1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

30 cau thi trac nghiem sinh hoc 11 hay 28624

3 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuong I Bai 1 [<br>] Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và muối khoáng ở lông hút phải qua: A. Nhu mô vỏ ở rễ bên. B. Miền sinh trưởng dài ra. C. Các tế bào nội bì D. Đỉnh sinh trưởng. [<br>] Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là: A. Chóp rễ B. Miền sinh trưởng C. Miền lông hút D. Miền bần [<br>] Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý? I. Trời nắng gay gắt kéo dài II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn IV. Cây bị thiếu phân A. III, IV B. I, IV C. II D. II, III [<br>] Đơn vị hút nước của rễ là: A. Tế bào lông hút B. Tế bào rễ C. Không bào D. Tế bào biểu bì [<br>] Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào? I. Năng lượng là ATP II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi IV. Enzim hoạt tải (chất mang) A. II, IV B. I, II, IV C. I, III, IV D. I, IV [<br>] Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là: A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động. 1 B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động. C. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động. D. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động. [<br>] Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm: I. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp. II. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ. III. Không cần tiêu tốn năng lượng. IV. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải. A. II, III B. II, IV C. I, IV D. I, III [<br>] Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H 2 O và ion khoáng là: A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. B. Số lượng tế bào lông hút lớn. C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. D. Số lượng rễ bên nhiều. [<br>] Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào? A. Con đường qua gian bào và thành tế bào B. Con đường qua tế bào sống C. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào. D. Con đường qua gian bào và con đường tế bào chất [<br>] Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A. Rễ, thân, lá. B. Lá C. Thân D. Rễ 2 Bai 2 [<br>] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là: A. Lực đẩy (áp suất rễ). B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ). D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. [<br>] Quá trình vận chuyển nước xảy ra qua các con đường nào? A. Con đường qua tế bào của cây và qua khí khổng B. Con đường qua tế bào sống và qua tế bào chết (bó mạch gỗ rễ, thân, lá) C. Con đường qua bó mạch gỗ của rễ, bó mạch gỗ của thân và bó mạch gỗ của lá. D. Con đường rễ - thân - lá [<br>] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là: A. Lực hút và lực liên kết tạo nên. B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất. C. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt quả, .). D. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên. [<br>] Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây. C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Qua mạch gỗ. [<br>] Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây? A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống Onthionline.net Họ, tên: Lớp KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN SINH HỌC (209) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Ở cà chua, hoa: A Cây đủ 12 B Cây đủ C Cây 14 D Cây đủ 14 Câu 2: Gibêrelin có vai trò: A làm tăng trình nguyên phân, chiều dài tế bào chiều dài thân B làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài tế bào, giảm chiều dài thân C làm giảm số lân nguyên phân, giảm chiều dài tế bào chiều dài thân D làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài tế bào, tăng chiều dài thân Câu 3: Quang chu kì có tác động đến: A hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển cac hợp chất quang hợp B nảy mầm hạt C hoa mọc rễ D nảy chồi đỉnh thân thân đỉnh rễ Câu 4: Ơstrôgen sản sinh ở: A Tinh hoàn B Buồng trứng C Tuyến giáp D Tuyến yên Câu 5: Florigen kích thích hoa sản sinh ở: A Lá B Chồi nách C Rễ D Đỉnh thân Câu 6: Những ngày sau ngày dài: A Thược dược, đậu tương, vừng, gai dâu,mía B Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn C Những hoa vào mùa đông D Cà chua, lạc, đậu, hướng dương Câu 7: Sinh trưởng sơ cấp hình thức sinh trưởng: A làm tăng chiều dài hoạt động nguyên phân mô phân sinh đỉnh mầm B làm tăng chiều ngang hoạt động phân hóa mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ C làm tăng bề ngang mô phân sinh bên của thân thảo hoạt động tạo D làm tăng chiều dài phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh Câu 8: Hoocmôn thực vật gì? A Là chất hữu có mặt với liều lượng nhỏ,chỉ có tác dụng ức chế sinh trưởng B Là chất hữu có mặt với liều