PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN PHA LOÃNG DUNG DỊCH AXIT HAY BAZƠ CÓ pH = a THÀNH DUNG DỊCH CÓ pH = b I. Cơ sở lý thuyết. • Trường hợp 1: Tính thể tích nước cần thêm vào V đầu lít dung dòch axít có pH = a để được dung dòch có pH = b ( b > a) Giải: - Dung dòch ban đầu có pH = a [ H + ] = 10 -a n H+bđ = 10 -a . V đầu - Dung dòch sau khi thêm nước pH = b [ H + ] = 10 -b n H+sau = 10 -b . V sau Vì số mol H + không đổi nên : n H+bđ = n H+sau 10 -a . V đầu = 10 -a . V sau V sau = 10 b-a .V đầu = 10 pH ∆ .V đầu Với pH ∆ = b – a > 0 (1) V H2O + V đầu = 10 pH ∆ .V đầu V H2O = (10 pH ∆ - 1) .V đầu • Trường hợp 2: Tính thể tích nước cần thêm vào V đầu lít dung dòch axít có pH = a để được dung dòch có pH = b ( b < a) Giải: - Dung dòch ban đầu có pH = a pOH = 14 – a [OH - ] = 10 -14 + a n OH-bđ = 10 -14 + a . V đầu - Dung dòch sau khi thêm nước pH = b pOH = 14 – b [ OH - ] = 10 -14 + b n OH-sau = 10 -14 + b . V sau Vì số mol OH - không đổi nên : n OH-bđ = n OH-sau 10 -14 + a . V đầu = 10 -14 + b . V sau V sau = 10 a-b .V đầu = 10 - pH ∆ .V đầu Với pH ∆ = b – a < 0 (2) V H2O + V đầu = 10 - pH ∆ .V đầu V H2O = (10 - pH ∆ - 1) .V đầu Từ (1) và (2) ta có thể rút công thức chung để áp dụngđó là V sau = 10 [ pH ∆ ] .V đầu Và V H2O = (10 [ pH ∆ ] - 1) .V đầu II. Một số ví dụ Câu 1: Thể tích của nước cần thêm vào 15ml dung dòch axit HCl pH = 1 để thu được dung dòch axit có pH = 3. Giải : Ta có V H2O = (10 [ pH ∆ ] - 1) .V đầu = (10 3-1 - 1).15 = 1485ml = 1,485 lít. Câu 2: Thêm 90ml nước vào 10ml dung dòch NaOH có pH = 12. Xác đònh pHcủadung dòch thu được sau trộn. Giải: Ta có V sau = 10 [ pH ∆ ] . V đầu 90 + 10 = 10 [ pH ∆ ] . 10 10 [ pH ∆ ] = 10 10 –( sau pH - 12) = 10 sau pH = 11 --------------------hết-------------------- onthionline.net CHUYÊN ĐỀ 2: DẠNGBÀITÍNHpHCỦADUNG DỊCH DẠNG 1: BàitậptínhpHdung dịch axit bazơ riêng rẽ Câu 1: Cho dung dịch NaOH có pH =12 Cần pha loãng dung dịch NaOH lần để thu dung dịch NaOH có pH =11 A 100 lần B lần C 99 lần D.10 lần Câu 2: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,02M pHdung dịch X là: A.2 B.12 C.1 D.13 Câu 3: Dung dịch HCl có pH =3 Cần pha loãng dung dịch axit nước lần để thu đựợc dung dịch HCl có pH = A lần B 99 lần C 100 lần D 10 lần Câu 4: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl vào nước thành 250 ml, dung dịch thu có pH = Tính nồng độ HCl trước pha loãng pHdung dịch Câu 5: Cho V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13 Pha loãng dung dịch nước cất để thu V ml dung dịch NaOH có pH = 10 Thể tích V2 lớn thể tích V1 lần DẠNG 2: BàitậptínhpH hỗn hợp dung dịch axit bazơ Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,25M với 800ml dung dịch chứa Ba(OH) 0,025M NaOH 0,025M TínhpHdung dịch thu Câu 7: Trộn dung dịch HNO3 1,5M dung dịch HCl 2,5M theo thể tích 1:1 thu dung dịch X Hãy xác định V dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa 100 ml dung dịch X Câu 8: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch HCl có pH = để dung dịch thu có pH = A 0,25lít B 0.14 lít C 0,16 lít D 0,15lít Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M H 2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 13 Tính a m: A 1,5M 2,33 gam B 0,12 M 2,33 gam C 0,15M 2,33 gam D 1M 2,33 gam Câu 10: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M pHdung