Đề cương ôntậphọc kỳ II - Môn Hóa 8 trang 1 Trường THCS Võ Thò Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan Mến ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬPHỌC KỲ II MÔN: HÓAHỌC LỚP 8 (Năm học 2008-2009) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. DẠNG 1: Khoanh tròn và câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? Oxit là hợp chất của oxi với: a. Một nguyên tố kim loại c. Một nguyên tố phi kim khác b. Một nguyên tố hóahọc khác d. Các nguyên tố hóahọc khác Câu 2: Để dập tắt đám cháy do xăng-dầu, người ta làm như sau: a. Phun nước vào đám cháy c. Phun khí CO 2 vào đám cháy b. Thổi không khí thật mạnh vào đám cháy d. Cả b, c đều đúng Câu 3: Một trong những điều kiện để một chất cháy được là? a. Chất phải nhẹ c. Chất phải được nghiền nhỏ b. Chất phải tiếp xúc với oxi d. Chất phải có nhiệt độ sôi cao Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất? a. Khí oxi tan trong nước c. Khí oxi nhẹ hơn nước b. Khí oxi ít tan trong nước d. Khí oxi khó hóa lỏng Câu 5: Cho các chất 1) FeO 2) KClO 3 3) KMnO 4 4) CaCO 3 5) Không khí 6) NaOH Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: a. 1, 2, 3, 5 b. 2, 3, 5, 6 c. 2, 3, 5 d. 2, 3 Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. 0xit là hợp chất trong phân tử có nguyên tố oxi b. 0xit là hợp chất do đơn chất oxi tạo nên với đơn chất khác c. 0xit là hợp chất do hai nguyên tố tạo nên trong đó có nguyên tố oxi d. Cả a và c đúng Câu 7: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ b. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi c. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO, CO 2 , khí hiếm …) d. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO , CO 2 , khí hiếm …) Câu 8: Cho các chất: C, CO 2 , S, SO 2 , SO 3 , Fe, FeO, Fe 2 O 3 , NaOH, CaCO 3 , MgCO 3 , H 3 PO 4 , Al(OH) 3 . Dãy các chất nào sau đây thuộc loại oxit? a. CO 2 , SO 2 , SO 3 , FeO, Fe 2 O 3 c. C, CO 2 , Fe 2 O 3 , NaOH, CaCO 3 b. MgCO 3 , H 3 PO 4 , Al(OH) 3 , CO 2 d. SO 3 , Fe, FeO, Fe 2 O 3 , NaOH Câu 9: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? a. Oxi là phi kim hoạt động hóahọc mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. b. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. c. Oxi không có màu và vò. d. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 10: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? a. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. c. Sự quang hợp của cây xanh. b. Sự cháy của than, củi, bếp ga. d. Sự hô hấp của các động vật. Câu 11: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? a. SO 2 b. SO 3 c. NO d. N 2 O 5 Đề cương ôntậphọc kỳ II - Môn Hóa 8 trang 2 Trường THCS Võ Thò Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan Mến Câu 12: Dãy oxit có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước? a. SO 3 , CaO, CuO, Fe 2 O 3 c. SO 3 , Na 2 O, CaO, P 2 O 5 b. ZnO, CO 2 , SiO 2 , PbO d. SO 2 , Al 2 O 3 , HgO, K 2 O Câu 13: Dãy chỉ gồm các oxit axit là? a. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 b. CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , NO 2 b. FeO, Mn 2 O 7 , SiO 2 , CaO, Fe 2 O 3 d. Na 2 O, BaO, H 2 O, H 2 O 2 , ZnO Câu 14: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O 2 bằng cách nhiệt phân KClO 3 hay KMnO 4 hoặc KNO 3 . Vì lí do sau đây? a. Dễ kiếm, rẻ tiền. c. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi. b. Phù hợp với thiết bò hiện đại. d. Không độc hại. Câu 15: Người ta thu khí oxi qua nước là do: a. Khí O 2 nhẹ hơn nước. c. Khí oxi tan nhiều trong nước. b. Khí oxi tan ít trong nước. d. Khí oxi khó hóa lỏng. Câu 16: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O 2 (đktc). Dùng chất nào dưới đây để có khối lượng nhỏ nhất? a. KClO 3 b. KMnO 4 c. KNO 3 d. H 2 O (điện phân) Câu 17: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là phương án nào sau đây? a. KMnO 4 b. KClO 3 c. KNO 3 d. Không khí Câu 18: Chọn đònh nghóa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất: a. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa onthionline.net ễN TẬPHỌC Kè II NĂM HỌC 2011-2012 Phương pháp sau dùng để điều chế natri: A Điện phân dung dịch Na2SO4 B Điện phân dung dịch NaOH với điện cực platin C Cho CO khử Na2O nhiệt độ cao D Điện phân NaOH nóng chảy Tính bazo tăng dần từ trỏi sang phải theo thứ tự ? A LiOH < KOH < NaOH B NaOH < LiOH < KOH C LiOH < NaOH < KOH D KOH < NaOH < LiOH Cho luồng khớ H2 dư qua ống nghiệm chứa oxit nung nóng (hỡnh vẽ ) CaO CuO Al 2O3 Fe2O3 Na2O Cỏc ống nghiệm xảy phản ứng : A ống 1, 2, B ống 2, 3, C ống 2, 4, D ống 2, 4: Cho 29,4 g hh gồm hai kim loại kiềm A B thuộc hai chu kỡ liờn tiếp tỏc dụng với nước thỡ thu 11,2lít khí (đkc) A B là: A, Li Na B Na K C K Rb D Rb Cs Cho 35,1 g Al tan hết dung dịch NaOH dư, thể tích H2 (đktc) bay là: A 3,36 lit B 13,44 lit C 14,56 lit D 43,68 lit Hoà tan 2gam kim loại phân nhóm nhóm II (M) dung dịch HCl sau cô cạn dung dịch người ta thu dược 5,55g muối khan Kim loại M là: A Be B Mg C Ca D Ba Để điều chế 23 gam Na cần mol e điện phân NaCl nóng chảy? A mol B mol C 1,87 mol D kết khác Cho 3,1 gam hỗn hợp kim loại kiềm hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với nước thu 1,12 lít H đktc % khối lượng tương ứng chúng? A 50% Li 50% Na B 50% Na 50% K C 50% K 50% Rb : Ion X2+ cú cấu hỡnh e : 1s22s22p63s23p6 nờn nguyờn tử nguyờn tố X cú vị trớ bảng HHTH : a) ễ 18, chu kỳ 3, phõn nhúm chớnh nhúm VI b) ễ 18, chu kỳ 3, phõn nhúm chớnh nhúm II c) ễ 20, chu kỳ 4, phõn nhúm chớnh nhúm II d) Không xác định 10 : Cho cỏc hợp chất : NaOH, Al(OH)3, KOH, Mg(OH)2 Sắp xếp theo thứ tự tớnh bajơ tăng dần : a) Mg(OH)2 < Al(OH)3 < KOH < NaOH b) Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)2 < KOH c) KOH < NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3 d) Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH 11 : Tớnh V dung dịch HNO3 0,2M cần để tỏc dụng 5,4g Al tạo N2O ? a) 1,825l b) 3,75l c) 1,25l d) Kết khỏc 12 : Phốn chua cú cụng thức : a) Al2(SO4)3.18H2O b) (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O c) K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O d) K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O 13 : Cho 11,2 l CO2 (đktc) qua 200ml dung dịch Ca(OH)2 2M Sau phản ứng thu bao nhiờu g kết tủa ? a) 40g b) 50g c) 30g d) Kết khỏc 14 : Cho 3,9g Kali tỏc dụng với 101,8g H2O Tớnh C% dung dịch thu được? a) 3,83% b) 5,3% c) 5,5% d) Kết khỏc 15 : Trong cỏc phỏt biểu sau đõy độ cứng nước : Đun sụi nước ta loại độ cứng tạm thời Cú thể dựng Na2CO3 để loại độ cứng tạm thời độ cứng vĩnh cửu Cú thể dựng HCl để loại độ cứng nước GV: Đặng Hữu Tài onthionline.net