1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi trac nghiem hoa hoc 11 ki 1 5582

3 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC I - MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 THPT - năm học 2007-2008 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh: Lớp: 1/ Rượu A tác dụng với Na dư cho một thể tích H 2 bằng với thể tích hơi rượu A đã dùng .Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến ba thể tích khí CO 2 (các thể tích đo ở cùng đk) Rượu A có tên gọi : A/ Rượu propylic B/ Propandiol C/ etylenglycol D/ glixerin 2 / Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các andehit và dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó, vì: A/ Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng với natri B/ Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hiđro với nước C/ Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng loại nước tạo olefin D/ Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có liên kết hiđro liên phân tử 3/ Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%.Hấp thu hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 g kết tủa. Giá trị của m (g) là: A/ 45 B/ 22,5 C/ 14,4 D/ 11,25 4/ Thực hiện phản ứng tách nước với một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp . sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Bcó tỉ khối so với A bằng 1,7. Công thức của rượu A là: A/ C 2 H 5 OH B/ C 4 H 9 OH C/ CH 3 OH D/ C 3 H 7 OH. 5/: Phenol có thể phản ứng với chất nào sau đây? A/ Dung dịch Brom B/ Dung dịch NaOH C/ Dung dịch HNO 3 / H 2 SO 4 đ D/ Tất cả đều đúng. 6/ Khi đun nóng butanol-2 với H 2 SO 4 đậm đặc ở 180 0 C thì nhận được sản phẩm chính là: A/ Buten-1 B/ Buten-2 C/ di isobutyl ete D/ Dibutyl ete 7/ Tính chất đặc trưng của tinh bột là : 1/ Polisaccarit ; 2/ Không tan trong nước ; 3/ Vị ngọt . Thuỷ phân tạo thành : 4/ Glucozơ ; 5/ Fructozơ ; 6/ Chuyển thành màu xanh khi gặp iot ; 7/ Dùng làm nguyên liệu điều chế Dextrin. Những tính chất nào sai : A/ 2,5,6,7 B/ 2,5,7, C/ 3,5 D/ 2,3,4,6 8/ Thuỷ phân hoàn tòan 1kg saccaro được : A/ 0,5kg glucozơ và 0,5kg fructozơ B/ 526,3g glucozơ và 526,3g fructozơ C/ 1kg fructozơ D/ 1kg fructozơ 9/ Các chất có thể cho phản ứng tráng gương là : A/ Fructozơ, axit fomic, mantozơ B/ Andehit axetic, fructozơ, saccarozơ C/ Glucozơ, fructozơ, saccarozơ D/ Fomandehit, tinh bột, glucozơ 10/ Tính chất đặc trưng của saccarozơ là: 1/ Poli saccarit ; 2/ Chất tinh thể màu trắng ; 3/ Khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ ; 4/ Tham gia phản ứng tráng gương ; 5/ Phản ứng với đồng hidroxit .Những tính chất nào đúng : A/ 3,4,5 B/ 1,2,3,5 C/ 1,2,3,4 D/ 2,3,5 11/ Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng . Biết hiệu suất 100% . Công thức phân tử của anđenhit là : A/ CH 2 O B/ C 3 H 7 OH C/ C 2 H 4 O D/ C 2 H 10 O 12/ Khi oxi hoá 2 chất hữu cơ X,Y bằng CuO nung nóng thu được andehit axetic và axeton. Tên của X và Y lần lượt là: A/ Rượu etylic, rượu n-propylic B/ Rượu etylic, và rượu i-propylic C/ Rượu n-propylic ,rượu isopropylic D/ axetilen và propan-2ol . 13/ Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no,đơn chức thành 2 phần bằng nhau.-Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất,thu được 0,54g H 2 O.-Phần thứ hai cộng H 2 (Ni,t 0 ),thu được hỗn hợp X.Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích CO 2 thu được ở đkc là: A/ 0,112 lít B/ 0,672 lít C/ 1,68 lít D/ 2,24 lít 14/ Để trung hoà 2,36g một axit hữu cơ A cần 80 ml dd NaOH 0,5M. Axit A là: A/ CH 3 COOH B/C 2 H 5 COOH C/ HOOC-CH 2 -COOH D/C 2 H 4 (COOH) 2 15/ Nhiệt độ sôi của các chất được xếp theo thứ tự tăng dần như sau : A/ C 2 H 5 Cl<CH 3 -COOH<C 2 H 5 OH B/ C 2 H 5 Cl<CH 3 -COOCH 3 <C 2 H 5 OH<CH 3 COOH C/ CH 3 -ỌH<CH 3 -CH 2 -COOH<NH 3 <HCl D/ HCOOH<CH 3 OH<CH 3 COOH<C 2 H 5 F 16/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : C 6 H 5 OH , HCOOH ,C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. A/ C 6 H 5 OH < C 2 H 5 OH < HCOOH < CH 3 COOH. B/ C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < HCOOH < CH 3 COOH. C/ C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < onthionline.