dịch thu A 2, B.2,4 C.4,2 D Đáp án khác Câu 11: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A) Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa axit HCl H2SO4 Xác định pHdung dịch B : A.2 B.1 C.3 D Đáp án khác Câu 12: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M 100ml dd KOH 0,5M thu dung dịch X Cho X tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M Khối lượng kết tủa giá trị pHdung dịch thu sau phản ứng: A 11,65g 0,78 B 23,3g 13,22 C 11,65g 13,22 D Đáp án khác Câu 13: Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 có pH = với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để dung dịch có pH = 4, tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào: A.99:101 B.101:9 C.9:11 D Tỉ lệ khác Câu 14: Trộn dung dịch X chứa NaOH 0,1M; Ba(OH)2 0,2M với dung dịch Y (HCl 0,2M; H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ thể tích để dung dịch thu có pH=13: A.VX: VY =5: B VX: VY =5:3 C VX: VY =4:5 D Đáp án khác Câu 15: Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH có pH = 13 thu dung dịch X có pH = Nồng độ mol dung dịch HCl ban đầu là: A.0,13M B.0,15M C.0,12M D Kết khác Câu 16: Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pHdung dịch thu là: A.1 B.7 C.13 D.12 onthionline.net Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M thu dung dịch X Gía trị pHdung dịch X là: A.6 B.1 C.7 D.2 Câu 18: Để trung hòa 50 ml hỗn hợp X gồm HCl H 2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3 M Cô cạn dung dịch sau trung hòa thu 0,381 g muối khan a Xác định nồng độ mol axit X b TínhpHdung dich X Câu 19: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12 M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M TínhpHdung dịch thu Câu 20: Cho dung dịch A gồm HCl H 2SO4 Trung hòa vừa hết lít dung dịch A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5 M Cô cạn dung dịch tạo thành thu 12,9 g muối khan a Xác định nồng độ mol axit dung dịch A b TínhpHdung dich A Câu 21: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025 M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 HCl có pH = để pH hỗn hợp thu DẠNG 3: BàitậptínhpHdung dịch axit yếu bazơ yếu Câu 22: Tínhđộ điện liα axit CH3COOH 0,1M Biết pHdung dịch 2,9 A.1,26.10-2 B.0,126 C.2,26.10-2 D Đáp án khác Câu 23: Tính p H dung dịch HCOOH 0,092% có khối lượng riêng d =1gam/ml có độ điện li α =5% A.6 B.4 C.5 D Câu 24: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M có số phân li axit Ka = 1,8.10-5 pHdung dịch : A.2,875 B.2,456 C.2,446 D.2,668 Câu 25: TínhpHdung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết Ka = 1,8.10-5 A.4,98 B.4,02 C.4,75 D.4,45 -5 Câu 26: Ở 25 C, số phân li axit axit axetic Ka = 1,75.10 Hãy tính [H+] độ điện li dung dịch CH3COOH 0,1 M Câu 27: Dung dịch A có chứa 3g CH3COOH 250ml dung dịch Cho biết độ điện li α axit axetic dung dịch 1,4 % Tính nồng độ mol ion có dung dịch A Câu 28: Dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li α = 1% TínhpHdung dịch Câu 29: Tínhđộ điện li axit HA 0,1 M có pH = Câu 30: Cho dung dịch H2S 0,1M Biết axit phân li theo nấc : H2S ƒ H+ + HS- ( có K1 = 10-7 ) ƒ HSH+ + S2- ( có K2 = 1,3.10-13) pHdung dịch : A.3 B.2 C.5 D.4 Câu 31: TínhpHdung dịch hỗn hợp gồm NH4Cl 0,1M NH3 0,1M Biết số phân li NH4+ 5.10-10 A.9,3 B.3,8 C.8,3 D.3,9 BÀITẬPpHCỦADUNG