Cú thể dựng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng nước Chọn phỏt biểu đỳng : a) Phỏt biểu b) Phỏt biểu 1, 2, c) Phỏt biểu 1, d)Phỏt biểu 16 : Sục khớ CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 cú tượng gỡ xảy ? a) Cú kết tủa trắng b)Cú kết tủa sau đú kết tủa tan dần c) Dung dịch suốt d)Cú kết tủa xanh lam 17 : Khi điện phõn Al2O3 núng chảy, người ta thờm chất Cryolit Na3AlF6 với mục đớch: Làm hạ nhiệt độ núng chảy Al2O3 Làm cho tớnh dẫn điện cao Để F2 bờn Anốt thay vỡ O2 Hỗn hợp Al2O3 + Na3AlF6 nhẹ Al nờn lờn trờn, bảo vệ Al núng chảy nằm phớa khỏi bị khụng khớ oxi hoỏ Trong cỏc mục đớch trờn, chọn mục đớch đỳng : a) Mục đích b) Mục đích 1, c) Mục đích 2, d) Mục đích 1, 2, 18 : Dẫn V(l) CO2 qua lớt dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu 1g kết tủa V(l) CO2 dựng a) 0,224l b) 0,896l c) 1,568l c) Kết khỏc 19 : Trộn 6,84g Al với 1,6g Fe 2O3 Thực phản ứng nhiệt nhụm thu chất rắn A Khi cho A tỏc dụng với NaOH dư cú 1,344 lớt H2 (đktc) thoỏt Tớnh hiệu suất phản ứng nhiệt nhụm ? a) 100% b) 85% c) 80% d) 75% 20: Sự phá huỷ kim loại kim loại phản ứng với nước chất khí nhiệt độ cao, gọi A gỉ kim loại B ăn mũn hoỏ học C ăn mũn điện hoá D lóo hoỏ kim loại 21: Bản chất ăn mũn hoỏ học A phản ứng oxi hoỏ - khử B phản ứng hoỏ hợp C phản ứng D phản ứng trao đổi 22: Cú cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau, xảy ăn mũn điện hoá thỡ cặp sắt khụng bị ăn mũn A Fe -Zn B Fe -Sn C Fe -Cu D Fe -Pb 23: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo cú A Cu B Cu(OH)2 C CuO D CuS + 24: Nhận biết hợp chất natri ( Na ) phương pháp A thử màu lửa B tạo chất kết tủa C tạo bọt khớ D thay đổi màu sắc chất 25: Cho 10 gam hỗn hợp Al Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 6,72 lít khí H (đktc) Phần trăm khối lượng Al2O3 hỗn hợp (Cho Al = 27, O = 16) A 46% B 81% C 27% D 63% 26: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất CO nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g Oxit sắt dựng (Cho Fe = 56, O = 16, C = 12) A Fe2O B Fe2O3 C FeO D Fe3O4 27 Cho phản ứng FeO + HNO3 loóng Số phõn tử HNO3 đóng vai trũ chất oxi húa là: a/ b/ c/ 10 d/ 28 : Trộn 300ml dd NaOH 1M với 200ml dd FeCl2 1M không khí thu m gam kết tủa Giá trị m A 13,5 B 15,3 C 16,05 D 1,065 29 Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 dung dịch X, sau thêm tiếp dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát chuyển màu dung dịch A từ vàng sang da cam, sau chuyển từ da cam sang vàng B từ không màu sang da cam, sau từ da cam sang vàng C từ da cam sang vàng sau từ vàng sang da cam D từ không màu sang vàng, sau từ vàng sang da cam GV: Đặng Hữu Tài onthionline.net GV: Đặng Hữu Tài TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH TỔ HÓAHỌC // HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 MỤC LỤC Chương trang -Công thức tính 2 -Chương 1: ESTER 4 - Chương 2: CACBOHIDRAT 8 -Chương 3: AMIN-AMINO ACID 12 -Chương 4: POLIME 19 -Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 23 - Giới thiệu đề kiểm tra, thihọc kỳ và ma trận đề 33 Đề cương ôntập môn Hóahọc lớp 12 - Năm học 2012-2013 - Công thúc tính nhanh Một số công thức thường áp dụng + Tính số mol (n) = + Số tính mol ( n) chất khí ở đktc := + Tính nồng độ mol/l ( C M ) = +Tính nồng đô (%) (C % ) = + Tính khối lượng dung dịch (m