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN KIỂM TRA HỌC I HĨA 11 Thời gian làm bài: phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 628 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho hỗn hợp bột gồm 20,8 g BaCl2 18 g MgSO4 vào H2O thu dung dịch A chứa: A Mg2+, Cl-, SO42- B Ba2+, Mg2+, Cl-, SO42- C Mg2+, Cl- D MgCl2, BaSO4 Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: HNO3  X  NH3 X : N2 (I) , NH4NO3 ( II), NO (III) A II,III B I, III C I, II D I,II,III Câu 3: Các chất nhóm chất dẫn xuất hiđrocacbon ? A CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH B CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br C HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br D CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 Câu 4: Dãy chất sau phản ứng với nitơ tạo khí ? A O2, H2 B Li, Al C H2, Al D Li, O2 Câu 5: Khí nitơ tạo thành phản ứng hóa học sau ? A Nhiệt phân NH4NO2 B Nhiệt phân NH4NO3 C Đốt cháy NH3 oxi có mặt chất xúc tác D Nhiệt phân AgNO3 Câu 6: Để nhận biết dung dịch muối: NaCl, Na3PO4, NaNO3 Chọn thuốc thử là: A Dung dịch Cu(NO3)2 B Dung dịch AgNO3 C Dung dịch NaOH D Dung dịch Fe(NO3)3 Câu 7: Dung Dịch CH3COOH chứa ? A CH3COO- B H+ + C CH3COO , H ,và CH3COOH D CH3COO- H+ Câu 8: Những kim loại sau không tác dụng với dung dòch HNO đặc nguội A Fe, Al, Pb B Cr, Al, Pb C Cu, Zn, Fe D Al, Fe, Cr Câu 9: Để khắc chữ thủy tinh người ta dùng dung dịch sau ? A Dung dịch HBr B Dung dịch HF C Dung dịch HI D Dung dịch HCl Câu 10: Cặp dung dịch chất sau trộn với phản ứng trao đổi ion xảy ? A Fe2(SO4)3 HNO3 B KCl NaNO3 C Na2CO3 H2SO4 D KNO3 H2SO4 Câu 11: HNO3 lỗng khơng thể tính oxi hóa tác dụng với: A FeO B Fe C Fe(OH)2 D Fe2O3 Câu 12: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vơi có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2.Sản phẩm muối thu sau phản ứng gồm: A Chỉ có CaCO3 B Cả CaCO3 Ca(HCO3)2 C Khơng có chất CaCO3 Ca(HCO3)2 D Chỉ có Ca(HCO3)2 Câu 13: Một dung dịch A chứa 0,04 mol Al 3+, 0,07mol SO42-, 0,01mol Mg2+.Cơ cạn dung dịch thu gam muối khan ? A 80,4g B 17,16g C 8,04g D 1,716g Câu 14: Muối có tính chất lưỡng tính ? A Na2CO3 B Khơng phải muối Trang 1/3 - Mã đề thi 628 onthionline.net C NaHCO3 D NaHSO4 Câu 15: Từ tinh dầu hồi, người ta tách anetol (một chất thơm dùng sản xuất kẹo cao su) Phân tích ngun tố cho thấy anetol co %C = 81,081%; %H = 8,108%; lại oxi Tỷ khối anetol so với O2 4,625 CTPT anetol là: A C10H12O B C10H12O2 C C6H12O4 D C8H20O2 Câu 16: Dung dịch thu trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 0,3M với 200ml dung dịch H 2SO4 0,05M có pH ? A B C 12 D 13 Câu 17: Dãy gồm chất tác dụng với dung dòch NH3 (hoặc NH3 đun nóng) A HCl, AlCl3, O2, NaOH B H2SO4, O2, Cl2, NaCl C H2SO4, CuO, O2, Cl2 D HCl, H2O, NaOH, Cl2 Câu 18: Độ dinh dưỡng phân đạm, lân, kali tính dưạ vào % A N, P2O5, K B N, P2O5, K2O C N2O5, P2O5, K2O D N, P, K Câu 19: Đốt hồn tồn 0,45 gam hidrocacbon B thu 1,32 gam CO Tỉ khối B so với H2 15 Cơng thức phân tử B A C6H6 B C3H8 C C2H2 D C2H6 Câu 20: Phản ứng sau khơng xảy A Fe2(SO4)3 + NaOH B FeS + HCl C NH4Cl + AgNO3 D MgCl2 + KNO3 Câu 21: Cơng thức cấu tạo phân tử nitơ là: A N2 B N≡N C N-N D N=N Câu 22: Cơng thức phân urê là: A (NH4)2CO3 B (NH2)2CO C (NH2)2CO3 D NH2CO Câu 23: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, thu dung dịch X, cạn dung dịch X thu hỗn hợp gồm chất: A KH2PO4 H3PO4 B