DỊCH Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . Câu 1: Câu nào sau đây sai A. pH = - lg[H + ]. B. [H + ] = 10 a thì pH = a. C. pH + pOH = 14. D. [H + ] . [OH - ] = 10 -14 . Câu 2: Phát biểu không đúng là A. Giá trị [H + ] tăng thì độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ hoá đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính. Câu 3: Thang pH thường dùng từ 0 đến 14 vì: A. Tích số ion của nước [H + ]. [OH - ] = 10 -14 ở 25 0 C. B. pHdùng để đodung dịch có [H + ] nhỏ. C. Để tránh ghi [H + ] với số mũ âm. D. A, B, C đều đúng. Câu 4: Cho các dd có cùng nồng độ mol: HNO 3 ; CH 3 COOH; NH 3 ; NaCl; NaOH. Dãy gồm các chất trên được sắp xếp theo thứ thự tăng dần độpH là A. HNO 3 ; CH 3 COOH; NH 3 ; NaCl; NaOH. B. HNO 3 , CH 3 COOH; NaCl; NH 3 ; NaOH. C. HNO 3 ; NH 3 ; CH 3 COOH; NaCl; NaOH. D. CH 3 COOH; HNO 3 ; NaCl; NH 3 ; NaOH. Câu 5: Có 3 dung dịch: NaOH (nồng độ mol là C 1 ); NH 3 (nồng độ mol là C 2 ); Ba(OH) 2 (nồng độ mol là C 3 ) có cùng giá trị pH. Dãy sắp xếp nồng độ theo thứ tự tăng dần là A. C 1 ;C 2 ;C 3 . B. C 3 ;C 1 C 2 . C. C 3 ;C 2 ;C 1 . D. C 2 ;C 1 C 3 . Câu 6: Hòa tan m gam mỗi muối NaHCO 3 (1); NaOH (2); Ba(OH) 2 (3) vào nước để thu được cùng một thể tích mỗi dd. Thứ tự pHcủa các dd tăng dần theo dãy A. 1,2,3. B. 2,3,1. C. 3,2,1. D. 1,3,2. Câu 7: Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pHcủa hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2. Câu 8: Nồng độ mol/l củadung dịch HNO 3 có pH = 3 là A. 3 (M) B. -3 (M). C. 10 -3 (M). D. - lg3 (M). Câu 9: Một dd có nồng độ H + bằng 0,001M thì pH và [OH - ] của dd này là A. pH = 2; [OH - ] =10 -10 M. B. pH = 3; [OH - ] =10 -10 M. C. pH = 10 -3 ; [OH - ] =10 -11 M. D. pH = 3; [OH - ] =10 -11 M. Câu 10: Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lit dd có pH là A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3 . Câu 11: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250ml dd có pH là A. 2. B. 12. C. 3. D. 13. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằng A. 12. B. 13. C. 2. D. 3. Câu 14: Pha loãng 200ml dd Ba(OH) 2 với 1,3 lit nước thu được 1,5 lit dd có pH=12. Nồng độ mol của dd Ba(OH) 2 ban đầu là A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M. Câu 15: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là A. 0,23 gam. B. 0,46 gam. C. 0,115 gam. D. 0,345 gam. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- Bàitập TNKQ LTĐH pHcủadung dịch 1 A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam Câu 17: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit kim loại là A. BaO. B. CaO. C. Na 2 O. D. K 2 O. Câu 18: Cho 100 ml Đề tài : Các dạngbàitập xác định pHcủa các dung dịch axit,
bazơ, muối và dung dịch đệm.
A. Lí do chọn đề tài:
Nếu như nghiên cứu khoa học là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình tồn tại và
phát triển của loài người thì tích luỹ kinh nghiệm, tìm tòi, sáng tạo là hoạt động rất quan
trọng đối với những người làm nghề giáo dục. Giáo dục nói chung và giáo dục trong nhà
trường nói riêng là một hoạt động có tính chất lâu dài, bền vững tiếp nối từ thế hệ này sang
thế hệ khác . Vì vậy, trong quá trình dạy học, giáo dục và tự rèn luyện giáo viên cần phải tích
luỹ cho mình những kiến thức, kinh nghiệm quý báu để giúp cho hoạt động dạy học và giáo
dục học sinh ngày càng đạt kết quả cao hơn.