dung dịch) = D.V dung dịch (l) + Tính số mol (n) = Lưu ý : Chỉ cần thuộc những công thức cơ bản ta suy ra các đại lượng cần thiết * Một số khối lượng mol phân tử thường găp: ( không yêu cầu các em thuộc nhưng đây là những chất thường gặp phổ biến em nào nhớ thì có lợi thế tính rất nhanh nhất là bài toán trắc nghiệm) H 2 SO 4 =98, HNO 3 = 63, HCl =36.5, NaOH=40, KOH= 56, CaCO3 ↓ = 100, Al(OH) 3 ↓ =78, BaSO 4 ↓= 233, AgCl↓=143.5, Fe 2 O 3 = 160, Fe 3 O 4 = 232 Glucosse C 6 H 12 O 6 =180, saccacrosse C 12 H 22 O11=342, TB (C 6 H 10 O 5 ) n = 162n, anilin C 6 H 5 NH 2 = 93, glixerol C 3 H 5 (OH) 3 =92, ancol etylicC 2 H 5 OH=46, axit axetic CH 3 COOH=60, Xenlulosetrinitrat= 297 , benzenC 6 H 6 = 78, C 6 H 2 NH 2 Br 3 ↓ = 330 Một số gôc hirocacbon thường gặp H=1, CH 3 - ( M=15), -CH 2 - (M= 14), C 2 H 5 -(M=29), -C 2 H 4 - (M= 28), CH 2 =CH- ( M= 27), C 6 H 5 - (M= 77) Đề cương ôntập môn Hóahọc lớp 12 - Năm học 2012-2013 Chương 1- ESTER- CHẤT BÉO CHƯƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO Bài 1. ESTE . I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este Este đơn chức RCOOR , Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R ’ là gốc hidrocacbon , khác H Este no đơn chức C n H 2n O 2 ( với n ≥ 2) Tên của este : Tên gốc R ’ (yl)+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) Vd : CH 3 COOC 2 H 5 : Etylaxetat CH 2 =CH- COOCH 3 metyl acrylat Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi HCOOCH 3 HCOOC 2 H 5 CH 3 COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 C 2 H 5 COOCH 3 Metyl fomat Etyl fomat Metyl axetat Etyl axetat Metyl propionat CH 3 COOCH=CH 2 CH 2 =CHCOOCH 3 CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 Vinyl axetat Metyl acrylat Metyl metacrylat Chú ý : C 2 H 4 O 2 có 2 đồng phân đơn chức (1 este, 1 axit), C 3 H 6 O 2 có 3 đồng phân đơn chức (2 este, 1 axit) C 4 H 8 O 2 có 6 đồng phân đơn chức (4 este, 2 axit) ESTE no,đơn chức:CTC C n H 2n O 2 Số đồng phân =2 n-2 ( n<5 ) II.Lí tính - Tính chất vật lý: trạng thái, tỷ khối, tính tan, nhiệt độ sôi, mùi đặc trưng. -Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa Nhiệt độ sôi của este(RCOOR’< nhiệt độ sôi của ancol (ROH) < nhiệt độ sôi của axit cacboxylic (RCOOH) III. Hóa tính : a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng, là phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) RCOOR , + H 2 O 2 4 o H SO d t → ¬ RCOOH + R , OH b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( P/ư xà phòng hóa ) : là ph/ứng 1 chiều RCOOR , + NaOH → 0 t RCOONa + R , OH IV.ĐIỀU CHẾ : axit + ancol 0 2 4 ,H SOđ t → ¬ este + H 2 O RCOOH + R ’ OH 0 2 4 ,H SOđ t → ¬ RCOOR ’ + H 2 O . Bài 2. Lipit. I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R 1 COO-CH 2 R 1 ,R 2 ,R 3 : là gốc hidrocacbon R 2 COO-CH R 3 COO-CH 2 Vd:[CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 hay (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : tristearoylglixerol (tristearin) (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : trioleoylglixerol (triolein); (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : tripanmitglixerol (tripanmitin) Chú ý: Từ 2 axit béo khác nhau và glixerol có thể tạo ra 6 trieste Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo =n 2 (n +1)/2 Tổ Hóahọc Trường THPT Châu Thành - Giáo viên soạn Huỳnh Tấn Ngộ Trang 4 Đề MỘT SỐ ðỀ ÔNTHI HK2 TOÁN 12 www.dangnhatlong.com Biên soạn : ðặng Nhật Long Trang 1/ 6 Email: dangnhatlong.com@gmail.com ðỀ ÔNTHIHỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2014 – 2015 ðỀ SỐ 01 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. (7 ñiểm) Câu I. (3 ñiểm) Cho hàm số 3 3 y x x = − . 