KH2PO4 K3PO4 C KH2PO4 K2HPO4 D K3PO4 KOH Câu 24: Bệnh đau dày lượng axit HCl dày q cao Để giảm bớt lượng axit bị đau, người ta thường dùng chất sau ? A Muối ăn ( NaCl ) B Chất khác C Đá vơi ( CaCO3 ) D Thuốc muối ( NaHCO3 ) Câu 25: Cho dãy biến đổi hố học sau : CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CO2 Điều nhận định sau đúng: A Có phản ứng oxi hố- khử B Khơng có phản ứng oxi hố- khử C Có phản ứng oxi hố- khử D Có phản ứng oxi hố- khử Câu 26: Hợp chất sau nitơ khơng tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại ? A NH4NO3 B NO C NO2 D N2O5 Câu 27: Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M NaCl 1M Số mol ion Na +, Cl-, H+ dung dịch X là: A 0,1 0,2 0,1 B 0,2 0,4 0,2 C 0,2 0,2 0,2 D 0,1 0,4 0,1 Câu 28: Nung hết m gam hỗn hợp CaCO MgCO3, sau phản ứng thu 1,36 gam hỗn hợp hai oxit 0,672 lit khí CO2 ( đkc).Khối lượng m A 1,6 gam B gam C 3,68 gam D 2,68 gam Câu 29: Số chất điện li yếu chất sau là: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, CuSO4 A B C D Câu 30: Silic phản ứng với tất chất dãy sau ? A F2, Mg, NaOH B HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH C Na2SiO3, Na3PO4, NaCl D CuSO4, SiO2, H2SO4 lỗng - - HẾT -Trang 2/3 - Mã đề thi 628 onthionline.net Trang 3/3 - Mã đề thi 628 Đề thi hóa học cấp 3-41 [<br>] Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử , đều tác dụng được với dung dịch là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 [<br>] Cho sơ đồ chuyển hóa : Glucozơ . Hai chất X, Y lần lượt là A. và B. và C. và D. và [<br>] Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho ) A. 84,0 lít B. 78,4 lít C. 70,0 lít D. 56,0 lít [<br>] Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư (hoặc ) trong dung dịch thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho ) A. B. C. D. [<br>] Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm và tác dụng với dung dịch đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam . Thành phần phần trăm theo khối lượng của trong hỗn hợp X là (Cho : hiệu suất của các phản ứng là 100%; ) A. 66,67% B. 50,67% C. 36,71% D. 20,33% [<br>] Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là , tác dụng được với và với . Biết rằng khi cho X tác dụng với dư, số mol thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. B. C. D. [<br>] Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho ) A. 4,8 B. 6,0 C. 7,2 D. 5,5 [<br>] Cho sơ đồ phản ứng: . X và Y có thể là A. và B. và C. và D. và [<br>] Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho ) A. isopropyl axetat. B. metyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl axetat. [<br>] Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin. B. cafein. C. aspirin. D. moocphin. [<br>] Các hợp chất trong dãy chất nào dưới dây đều có tính lưỡng tính? A. B. C. D. [<br>] Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho ) A. B. C. D. [<br>] Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: . Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch B. dung dịch và dung dịch C. và dung dịch D. và dung dịch [<br>] Cho các nguyên tố và . Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. B. C. D. [<br>] Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư (hoặc ) trong dung dịch thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng (Cho ) A. 13,44. B. 5,60. C. 11,2. D. 8,96. [<br>] Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư (hoặc ) trong dung dịch thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho ) A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M. [<br>] Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho Trang 1/2 - Mã đề thi 132 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC 11 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 45 phút; (15 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khi nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi? A. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaNO 3 . B. KNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , LiNO 3 C. Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 ,Cu(NO 3 ) 2 D. Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 Câu 2: Người ta sản xuất nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây? A. Nhiệt phân dung dịch NH 4 NO 2 bảo hoà. B. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 . Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì? A. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành. C. Dung dịch màu xanh thẩm tạo thành. D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Câu 4: Phản ứng giữa HNO 3 với Mg tạo ra NH 4 NO 3 . Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hoá – khử này bằng: A. 20 B. 16 C. 58 D. 22 Câu 5: Tập hợp các chất và ion sau đây theo thuyết proton của Bronsted đều là bazơ: A. CO 3 2- , OH - , NaOH, Be(OH) 2 , Na + B. CO 3 2- , S 2- , CH 3 COO - , C 6 H 5 O - , NaOH C. CO 3 2- , NH 3 , Cl - , Cr(OH) 3 , KOH D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na 2 CO 3 với dung dịch FeCl 3 là: A. Có các bọt khí thoát ra khỏi dung dịch. B. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt C. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu. D. A và C đều đúng. Câu 7: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 . Màu của dung dịch là: A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu tím D. Không màu. Câu 8: Có thể dùng chất nào sau đây làm thuốc thử để nhận biết hai dung dịch AlCl 3 và ZnCl 2 ? A. Dung dịch NH 3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H 2 SO 4 Câu 9: Hãy chọn đáp án đúng cho nhận định: Đi từ Nitơ đến Bimut A. Tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần đồng thời tính bazơ của chúng giảm dần B. Tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần Câu 10: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm, vì khi đó: A. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. Thoát ra chất khí không màu, không mùi. D. Thoát ra một chất khí màu lục nhạt. Câu 11: Khi cho 6 gam NaOH vào dung dịch chứa 11,76 gam axít photphoric thì dung dịch sau phản ứng gồm những chất gì? A. NaH 2 PO 4 , H 3 PO 4 B. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 C. Na 3 PO 4 , NaOH D. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 Câu 12: Để nhận biết ion NO 3 - , người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. B. Tạo ra khí có màu nâu C. Tạo ra dung dịch có màu vàng. D. Tạo ra kết tủa có màu vàng Trang 2/2 - Mã đề thi 132 Câu 13: Phản ứng sau đang trạng thái cân bằng: N 2 (k) + 3H 2 (k) → 2NH 3 (k) ; ∆H = -92kJ. Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ta cần phải: A. Giảm áp suất B. Cho thêm H 2 C. Giảm nhiệt độ D. Cho thêm xúc tác. Câu 14: Hãy chọn đáp án đúng ? A. Dung dịch amoniac làm quỳ tím hoá xanh. B. Dung dịch amoniac không làm chuyển màu quỳ tím C. Dung dịch amoniac làm quỳ tím hoá đỏ. D. Dung dịch amoniac làm quỳ tím chuyển thành màu vàng Câu 15: Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na 2 CO 3 . Sau khi cho hết A vào B ta được dung dịch C. Nếu x = 2y thì pH của dung dịch C sau khi đun nhẹ để đuổi hết khí là: A. 7 B. > 7 C. < 7 D. Không 1.Cho các chất sau: (1) HO-CH 2 -CH 2 OH (2) HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 OH (3) HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH (4) C 2 H 5 -O-C 2 H 5 (5) CH 3 CHO. nh ưng chat tac dung duoc voi Na la A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2 C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3. 