Là một giáo viên trực tiếp đứng trên bục giảng làm nhiệm vụ dạy học và giáo dục học sinh
tôi cũng rất tích cực trong việc tích luỹ và học hỏi kiến thức và kinh nghiệm của bạn bè,
đồng nghiệp . Đặc biệt tích luỹ kiến thức chuyên môn về Hoá Học cho bản thân . Trong quá
trình dạy học môn Hoá Học có rất nhiều vấn đề đặt ra cho giáo viên cả về mặt lí thuyết lẫn
thực nghiệm .Trong chương trình Hoá Học lớp 11 tôi quan tâm nhiều đến vấn đề xác định
pH của các dung dịch . Sách giáo khoa viết rất ngắn gọn vấn đề này, tuy nhiên :
-Đối với nhiều học sinh, bàitậppH cơ bản tương đối khó hiểu nên bàitập nâng cao về pH sẽ
rất khó và phức tạp
-Ngoài ra trong hầu hết các đề thi học sinh giỏi tỉnh lớp 11,12 đều có câu hỏi liên quan đến
vấn đề này .
Vì vậy tôi chọn đề tài : ''Các dạngbàitập xác định pHcủa các dung dịch axit,
bazơ, muối và dung dịch đệm''
Với mong muốn nâng cao hiệu quả dạy học, giúp học sinh:
Hệ thống lại các dạngbàitập về pH để dễ dàng hơn trong việc giải loại bàitập này. Đồng
thời, với những bàitập nâng cao về pH thì đề tài này chỉ cho các em thấy có thể đơn giản
hoá các phép tính phức tạpđó trong giới hạn cho phép để các em giải nhanh hơn.
1
B. Nội dung đề tài :
I. Đặt vấn đề :
* Trước hết học sinh cần phải hiểu:
- Nước điện li như thế nào ?
- pH là gì ? Mối liên hệ giữa pH và nồng độ ion H
+
- Trong dung dịch xảy ra những quá trình gì ?
- Cách xác định pHcủa các dung dịch axit, bazơ, muối và dung dịch đệm
Từ đó , chọn bàitập vận dụng ứng với các dạng trên để học sinh củng cố khắc sâu kiến thức .
II. Giải quyết vấn đề :
1- Sự điện li của H
2
O :
H
2
O H
+
+ OH
-
K =
Kw = [H
+
].[ OH
-
] = 1,0. 10
-14
ở 25
0
C
Ghi chú : Các ion trong nước đều bị sonvat hoá, tuy nhiên tác giả xin viết ở dạng đơn giản :
vídụ : H
+
thay cho H
3
O
+
* Ý nghĩa tích số ion của nước :
Môi trường trung tính : [H
+
] = [ OH
-
] = 1,0. 10
-7
M
Môi trường axit : [H
+
] > [ OH
-
] hay [H
+
] > 1,0. 10
-7
M
Môi trường bazơ : [H
+
] < [ OH
-
] hay [H
+
] < 1,0. 10
-7
M
2- Khái niệm về pH :
Có thể coi pH là đại lượng biểu thị nồng độ H
+
[H
+
] = 1,0. 10
- pHBàitập 1 :Một dung dịch A chứa HCl và H 2 SO 4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. a, Tính nồng độ mol của mỗi axit. b, 200 ml dung dịch A trung hoà hết bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH) 2 0,1 M ? c, Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa dung dịch A và B ? Hướng dẫn Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và 2 Bazơ và 2 Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa). Vậy nên nếu giải phương pháp bình thường sẽ rất khó khăn trong việc lập phương trình để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn. a. Phương trình phản ứng trung hoà H + + OH - => H 2 O (1) Gọi số mol H 2 SO 4 trong 100 ml ddA là x => số mol HCl là 3x n H = 2 x + 3 x = 5 x (mol) n OH = 0,5 . 0,05 = 0,025 (mol) n H = n OH hay 5 x = 0,025 => x = 0,005 C M (HCl) = 0,15 (M) C M (H SO ) = 0,05 (M) b. Gọi thể tích dung dịch B là V (lit). Trong 200 ml ddA : n H = 2. 5 x = 0,05 (mol) Trong V (lit) ddB : n OH = 0,2 . V + 2. 