lượng lớn, điều tiết đảm bảo hài hòa hoạt động sinh trưởng C Là chất hữu có với liều lượng nhỏ, có tác dụng kích thích sinh trưởng D Là chất hữu có mặt với liều lượng nhỏ, điều tiết đảm bảo sinh trưởng Câu 9: Việc chăm sóc cỏ sân bóng đá, người ta sử dụng chất sau để cỏ mọc chậm: A Chất làm chậm sinh trưởng B Xitôkinin C Êtilen D Axit abxixic Câu 10: Ở tuyến giáp nòng nọc, hoocmôn giúp nòng nọc biến thành ếch: A Juvenin B Tirôxin C Cả A B D Exđixơn Câu 11: Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ chu kỳ kinh nguyệt A Ngày thứ 12 B Ngày thứ 14 C Ngày thứ 13 D Ngày thứ 15 Câu 12: Ở động vật, sinh trưởng khác với phát triển đặc điểm nào? A Sinh trưởng làm thay đổi toàn thể, phát triển làm thay đổi quan thể B Sinh trưởng thay đổi chất phát triển có phân hóa quan thể C Sinh trưởng lớn lên kích thước, khối lượng thể phát triển thay đổi lượng D Sinh trưởng lớn lên kích thước, khối lượng tế bào, mô, quan thể phát triển hình thành tế bào mô, quan có cấu tạo chức khác hẳn cũ Câu 13: Những động vật sau phát triển qua biến thái không hoàn toàn A Châu chấu, tôm, ve, ruồi, muổi, bọ cánh cứng B Châu chấu, tôm, cua, ruồi, muỗi C Châu chấu, tôm, cua, muỗi, ve sầu D Châu chấu, tôm, cua, ve sầu Câu 14: Các chất độc giây hại quái thai vì: A Chất độc gây chết tinh trùng B Chất độc gây sai lệch trình sinh trưởng phát triển C Chất độc gây chết hợp tử D Chất độc gây chết trứng Câu 15: Đặc điểm sau sinh trưởng sơ cấp: A Diễn mầm B Bó mạch xếp lộn xộn Trang 1/3 - Mã đề thi 209 Onthionline.net C Làm tăng kích thước chiều cao D Diễn hoạt động mô phân sinh bên Câu 16: Ở sâu bọ, hoocmôn sau kích thích lột xác (209) A Tirôxin B Juvenin C Exđixơn D Cả B C Câu 17: Tác động hoocmôn auxin là: A Kích thích rụng B Kích thích chín C Kích thích phát triển nảy mầm hạt D Kích thích tầng sinh mạch, tạo không hạt, sinh rễ phụ nhanh, ức chế rụng Câu 18: Trứng gà ấp, giai đoạn phát triển phôi giai đoạn nào? A Giai đoạn phân cắt trứng B Giai đoạn mầm quan C Giai đoạn phôi vị D giai đoạn phôi nang Câu 19: Ở động vật, hoocmôn tiết từ trước tuyến yên tác dụng tăng cường kích thích tổng hợp prôtêin tế bào, mô quan: A FSH B GH C LH D Tirôxin Câu 20: Tuyến yến sản sinh hooc môn: A Hoocmôn kích nang trứng, ơstrôgen B Hoocmôn kích nang trứng, hoocmôn tạo thể vàng C Prôgesterôn D Prôgesterôn ơstrôgen Câu 21: Ở trẻ em, thiếu hoocmôn sau làm cho xương mô thần kinh sinh trưởng không bình thường? A GH B FSH LH C Tirôxin D Testôsterôn Câu 22: Tác động axit abxixic là: A Làm tăng phân chia tế bào mô phân sinh B Tăng phân chia tế bào mô phân sinh C Kích thích chín ức chế sinh trưởng chiều dài thân D Kích thích rụng lá, quả, đóng lỗ khí điều kiện khô hạn Câu 23: Nơi sản sinh hoocmôn gibêrelin là: A Lá già, thân, B Tế bào phân chia mô phân sinh chồi C Lục lạp, phôi, hạt, chóp rễ D Tế bào phân chia rễ, hạt, Câu 24: Sự phát triển không qua biến thái động vật có đặc điểm: A Con non nở có đặc điểm sinh lý cấu tạo khác thể trưởng thành B Con non nở có đặc điểm hình thái cấu tạo khác thể trưởng thành C Con non nở có đặc điểm sinh lý cấu tạo giống thể trưởng thành D Con non nở có đặc điểm hình thái cấu tạo giống thể trưởng thành Câu 25: Cây ngắn cây: A hoa điều kiện chiếu sáng 12 B hoa điều kiện chiếu sáng nhiều 12 C hoa điều kiện chiếu sáng 14 D hoa điều kiện chiếu sáng nhiều 14 Câu 26: Trong điều kiện sau nhiều hoa cái? A Ngày ngắn, ánh sáng đỏ, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 thấp, B Ngày dài, ánh sáng xanh, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2 thấp, nhiều kali C Ngày dài, ánh sáng đỏ, nhiệt độ cao, hàm lượng CO2thấp, nhiều kali D Ngày ngắn, ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO cao, độ ẩm cao Câu 27: Đặc điểm sau sinh ...Nguyễn Thị Nhàn - Trường THPT Việt Bắc - T/P Lạng Sơn NGÂN HÀNG CÂU HỎI ( Câu hỏi trắc nghiệm khách quan – Lớp 11 chương trình chuẩn ) CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A-CHUYỂN HÓA VẬT CHÂT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỂ 1, Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu 2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bào D. Cung cấp năng lượng 3, Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính 4, Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua: A. Khí khổng. B. Tế bào nội bì. C . Tế bào lông hút D. Tế bào biểu bì. 5. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất 6, Cây rau riếp chứa bao nhiêu phần trăm sinh khối tươi của cơ thể? A . 