2. Đun nóng một rượu X với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Trong các công thức sau: CH 3 -CH-CH 3 OH (1) CH 3 -CH 2 -CH-CH 3 OH (2) CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH(3) CH 3 -C-CH 2 -OH CH 3 CH 3 (4) công thức nào phù hợp với X.? A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4) 3.Những chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng được với rượu etylic ? A. HCl ; HBr ; CH 3 COOH ; NaOH B. HBr ; CH 3 COOH ; Natri ; CH 3 OCH 3 . C. CH 3 COOH ; Natri ; HCl ; CaCO 3 . D. HCl ;HBr ;CH 3 COOH ; Natri. 4.Số đồng phân rượu có công thức phân tử C 5 H 12 O là: A. 8 đồng phân B. 5 đồng phân C. 14 đồng phân D. 12 đồng phân 5.Sự loại nước một đồng phân A của C 4 H 9 OH cho hai olefin . Đồng phân A là A. Rượu iso butylic. B. Rượu n-butylic. C. Rượu sec butylic. D. Rượu tert butylic. 6.Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO 2 và H 2 O tăng dần. Dãy đồng đẳng của X, Y là: A. Rượu no. B. Rượu không no C. Rượu thơm. D. Phenol Xét chuỗi phản ứng: Etanol 2 4 2 0 170 , : H SO Cl C X Y Y có tên là  → → A. Etyl clorua. B. MetylClorua. C. 1,2- Dicloetan. D. 1,1- Dicloetan. 7.Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó 2 2 CO H O n <n . Kết luận nào sau đây chính xác nhất? A. X là rượu no. B. X là rượu no đơn chức. C. X là rượu đơn chức D. X là rượu không no. 8.Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự: A. CH 3 COOH >C 2 H 5 OH > C 6 H 5 OH. B. CH 3 COOH > C 6 H 5 OH >C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH > C 6 H 5 OH > CH 3 COOH. D. C 6 H 5 OH > CH 3 COOH > C 2 H 5 OH. 9.Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thì tỉ lệ số mol 2 2 CO H O n n÷ không đổi khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Kết luận nào sau đây chính xác nhất? A. Đó là một dãy đồng đẳng rượu no đơn chức. B. Đó là một dãy đồng đẳng rượu no C. Đó là một dãy đồng đẳng rượu không no đơn chức. D. Đó là một dãy đồng đẳng rượu không no có một nối đôi. 10.Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác là axit sunfuric đặc ta có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa C, H, O ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 11.Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức C 4 H 10 O là: A. 2 đồng phân B. 4 đồng phân C. 7 đồng phân D. 9 đồng phân 12.Đun nóng một rượu M với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được 1 anken duy nhất. Công thức tổng quát đúng nhất của M là: A. C n H 2n+1 CH 2 OH. B. R-CH 2 OH. C. C n H 2n+1 OH. D. C n H 2n-1 CH 2 OH. 13.Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của CH 3 -CH-CH-CH 3 CH 3 OH A. 2-metylbuten-1 B. 3-metylbuten-1 C. 2-metylbuten-2 D. 3-metylbuten-2 14.Đốt cháy một rượu X ta thu được số mol CO 2 > số mol H 2 O. X có thể là rượu nào sau đây? A. Rượu no đơn chức B. Rượu không no có 1 liên kết pi. C. Rượu không no có 2 liên kết pi. D. Ruợu no đa chức. 15.Đồng phân nào của C 4 H 9 OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? A. 2-metyl propanol-1 B. 2-metyl propanol-2 C. Butanol-1 D. Butanol-2 16.Để phân biệt rượu đơn chức với rượu đa chức có ít nhất 2 nhóm OH liền kề nhau người ta dùng thuốc thử là A. dung dịch Brom. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO 3. D. Cu(OH) 2. 17.Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng 18.Một rượu no có công thức thực nghiệm (C 2 H 5 O) n . Công thức phân tử của rượu là A. C 2 H 5 O. B. C 4 H 10 O 2 . C. C 6 H 15 O 3 . . C 8 H 20 O 4 . 