0,1. V = 0,4 V (mol) n H = n OH hay 0,4 V = 0,05 => V = 0,125 (lit) hay 125 (ml) c. Tính tổng khối lượng các muối. tổng khối lượng các muối Các muối = tổng khối lượng cation + tổng khối lượng anion = m Na + m Ba + m Cl + m SO = 23.0,2.0,125 + 137.0,1.0,125 + 35,5.0,2.0,15 + 96.0,2.0,05 = 4,3125 (g) Bàitập 2 :Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 (M) và HNO 3 2(M) tác dụng với 300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl 1 M, tính : a, Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B. b, Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C. Hướng dẫn Bình thường đối với bài này ta phải viết 4 phương trình giữa 2 axit với 2 bazơ. Nhưng nếu ta viết phương trình ở dạng ion ta chỉ phải viết 1 phương trình ion thu gọn của phản ứng trung hoà. a. Phương trình phản ứng trung hoà : H + + OH - => H 2 O Trong 200 (ml) ddA : n H = 0,2 . 1 + 0,2 . 2 = 0,6 (mol) Trong 300 (ml) ddB : n OH = 0,3 . 0,8 + 0,3 . a = 0,24 + 0,3.a (a : nồng độ mol của KOH). Trong dung dịch C còn dư OH - Trong 100 (ml) dd C : n OH = n H = 1. 0,06 = 0,06 (mol) Trong 500 (ml) dd C : n OH = 0,06 . 5 = 0,3 (mol). n OH = (0,24 + 0,3.a) – 0,6 = 0,3.a – 0,36 (mol) Ta có : 0,3.a – 0,36 = 0,3 => a = 0,66/0,3 = 2,2 (M). b. Khối lượng chất rắn khi cô cạn toàn bộ dd C. Cấn Văn Thắm – Hà Nội Đối với bài này nếu giải với phương pháp bình thường sẽ gặp khó khăn, vì có thể tính được khối lượng các muối nhưng không tính được khối lượng bazơ vì ta không biết bazơ nào dư. Vậy bài này ta sẽ sử dụng phương trình ion, thay vì tính khối lượng các muối và bazơ ta đi tính khối lượng các ion tạo ra các chất đó. Ta có : m Chất rắn = m Na + m K + m Cl + m NO + m OH dư m Na = 0,24. 23 = 5,52 (g) m K = 0,3 . 2,2 . 39 = 25,74 (g) m Cl = 0,2 . 35,5 = 7,1 (g) m NO = 0,4 . 62 = 24,8 (g) n OH dư = 0,3.a – 0,36 = 0,3 . 2,2 – 0,36 = 0,3 (mol) m OH dư = 0,3 . 17 = 5,1 (g). m Chất rắn = m Na + m K + m Cl + m NO + m OH dư = 68,26 (g). Bàitập 3 : a, Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H 2 SO 4 . Xác định pHcủadung dịch B ? b, Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 a (M), thu được dung dịch C. Để trung hoà dung dịch 500 ml dung dịch C cần 350 ml dung dịch B. Xác định nồng độ mol Ba(OH) 2 . Hướng dẫn Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và 2 Bazơ và 2 Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa), và có liên quan đến pHdung dịch. Vậy nên nếu giải phương pháp bình thường sẽ rất khó khăn trong việc lập phương trình để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn. a. Phương trình phản ứng trung hoà ddA với ddB H + + OH - => H 2 O (1) Dd NaOH (ddA) có pH = 13 [H+] = 10 -13 (M) [OH-] = 10 -1 (M). Trong 10 LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀO TẬPTÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I Tính tƣơng đối chuyển động Tính tương đối quỹ đạo Hình dạng quỹ đạo chuyển động hệ qui chiếu khác khác Quỹ đạo có tính tương đối Tính tương đối vận tốc Vận tốc vật chuyển động hệ qui chiếu khác khác Vận tốc có tính tương đối II Công thức cộng vận tốc Hệ qui chiếu đứng yên hệ qui chiếu chuyển động Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi hệ qui chiếu đứng yên Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động gọi hệ qui chiếu chuyển động Công thức cộng vận tốc. - Công thức cộng vận tốc: v13 v12 v23 Trong đó: * v13 vận tốc tuyệt đối ( vận tốc vật hệ quy chiếu đứng yên) * v12 vận tốc tương đối ( vận tốc vật hệ quy chiếu chuyển động) * v23 vận tốc kéo theo ( vận tốc hệ quy chiếu chuyển động hệ quy chiếu đứng yên) - Trường hợp v12 phương, chiều v23 * Về độ lớn: v13 v12 v23 * Về hướng: v13 hướng với v12 v23 - Trường hợp v12 phương, ngược chiều v23 * Về độ lớn: v13 v12 v23 * Về hướng: v13 hướng với v12 v12 v23 * v13 hướng với v23 v23 v12 Các dạngtập có hƣớng dẫn Các dạngtậpDạng 1: Xác định vận tốc tương đối, tuyệt đối, kéo theo Cách