94% B. 90% C. 85%. D. 80% 7, Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường: A. Gian bào và tế bào chất B. Gian bào và tế bào biểu bì C. Ggian bào và màng tế bào D. Gian bào và tế bào nội bì 8, Cây xương rồng khổng lồ ở Mĩ: A.Cao tới 30 m và hấp thụ 2,5 tấn nước / ngày B.Cao tới 25 m và hấp thụ 2 tấn nước / ngày C. Cao tới 20 m và hấp thụ 1,5 tấn nước / ngày D. Cao tới 15 m và hấp thụ 1 tấn nước / ng Nguyễn Thị Nhàn - Trường THPT Việt Bắc - T/P Lạng Sơn 9, Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu * 10, Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: A.rễ cây thiếu ôxi, nên cây hô hấp không bình thường B. lông hút bị chết C. cân bàng nước trong cây bị phá hủy D. tất cả đều đúng * 11, Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào ? A. phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi B. ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất. C. làm giảm ô nhiễm môi trường. D. tất cả đều sai * 12, Nhiều loài thực vật không có lông hút rễ cây hấp thụ các chất bằng cách: A. cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể B. một số thực vật cạn ( Thông, sồi…) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ C. nhờ rễ chính D. cả A và B BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY 13 . Tế bào mạch gỗ của cây gồm A, Quản bào và tế bào nội bì. B.Quản bào và tế bào lông hút. C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào biểu bì. 14 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A. Lá và rễ B. Giữa cành và lá C.Giữa rễ và thân D.Giữa thân và lá 15 . Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A . Lực đẩy ( áp suất rễ) B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá C.Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. 16, Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khoáng B. Amit và hooc môn C. Axitamin và vitamin D. Xitôkinin và ancaloit BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC 17. Quá trình thoát hơi nước qua lá là do: A.Động lực đầu trên của dòng mạch rây. B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây. C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ. 18. Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi: A. Đưa cây vào trong tối B. Đưa cây ra ngoài ánh sáng C. Tưới nước cho cây D. Tưới phân cho cây Nguyễn Thị Nhàn - Trường THPT Việt Bắc - T/P Lạng Sơn 19. Cơ quan thoát hơi nước của cây là : A. Cành B. Lá C. Thân D. Rễ 20. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là : A, Tăng lượng nước cho cây B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá C. Cân bằng khoáng cho cây D. Làm giảm lượng khoáng trong Sở GD  ĐT Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 1: Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do? a/ Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào. b/ Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện. c/ Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn. d/ Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào. Câu 2: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ. Câu 3: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng? a/ Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại. b/ Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. c/ Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng. Câu 4: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do? a/ Tham gia vào quá trình trao đổi chất. b/ Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh. c/ Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể. d/ Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước. Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. Câu 6: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước? a/ Từ 100 gam đến 400 gam. b/ Từ 600 gam đến 1000 gam. c/ Từ 200 gam đến 600 gam. d/ Từ 400 gam đến 800 gam. Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể: a/ 60 gam nước. b/ 90 gam nước. c/ 10 gam nước. d/ 30 gam nước. Câu 8: Khi tế bào khí khổng mất nước thì: a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại. b/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là: a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. c/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ. d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. Câu 10: Nước liên kết có vai trò: a/ Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể. b/ Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước. c/ Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh. d/ Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào. Câu 11: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây. c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ. d/ Qua mạch gỗ. Câu 12: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài ánh sáng b/ Khi cây thiếu nước. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên. d/ Khi cây ở trong bóng râm. Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: Câu hỏi trắc nghiệm sinh học theo chương Giáo viên: Nguyễn Đức Tài 1 Sở GD  ĐT Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng a/ Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). b/ Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước). c/ Lực liên kết giữa các phân tử nước. d/ Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 14: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở? a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng. b/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày. c/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng. d/ Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày. Câu 15: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài sáng. b/ Khi cây ở trong tối. