÇn KiƯm Hä tªn: Líp: 6 . B ÀI THI H ỌC K Ỳ I M«n: Vật lý Thêi gian: 45 phót Ngµy .th¸ng .n¨m 2010. §iĨm Lêi phª cđa thÇy c« * TRẮC NGHIỆM Câu 1: (0,25 đ): Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 95cm 3 , thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 250cm 3 . Vậy thể tích viên bi là : A. 250cm 3 B. 346cm 3 C. 95cm 3 D. 155cm 3 Câu 2: (0,25 đ): Trên thùng bột giặt ghi 10Kg. Số đó chỉ : A. Khối lượng của thùng bột giặt. B. Thể tích của thùng bột giặt. C. Sức nặng của thùng bột giặt. D. Khối lượng của thùng (rỗng). Câu 3: (0,25 đ): Một quả cân có khối lượng 5kg thì trọng lượng của nó bằng : A. 500N B. 50N C. 5N D. 5000N Câu 4: (0,25 đ): Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? A. Người đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao để xây nhà. B. Dùng búa để nhổ đinh. C. Lăn 1 thùng phuy nặng trên tấm ván từ mặt đường lên sàn xe tải. D. Lăn thùng phuy nặng trên mặt đường nằm ngang. * TỰ LUẬN: Câu 5: (2,5 đ): Nối các đại lượng ở cột B với dụng cụ đo ở cột C và đơn vò ở cột A sao cho thích hợp. A B C m 3 Khối lượng Cân N Độ dài Bình chia độ Kg Thể tích Lực kế cm Lực Thước Câu 6: (3,5 đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Các máy cơ đơn giản thường dùng là . - Hai lực cân bằng là 2 lực nhau,có cùng . nhưng ngược ……………………… .…………………… - Lực hút của Trái đất còn gọi là …………… ………………………………… -Khi một lực tác dụng vào một vật có thể làm nó hoặc hoặc Câu 7: ( 3 đ): Viết câu trả lời cho các câu sau: Tính khối lượng và trọng lượng của thanh nhôm có thể tích là 50 dm 3 . Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m 3 Trêng THCS CÇn KiƯm Hä tªn: Líp: 6 . B ÀI THI H ỌC K Ỳ I M«n: Vật lý Thêi gian: 45 phót Ngµy .th¸ng .n¨m 2010. §iĨm Lêi phª cđa thÇy c« * TRẮC NGHIỆM Câu 1: (0,25 đ): Dùng bình chia độ có chứa một lượng nước có thể tích 95cm 3 , thả viên bi sắt vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 250cm 3 . Vậy thể tích viên bi là : A. 250cm 3 B. 346cm 3 C. 95cm 3 D. 155cm 3 Câu 2: (0,25 đ): Trên thùng bột giặt ghi 10Kg. Số đó chỉ : A. Khối lượng của thùng bột giặt. B. Thể tích của thùng bột giặt. C. Sức nặng của thùng bột giặt. D. Khối lượng của thùng (rỗng). Câu 3: (0,25 đ): Một quả cân có khối lượng 5kg thì trọng lượng của nó bằng : A. 500N B. 50N C. 5N D. 5000N Câu 4: (0,25 đ): Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? A. Người đứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao để xây nhà. B. Dùng búa để nhổ đinh. C. Lăn 1 thùng phuy nặng trên tấm ván từ mặt đường lên sàn xe tải. D. Lăn thùng phuy nặng trên mặt đường nằm ngang. * TỰ LUẬN: Câu 5: (2,5 đ): Nối các đại lượng ở cột B với dụng cụ đo ở cột C và đơn vò ở cột A sao cho thích hợp. A B C m 3 Khối lượng Cân N Độ dài Bình chia độ Kg Thể tích Lực kế cm Lực Thước Câu 6: (3,5 đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Các máy cơ đơn giản thường dùng là . - Hai lực cân bằng là 2 lực nhau,có cùng . nhưng ngược ……………………… .…………………… - Lực hút của Trái đất còn gọi là …………… ………………………………… -Khi một lực tác dụng vào một vật có thể làm nó hoặc hoặc Câu 7: ( 3 đ): Viết câu trả lời cho các câu sau: Tính khối lượng và trọng lượng của thanh nhôm có thể tích là 50 dm 3 . Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m 3