giải - Gọi tên đại lượng: số 1: vật chuyển động số 2: hệ quy chiếu chuyển động số 3: hệ quy chiếu đứng yên - Xác định đại lượng: v13; v12; v23 Tuyensinh247.com - Vận dụng công thức cộng vận tốc: v13 v12 v23 Khi chiều: v13 = v12 + v23 Khi ngược chiều: v13 = v12 – v23 Quãng đường: v13 S t Bài 1: Hai xe máy Nam An chuyển động đoạn đường cao tốc, thẳng với vận tốc vN = 45km/h, vA= 65km/h Xác định vận tốc tương đối (độ lớn hướng) Nam so với An a Hai xe chuyển động chiều b Hai xe chuyển động ngược chiều Hướng dẫn giải: Gọi v12 vận tốc Nam An v13 vận tốc Nam mặt đường v23 vận tốc An mặt đường a Khi chuyển động chiều: v13 = v12 + v23 v12 = -20km/h Hướng: v12 ngược lại với hướng chuyển động xe Độ lớn: 20km/h b Khi chuyển động ngược chiều: v13 = v12 - v23 v12 = 110km/h Hướng: v12 theo hướng xe Nam Độ lớn: 110km/h Bài 2: Lúc trời không gió, máy bay từ địa điểm M đến N theo đường thẳng với v = 120km/s thời gian Khi bay trở lại, gặp gió nên bay thời gian 20 phút Xác định vận tốc gió mặt đất Hướng dẫn giải: Gọi số 1: máy bay; số gió; số mặt đất Khi máy bay bay từ M đến N lúc không gío: v23 = v13 = 120m/s v12 = 120m/s Khi bay từ N đến M ngược gió v13 S = 102,9m/s t Mà v13’ = v12 – v23 v23 = v12 – v13 = 17,1 m/s Bài 3: Một canô xuôi dòng nước từ A đến B giờ, ngược dòng nước từ B đến A Biết vận tốc dòng nước so với bờ sông km/h Tính vận tốc canô so với dòng nước tính quãng đường AB Hướng dẫn giải: Gọi v12 vận tốc canô so với dòng nước: SAB = v13.t1 = ( v12 + v23 ).4 Khi ngược dòng: v13 = v12 – v23 SAB = v13.t2 = ( v12 – v23 ).5 Tuyensinh247.com Quãng đường không đổi: ( v12 + v23 ).4 = ( v12 – v23 ).5 v12 = 36km/h SAB = 160km Bài 4: Một thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với v = 7,5 km/h dòng nước Vận tốc chảy dòng nước bờ sông 2,1 km/h Vận tốc thuyền bờ sông bao nhiêu? Hướng dẫn giải: v13 = v12 – v23 = 7,5 – 2,1 = 5,4 km/h Bài 5: Một canô chuyển động xuôi dòng từ A đến B Khoảng cách AB 24km, vận tốc nước so với bờ 6km/h a/ Tính vận tốc canô so với nước b/ Tính thời gian để canô quay từ B đến A Hướng dẫn giải: Gọi v12 vận tốc canô so với nước a/ Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23 v12 = v13 – v23 = 18km/h Với v13 S = 24km/h t b/ Khi ngược dòng: v13 = v12 – v23 = 12km/h t = 2h Bài 6: Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang sông rộng 320m, mũi xuồng luôn vuông góc với bờ sông Nhưng nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên điểm cách bến dự định 240m 100s Xác định vận tốc cuả xuồng so với dòng sông Hướng dẫn giải: Khoảng cách bờ sông 360m, xuồng đến bờ cách bến 240m S l d 400m v S 4m / s t Bài 7: Một tàu hoả chuyển động thẳng với v = 10m/s so với mặt đất Một người sàn tàu có v = 1m/s so với tàu Xác định vận tốc người so với mặt đất trường hợp a/ Người tàu chuyển động chiều b/ ... mol axit dung dịch A b Tính pH dung dich A Câu 21: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025 M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 HCl có pH = để pH hỗn hợp thu DẠNG 3: Bài tập tính pH dung dịch... mol ion có dung dịch A Câu 28: Dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li α = 1% Tính pH dung dịch Câu 29: Tính độ điện li axit HA 0,1 M có pH = Câu 30: Cho dung dịch H2S 0,1M Biết axit ph n li theo... 20 ml dung dịch NaOH 0,3 M Cô cạn dung dịch sau trung hòa thu 0,381 g muối khan a Xác định nồng độ mol axit X b Tính pH dung dich X Câu 19: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12 M với 50 ml dung dịch