19.Hợp chất: CH 3 -CH-CH=CH 2 CH 3 Là sản phẩm chính (theo quy tắc maccopnhicop) của phản ứng loại nước hợp chất nào sau đây? A. 2-metylbutanol-3 Sở GD  ĐT Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 1: Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do? a/ Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào. b/ Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện. c/ Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn. d/ Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào. Câu 2: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ. Câu 3: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng? a/ Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại. b/ Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. c/ Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng. Câu 4: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do? a/ Tham gia vào quá trình trao đổi chất. b/ Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh. c/ Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể. d/ Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước. Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. Câu 6: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước? a/ Từ 100 gam đến 400 gam. b/ Từ 600 gam đến 1000 gam. c/ Từ 200 gam đến 600 gam. d/ Từ 400 gam đến 800 gam. Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể: a/ 60 gam nước. b/ 90 gam nước. c/ 10 gam nước. d/ 30 gam nước. Câu 8: Khi tế bào khí khổng mất nước thì: a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại. b/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là: a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. c/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ. d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. Câu 10: Nước liên kết có vai trò: a/ Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể. b/ Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước. c/ Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh. d/ Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào. Câu 11: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây. c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ. d/ Qua mạch gỗ. Câu 12: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài ánh sáng b/ Khi cây thiếu nước. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên. d/ Khi cây ở trong bóng râm. Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: Câu hỏi trắc nghiệm sinh học theo chương Giáo viên: Nguyễn Đức Tài 1 Sở GD  ĐT Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng a/ Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). b/ Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước). c/ Lực liên kết giữa các phân tử nước. d/ Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 14: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở? a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng. b/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày. c/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng. d/ Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày. Câu 15: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài sáng. b/ Khi cây ở trong tối. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi. d/ Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước. Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra: a/ Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng. b/ Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng. c/ Việc ... CTPT anetol là: A C10H12O B C10H12O2 C C6H12O4 D C8H20O2 Câu 16 : Dung dịch thu trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 0,3M với 200ml dung dịch H 2SO4 0,05M có pH ? A B C 12 D 13 Câu 17 : Dãy gồm chất tác... với kim loại ? A NH4NO3 B NO C NO2 D N2O5 Câu 27: Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M NaCl 1M Số mol ion Na +, Cl-, H+ dung dịch X là: A 0 ,1 0,2 0 ,1 B 0,2 0,4 0,2 C 0,2 0,2 0,2 D 0 ,1 0,4 0 ,1. ..onthionline.net C NaHCO3 D NaHSO4 Câu 15 : Từ tinh dầu hồi, người ta tách anetol (một chất thơm dùng sản xuất kẹo cao su) Phân tích ngun tố cho thấy anetol co %C = 81, 0 81% ; %H = 8 ,10 8%; lại

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w