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi. d/ Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước. Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra: a/ Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng. b/ Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng. c/ Việc 521 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 11 - có đáp án CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 1: Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do? a/ Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào. b/ Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện. c/ Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn. d/ Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào. Câu 2: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ. Câu 3: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng? a/ Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại. b/ Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. c/ Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng. Câu 4: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do? a/ Tham gia vào quá trình trao đổi chất. b/ Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh. c/ Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể. d/ Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước. Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. Câu 6: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước? a/ Từ 100 gam đến 400 gam. b/ Từ 600 gam đến 1000 gam. c/ Từ 200 gam đến 600 gam. d/ Từ 400 gam đến 800 gam. Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể: a/ 60 gam nước. b/ 90 gam nước. c/ 10 gam nước. d/ 30 gam nước. Câu 8: Khi tế bào khí khổng mất nước thì: a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại. b/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là: a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. c/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ. d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. Câu 10: Nước liên kết có vai trò: a/ Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể. b/ Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước. 521 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 11 - có đáp án c/ Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh. d/ Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào. Câu 11: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây. c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ. d/ Qua mạch gỗ. Câu 12: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài ánh sáng b/ Khi cây thiếu nước. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên. d/ Khi cây ở trong bóng râm. Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: a/ Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). b/ Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước). c/ Lực liên kết giữa các phân tử nước. d/ Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 14: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở? a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng. b/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày. c/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng. d/ Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày. Câu 15: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài sáng. b/ Khi cây ở trong tối. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi. d/ Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước. Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra: a/ Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng. b/ Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng. c/ Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối. d/ Việc mở khí khổng khi cây ở trong ... thần kinh sinh trưởng không bình thường? A GH B FSH LH C Tirôxin D Testôsterôn Câu 22: Tác động axit abxixic là: A Làm tăng phân chia tế bào mô phân sinh B Tăng phân chia tế bào mô phân sinh C Kích... chín ức chế sinh trưởng chiều dài thân D Kích thích rụng lá, quả, đóng lỗ khí điều kiện khô hạn Câu 23: Nơi sản sinh hoocmôn gibêrelin là: A Lá già, thân, B Tế bào phân chia mô phân sinh chồi C... Đặc điểm sau sinh trưởng thứ cấp: A Diễn hoạt động mô phân sinh bên B Bó mạch xếp lộn xộn C Diễn chủ yếu hai mầm D Làm tăng kích thước bề ngang Câu 28: Trong nuôi cấy mô tạo quan sinh dưỡng( rễ

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:05

Xem thêm: 30 cau thi trac nghiem sinh hoc 11 hay 28624

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w