1/ Kh ả o sát s ự bi ế n thiên và v ẽ ñồ th ị (C) c ủ a hàm s ố . 2/ Vi ế t ph ươ ng trình ti ế p tuy ế n c ủ a (C) t ạ i ñ i ể m thu ộ c ñồ th ị có hoành ñộ 2 x = − . 3/ Xác ñị nh m ñể ph ươ ng trình 3 3 2 0 x x m − + − + = có ba nghi ệ m th ự c phân bi ệ t. Câu II. (3 ñ i ể m) 1/ Gi ả i b ấ t ph ươ ng trình : 3 3 log ( 3) log ( 5) 1 x x − + − < 2/ Tính các tích phân : 1 2 0 0 ; sin2 cos x I xe dx J x xdx π = = ∫ ∫ . Câu III. (1 ñiểm). Cho khối lăng trụ ñứng ABC.A 1 B 1 C 1 có ñáy là tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a. ðường chéo của mặt bên ABB 1 A 1 tạo với ñáy góc 60 o . Tính thể tích khối lăng trụ ñó theo a. II. PHẦN RIÊNG (3 ñiểm). 1.Theo chương trình chuẩn. Câu IVa. (2 ñiểm). Trong không gian Oxyz cho ba ñiểm ( 1;0;2), (3;1;0), (0;1;1) A B C − và ñường thẳng ( ): 9 2 ( ) 5 3 x t y t t z t = ∆ = + ∈ = + ℝ 1/ Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng ñường thẳng ( ) ∆ vuông góc với mp(ABC). 2/ Tìm tọa ñộ giao ñiểm H của ñường thẳng ( ) ∆ với mp(ABC). Câu Va. (1 ñiểm). Tính môñun của số phức 2 (1 2 ) 2 i z i + = − (với i là ñơn vị ảo). 2. Theo chương trình nâng cao. Câu IVb (2 ñiểm) Trong không gian Oxyz cho mặt cầu 2 2 2 ( ):( 2) ( 1) 16 S x y z − + + + = và mặt phẳng ( ): 2 2 0 P x y z m − + + = (với m là tham số) 1/ Xác ñịnh toạ ñộ tâm I và tính bán kính R của mặt cấu (S). 2/ Tìm m ñể mp(P) tiếp xúc với mặt cầu (S). Với giá trị của m vừa tìm ñược, hãy xác ñịnh toạ ñộ tiếp ñiểm. Câu Vb. (1 ñiểm). Giải phương trình 2 2 3 4 0 z z − + = trên tập số phức. ðỀ SỐ 02 I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.(7 ñiểm) Câu I.(3 ñiểm) Cho hàm số 2 1 1 x y x + = − . 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao ñiểm của (C) với trục tung. Câu II. (3 ñiểm) 1/ Giải phương trình : log 3 (x + 1) + log 3 (x + 3) = 1. 2/ Tính I = 2 3 0 cos . x dx π ∫ . 3/ Xét sự ñồng biến và nghịch biến của hàm số y = -x 3 + 3x -1 Câu III. (1 ñiểm). Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, aAC = , SA ( ) ABC ⊥ , góc giữa cạnh bên SB và ñáy bằng 60 0 . Tính thể tích của khối chóp. II. PHẦN RIÊNG (3 ñiểm). 1.Theo chương trình chuẩn. Câu IVa. (2 ñiểm). Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz , cho ñiểm M(1; 1 ; 0) và mp(P): x + y – 2z + 3 = 0. 1/ Vi ết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mp(P). 2/ Viết phương trình ñường thẳng (d) ñi qua M và vuông góc với (P). Tìm tọa ñộ giao ñiểm. Câu Va. (1 ñiểm). Tính diên tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường y = 3 và y = x 2 – 2x 2. Theo chương trình nâng cao. MỘT SỐ ðỀ ÔNTHI HK2 TOÁN 12 www.dangnhatlong.com Biên soạn : ðặng Nhật Long Trang 2/ 6 Email: dangnhatlong.com@gmail.com Câu IVb (2 ñiểm) Trong không gian với hệ tọa ñộ Oxyz, cho ñiểm M(-1 ; 2 ; 1) và ñường thẳng 1 2 : 2 1 1 x y z d − + = = − . 1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với (d). 2/ Viết phương trình mặt phẳng ñi qua M và vuông góc với (d). Tìm tọa ñộ giao ñiểm. Câu Vb. (1 ñiểm).Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các ñường y = 2 1 4 x và y = 2 1 3 2 x x − + ðỀ SỐ 03 I.PHẦN CHUNG CHO TÁT CẢ THÍ SINH. (7 ñiểm) Câu I.(3 ñiểm). Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + 2 có ñồ thị (C). 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số. 2/ Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 3 – 3x 2 – m = 0. Câu II. (3 ñiểm). 1/ Giải phương trình : 3 x + 3 x+1 + 3 x+2 = 351. 2/ Tính I = 1 0 ( 1) x x e dx + ∫ 3/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4 – 2x 2 + 1 trên ñọan [-1 ; 2]. Câu III. (1 ñiểm). Tính thể tích khối tứ diện ñều S.ABC có tất cả các cạnh ñều bằng a. II. PHẦN RIÊNG.(3 ñiểm) 1.Theo chương trình chuẩn. Câu IV a. (2 ñiểm). Trong không gian với Đề cơng ôntậphọc kỳ 2 - Hóahọc12 Năm học 2008 - 2009 Phần 1 : Đại cơng kim loại 1. Cho hợp kim Fe - Cu vào dd H 2 SO 4 loãng thấy : A. Fe bị ăn mòn chậm, khí H 2 thoát ra từ bề mặt của Fe B. Fe bị ăn mòn nhanh, khí H 2 thoát ra từ bề mặt của Fe C. Fe bị ăn mòn nhanh, khí H 2 thoát ra từ bề mặt của Cu D. Fe bị ăn mòn chậm, khí H 2 thoát ra từ bề mặt của Cu. 2. Điện phân dung dịch chứa các cation: Fe 2+ ,Fe 3+ ,Cu 2+ ,H + , Ag + .Thứ tự khử cation ở catot là: A. Ag + .Fe 3+ ,Cu 2+ ,Fe 2+ ,H + . B. Ag + .Fe 3+ ,Fe 2+ ,Cu 2+ ,H + . C. Ag + .Fe 3+ , Cu 2+ ,H + , Fe 2+ . D. Fe 3+ ,.Ag + , Cu 2+ ,H + , Fe 2+ . 3. Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch HNO 3 B. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. Dung dịch NaNO 3 + HCl D. Dung dịch chứa Na 2 SO 4 loãng và HCl 4. Để tách Ag từ hỗn hợp bột Ag, Cu, S, Fe.Ngời ta dùng cách nào? A. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng d. B. Cho hỗn hợp tác dụng với O 2 d ( t 0 ) .Rồi lấy sản phẩm tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d. C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HNO 3 d . Rồi đem điện phân. D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch FeCl 3 d. 5. Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 d. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thành phần của muối khan là A. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 ,Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . D. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 . 6. Cho các cặp oxi hoá khử nh sau : Ag + /Ag, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu, Ni 2+ /Ni, Fe 2+ /Fe, Zn 2+ /Zn.Chất khử đợc Fe 3+ thành Fe 2+ là : A. Zn, Fe, Ni, Cu. B. Zn, Ni, Cu. C. Zn, Fe, Ni,Cu, Ag. D. Zn, Fe, Ni. 7. Một hỗn hợp bột Fe - Cu.Để thu đợc Cu tinh khiết với khối lợng không đổi ngời ta cho hỗn hợp tác dụng với : A. Dung dịch CuSO 4 vừa đủ. B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng d. C. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 vừa đủ D. Dung dịch NiSO 4 vừa đủ. 8. Trờng hợp nào sau đây không phải là sự ăn mòn điện hoá ? A. Cho một mẩu gang vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. B. Cho một mảnh Zn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ sẵn vài giọt ZnSO 4 . C. Ngâm hợp kim Zn - Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. Vật bằng gang để trong không khí ẩm. 9. Một dung dịch X có chứa NaCl, CuCl 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 . Kim loại cuối cùng thoát ra khi điện phân dung dịch X là: A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Na. 10. Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 và 3 tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa đủ thu đợc 0,672 lít khí H 2 ở đktc. Khối lợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch là : A. 3,92 gam. B. 1,96 gam. C. 3,52 gam. D. 5,88 gam. 11. Cho 7,28 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HCl d thu đợc 2,912 lít khí H 2 ở đktc . Kim loại M là : A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Al. 12. Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 0,1M với hai điện cực trơ đến khi dung dịch mất hết màu xanh . Thể tích khí thu đợc ở Anốt và thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch sau điện phân là : A. 0,448 lít và 20 ml. B. 0,448 lít và 40 ml. C. 0,224 lít và 40 ml. D. 0,224 lít và 20 ml. 13. Hoà tan m gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau phản ứng còn lại 2,8 gam chất rắn không tan, thu đợc V lít khí NO ở đktc và dung dịch X. Giá trị của m,V là : A. 2,24 lít và 11,2 gam. B. 2,24 lít và 8,4 gam. C. 2,24 lít và 5,6 gam. D. 3,36 lít và 11,2 gam. 14. Hoà tan hết 11,2 gam hỗn hợp E gồm 2 kim loại R và M trong dung dịch HCl , rồi cô cạn dung dịch thu đợc 39,6 gam hỗn hợp hai muối khan.Thể tích khí H 2 thu đợc ở đktc là: A. 4,48 lít. B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 11,2 lít. Phần 2 : Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm. 15. Cho Na vào dung dịch CuSO 4 . Hiện tợng là: A. Na tan , xuất hiện kết tủa màu đỏ. B. Na tan, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa màu đỏ C. Na tan, có khí bay ra. D. Na tan, có khí bay ra, có kết tủa xanh. 16. Nhận xét nào sau đây về muối NaHCO 3 không đúng : A. Muối NaHCO 3 là muối axit. B. Muối NaHCO 3 bền dới tác dụng của nhiệt. C. Dung dịch muối NaHCO 3 có pH > 7. D. Ion HCO 3 - trong muối có tính lỡng tính. 17. Để phân biệt hai dung dịch : NaHCO 3 và Na 2 CO 3 dùng dung dịch nào sau đây : A. Dung dịch Đề cương ôntậphọc kỳ II - Môn Hóa 8 trang 1 Trường THCS Võ Thò Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan Mến ĐỀ CƯƠNG ÔNTẬPHỌC KỲ II MÔN: HÓAHỌC LỚP 8 (Năm học 2008-2009) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. DẠNG 1: Khoanh tròn và câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? Oxit là hợp chất của oxi với: a. Một nguyên tố kim loại c. Một nguyên tố phi kim khác b. Một nguyên tố hóahọc khác d. Các nguyên tố hóahọc khác Câu 2: Để dập tắt đám cháy do xăng-dầu, người ta làm như sau: a. Phun nước vào đám cháy c. Phun khí CO 2 vào đám cháy b. Thổi không khí thật mạnh vào đám cháy d. Cả b, c đều đúng Câu 3: Một trong những điều kiện để một chất cháy được là? a. Chất phải nhẹ c. Chất phải được nghiền nhỏ b. Chất phải tiếp xúc với oxi d. Chất phải có nhiệt độ sôi cao Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất? a. Khí oxi tan trong nước c. Khí oxi nhẹ hơn nước b. Khí oxi ít tan trong nước d. Khí oxi khó hóa lỏng Câu 5: Cho các chất 1) FeO 2) KClO 3 3) KMnO 4 4) CaCO 3 5) Không khí 6) NaOH Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: a. 1, 2, 3, 5 b. 2, 3, 5, 6 c. 2, 3, 5 d. 2, 3 Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. 0xit là hợp chất trong phân tử có nguyên tố oxi b. 0xit là hợp chất do đơn chất oxi tạo nên với đơn chất khác c. 0xit là hợp chất do hai nguyên tố tạo nên trong đó có nguyên tố oxi d. Cả a và c đúng Câu 7: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ b. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi c. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO, CO 2 , khí hiếm …) d. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO , CO 2 , khí hiếm …) Câu 8: Cho các chất: C, CO 2 , S, SO 2 , SO 3 , Fe, FeO, Fe 2 O 3 , NaOH, CaCO 3 , MgCO 3 , H 3 PO 4 , Al(OH) 3 . Dãy các chất nào sau đây thuộc loại oxit? a. CO 2 , SO 2 , SO 3 , FeO, Fe 2 O 3 c. C, CO 2 , Fe 2 O 3 , NaOH, CaCO 3 b. MgCO 3 , H 3 PO 4 , Al(OH) 3 , CO 2 d. SO 3 , Fe, FeO, Fe 2 O 3 , NaOH Câu 9: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? a. Oxi là phi kim hoạt động hóahọc mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. b. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. c. Oxi không có màu và vò. d. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 10: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? a. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. c. Sự quang hợp của cây xanh. b. Sự cháy của than, củi, bếp ga. d. Sự hô hấp của các động vật. Câu 11: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit? a. SO 2 b. SO 3 c. NO d. N 2 O 5 Đề cương ôntậphọc kỳ II - Môn Hóa 8 trang 2 Trường THCS Võ Thò Sáu – Trảng Bom – Đồng Nai GV biên soạn: Phan Mến Câu 12: Dãy oxit có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước? a. SO 3 , CaO, CuO, Fe 2 O 3 c. SO 3 , Na 2 O, CaO, P 2 O 5 b. ZnO, CO 2 , SiO 2 , PbO d. SO 2 , Al 2 O 3 , HgO, K 2 O Câu 13: Dãy chỉ gồm các oxit axit là? a. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 b. CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , NO 2 b. FeO, Mn 2 O 7 , SiO 2 , CaO, Fe 2 O 3 d. Na 2 O, BaO, H 2 O, H 2 O 2 , ZnO Câu 14: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O 2 bằng cách nhiệt phân KClO 3 hay KMnO 4 hoặc KNO 3 . Vì lí do sau đây? a. Dễ kiếm, rẻ tiền. c. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi. b. Phù hợp với thiết bò hiện đại. d. Không độc hại. Câu 15: Người ta thu khí oxi qua nước là do: a. Khí O 2 nhẹ hơn nước. c. Khí oxi tan nhiều trong nước. b. Khí oxi tan ít trong nước. d. Khí oxi khó hóa lỏng. Câu 16: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48 lít O 2 (đktc). Dùng chất nào dưới đây để có khối lượng nhỏ nhất? a. KClO 3 b. KMnO 4 c. KNO 3 d. H 2 O (điện phân) Câu 17: Nguyên liệu để sản xuất khí oxi trong công nghiệp là phương án nào sau đây? a. KMnO 4 b. KClO 3 c. KNO 3 d. Không khí Câu 18: Chọn đònh nghóa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất: a. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa Onthionline.net ĐÊ CƯƠNG ÔNTẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓAHỌC NĂM HỌC 2011-2012 Bài 1: Phân loại gọi tên hợp chất có công thức hóahọc sau: K2O; Mg(OH)2; H2SO4; AlCl3; Na2CO3; CO2; Fe(OH)3; HNO3; Ca(HCO3)2; K3PO4; ...onthionline.net Cú thể dựng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng nước Chọn phỏt biểu đỳng : a)... vàng sau từ vàng sang da cam D từ không màu sang vàng, sau từ vàng sang da cam GV: Đặng Hữu Tài onthionline.net GV: Đặng Hữu Tài ... cao Sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g Oxit sắt dựng (Cho Fe = 56, O = 16, C = 12) A Fe2O B Fe2O3 C FeO D Fe3O4 27 Cho phản ứng FeO + HNO3 loóng Số phõn tử HNO3 đóng vai trũ chất