mot so de thi trac nghiem sinh hoc 11 52333

5 184 0
mot so de thi trac nghiem sinh hoc 11 52333

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi về dạng sống, sự trao đổi chất và nănng lợng: Câu 31: Thành phần cấu tạo của virut gồm: A.Các phần tử axit nuclêôic kết hợp với nhau. Chỉ có các phân tử prôtêin; C.1 phân tử axit nuclêic (ADN hoặc ARN) và vỏ bọc prôtêin; D.Màng chất tế bào và nhân; E. Tất cả đều đúng. Câu 32: ở trạng thái hoạt động virut tồn tại ở dạng: A.Sống kí sinh trong cơ thể sinh vật. B.Sống hoại sinh. C.Sống tự do; D.Sống kí sinh vào hoại sinh; E. Cả A, B và C. Câu 33: Virút và thể ăn khuẩn đợc dùng làm đối tợng để nghiên cứu sự sống di truyền, sinh tổng hợp Prôtêin, lai ghép gen ) nhờ chúng có: A.Cơ sở vật chất di truyền tơng đối ít và khả năng sinh sản rất nhanh; B.Kích thớc rất bé; C.Khả năng gây bệnh cho ngời và gia súc; D.Đời sống kí sinh; 1 E.Tất cả đều đúng. Câu 34: Virut gây hại cho cơ thể vậ chủ vì: A. Virut sống kí sinh trong tế bào vật chủ; B. B. Virut sử dụng nguyên liệu của tế bào vật chủ; C. C.Chúng phá huỷ tế bào vật chủ; D. Cả A và B E. E. Cả A, B và C. Câu 35: Cho các đặc điểm sau: 1.Có kích thơc sbé; 2.Sống kí sinh và gây bệnh; 3.Có thể chỉ có 1 tế bào; 4.Cha có nhân chính thức; 5.Sinh sản rất nhanh. Những đặc điểm nào sau đây ở tất cả mọi vi khuẩn: A. 1, 2, 3, 4; B. 1, 3, 4, 5; C. 1, 2, 3, 5; D. 1. 2. 4. 5; E. 2. 3, 4, 5. 2 Câu 36: Vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào động vật nguyên sinh giống nhau ở điểm nào sau đây: A. Sống tự do; B. Cơ thể đợc cấu tạo bởi màng, chất nguyên sinh và nhân có màng nhân; C. Cơ thể đợc cấu tạo bởi 1 tế bào; D. Gây bệnh cho thực vật, động vật và ngời; E. Có khả năng kết bào xác. Câu 37: Sinh vật đơn bào bao gồm: 1. Động vật nguyên sinh 2. Tảo đơn bào 3. Thể ăn khuẩn; 4. Vi khuẩn; 5. Virut 6. Vi khuẩn lam. Câu trả lời đúng là: a. 1, 2, 3, 4; b. 2, 3, 5, 6; c. 1, 2, 3, 6; d. 1, 2, 4, 6; e. 2, 3, 4, 6; 3 Câu 38: Sự giống nhau giữa vi khuẩn lam và tảo đơn bào là: A. Là những sinh vật cha có nhân chính thức; B. đều có chất diệp lục nên cókhả năng sống tự dỡng; C. Chất diệp dục tồn tại trong lục lạp; D. Cả A và B E. Cả A và C; Câu 39: Các tập đoàn đơn bào đợc coi là dạng trung gian giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào vì: A. Cơ thể gồm nhiều cá thể; B. Cha có sự phân hoá về cấu tạo cơ quan rõ rệt; C. Cha có sự chuyển hoá về chức năng rõ rệt; D. Cả A, B và C; E. Tất cả đều sai. Câu 40: Sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể của sinh vật đa bào đợc thể hiện: A. Sinh vật càng cao tế bào càng nhiều; B. Sự phân hoá về cấu tạo ngày càng phức tạp; C. Sự chuyển hoá về chức năng ngày càng cao; D. Cả B và C; E. Cả A, B và C 4 Câu 41: Những đặc điểm nào sau đây thể hiện sự tiến hoá của sinh giới: A. Sự phức tạp hoá dần về hình thức tổ chức cơ thể; B. Sự chuỷên hoá về chức năng ngày càng cao; C. Sự liện hệ với môi trờng ngày càng chặt chẽ; D. Cả A, B và C; E. Không có câu nào đúng. Câu 42: Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mức độ tiến hoá của thực vật: A. Tảo rêu hạt trần hạt kín quyết thực vật: B. Tảo quyết thực vật rêu hạt kín hạt trần; C. Rêu tảo quyết thực vật hạt trần hạt kín; D. Tảo hạt kín hạt trần rêu quyết thực vật; Câu 43: Màng sinh chất có vai trò: A. Ngăn cách tế bào chất với môi trờng ngoài B. Bảo vệ khối sinh chất tế bào; C. Thực hiệ sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trờng. D. Cả B và C; E. Cả A, B và C. 5 Câu 44: Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là: A. Bảo vệ nhân; B. Là nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào; C. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; D. Là nơi thực hienẹ trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trờng; E. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Câu 45: Bào quan nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của tế bào: A. Ti thể; B. Diệp lục; C. Lạp thể; D. không bào; E. Bộ máy Gôngi. Câu 46: Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là: A. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; B. Chứa đựng thông tin di truyền (nhiễm sắc thể); C. Tổng hợp nên ribôXôm; D. Cả A và B; E. Cả A, B và C. 6 Câu 47: Màng sinh chất đợc xấu tạo bởi: A. Các phân tử Prôtêin; B. Các phân tử lipit; C. Các phân tử Prôtêin và lipit; D. Các Onthionline.net Câu 256: Cơ sở uốn cong hướng tiếp xúc là: a/ Do sinh trưởng không hai phía quan, tế bào phía không tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc b/ Do sinh trưởng hai phía quan, tế bào phía không tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc c/ Do sinh trưởng không hai phía quan, tế bào phía tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc d/ Do sinh trưởng không hai phía quan, tế bào phía không tiếp xúc sinh trưởng chậm làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc Câu 257: Bộ phận có nhiều kiểu hướng động? a/ Hoa b/ Thân c/ Rễ d/ Lá Câu 258: Những ứng động ứng động không sinh trưởng? a/ Hoa mười nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở b/ Hoa mười nở vào buổi sáng, tượng thức ngủ chồi bàng c/ Sự đóng mở trinh nữ, khí khổng đóng mở d/ Lá họ đậu xoè khép lại, khí khổng đóng mở Câu 259: Hai loại hướng động là: a/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng phía có ánh sáng) hướng động âm (Sinh trưởng trọng lực) b/ Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) c/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) d/ Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất) Câu 260: Các kiểu hướng động dương rễ là: a/ Hướng đất, hướng nước, hướng sáng b/ Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá c/ Hướng đất, hướng nước, huớng hoá d/ Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá Onthionline.net Câu 261: Cây non mọc thẳng, khoẻ, xanh lục điều kiện chiếu sáng nào? a/ Chiếu sáng từ hai hướng b/ Chiếu sáng từ ba hướng c/ Chiếu sáng từ hướng d/ Chiếu sáng từ nhiều hướng Câu 262: Ứng động không theo chu kì đồng hồ sinh học? a/ Ứng động đóng mở khí kổng c/ Ứng động nở hoa b/ Ứng động quấn vòng d/ Ứng động thức ngủ Câu 263: Những ứng động sau ứng động sinh trưởng? a/ Hoa mười nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở b/ Hoa mười nở vào buổi sáng, tượng thức ngủ chồi bàng c/ Sự đóng mở trinh nữ khí klhổng đóng mở d/ Lá họ đậu xoè khép lại, khí klhổng đóng mở Câu 264: Ứng động (Vận động cảm ứng)là: a/ Hình thức phản ứng trước nhiều tác nhân kích thích b/ Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích lúc có hướng, vô hướng c/ Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích không định hướng d/ Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích không ổn định Câu 265: Ứng độngkhác với hướng động đặc điểm nào? a/ Tác nhân kích thích không định hướng b/ Có vận động vô hướng c/ Không liên quan đến phân chia tế bào d/ Có nhiều tácnhân kích thích Câu 266: Các kiểu hướng động âm rễ là: a/ Hướng đất, hướng sáng b/ Hướng nước, hướng hoá c/ Hướng sáng, hướng hoá d/ Hướng sáng, hướng nước Câu 267: Khi ánh sáng, non mọc nào? Onthionline.net a/ Mọc vống lên có màu vàng úa b/ Mọc bình thường có màu xanh c/ Mọc vống lên có màu xanh d/ Mọc bình thường có màu vàng úa Câu 268: Những ứng động theo sức trương nước? a/ Hoa mười nở vào buổi sáng, tượng thức ngủ chồi bàng b/ Sự đóng mở trinh nữ khí klhổng đóng mở c/ Lá họ đậu xoè khép lại, khí klhổng đóng mở d/ Hoa mười nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở Câu 269: Hướng động là: a/ Hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng b/ Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích theo hướng xác định c/ Hình thức phản ứng phận truớc tác nhân kích thích theo hướng xác định d/ Hình thức phản ứng truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng Câu 270: Thân rễ có kiểu hướng động nào? a/ Thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực dương b/ Thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương c/ Thân hướng sáng âm hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực âm d/ Thân hướng sáng dương hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương Câu 271: Các dây leo quanh gỗ nhờ kiểu hướng động nào? a/ Hướng sáng b/ Hướng đất c/ Hướng nước d/ Hướng tiếp xúc Câu 272: Phản xạ gì? a/ Phản ứng thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên thể b/ Phản ứng thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên thể Onthionline.net c/ Phản ứng thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên bên thể d/ Phản ứng thể trả lời lại kích thích bên thể Câu 273: Cảm ứng động vật là: a/ Phản ứng lại kích thích số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển b/ Phản ứng lại kích thích môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển c/ Phản ứng lại kích thích định hướng môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển d/ Phản ứng đới với kích thích vô hướng môi trường sống đảm bảo cho thể tồn phát triển Câu 274: Cung phản xạ diễn theo trật tự nào? a/ Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin Bộ phận phản hồi thông tin b/ Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực phản ứng Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin Bộ phận phản hồi thông tin c/ Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin Bộ phận thực phản ứng d/ Bộ phận trả lời kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực phản ứng Câu 275: Hệ thần kinh giun ... Bài : 20754 So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật vào tế bào động vật, người ta thấy: 1: Chúng đều diễn ra qua các giai đoạn tương tự như nhau. 2: Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa, còn tế bào thực vật là tế bào chất không co thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào thành 2 tế bào con. 3: Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống nhau và giống với tế bào mẹ. 4: Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào trong cơ thể động vật và thực vật. 5: Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5 Đáp án là : (D) Bài : 20753 Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể kép được hình thành ở giai đoạn nào? Chọn một đáp án dưới đây A. Giai đoạn trung gian; B. Đầu kì đầu; C. Giữa kì đầu; D. Đầu kì giữa; Đáp án là : (A) Bài : 20752 Hoạt động quan trọng nhất của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân là: Chọn một đáp án dưới đây A. Sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn; B. Sự tự nhân đôi và sự tập trung về mặt phẳng xích đạo để phân li khi phân bào; C. Sự phân li đồng đều về hai cực của tế bào; D. Sự đóng xoắn và tháo xoắn; Đáp án là : (B) Bài : 20751 Trong tế bào, bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất? Chọn một đáp án dưới đây A. Màng tế bào: giữ vai trò bảo vệ tế bào và chọn lọc các chất trong sự trao đổi chất với môi trường; B. Chất tế bào: nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; C. Nhân: trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và giữ vai trò quyết định trong di truyền; D. Lục lạp: nơi diễn ra quá trình quang tổng hợp của các chất hữu cơ; Đáp án là : (C) Bài : 20750 Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì: Chọn một đáp án dưới đây A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào; B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào; C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống lưới nội chất; D. Nhân có chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào; Đáp án là : (D) Bài : 20749 Những thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: 1: Màng nguyên sinh 2: Màng xenllulôzơ 3: Diệp lục 4: Không bào Câu trả lời đúng là: Chọn một đáp án dưới đây A. 1, 3 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 3 Đáp án là : (B) Bài : 20748 Màng sinh chất được cấu tạo bởi: Chọn một đáp án dưới đây A. Các phân tử prôtêin B. Các phân tử lipit C. Các phân tử prôtêin và lipit D. Các phân tử prôtêin, gluxit và lipit Đáp án là : (C) Bài : 20747 Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là; Chọn một đáp án dưới đây A Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào; B. Chứa đựng thong tin di truyền (nhiễm sắc thể); C. Tổng hợp nên ribôxôm; D. Cả A và B; Đáp án là : (A) Bài : 20746 Bào quan nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của tế bào; Chọn một đáp án dưới đây A. Ti thể; B. Diệp lục; C. Lạp thể; D. Không bào; Đáp án là : (A) Bài : 20745 Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là; Chọn một đáp án dưới đây A. Bảo vệ nhân; B. Là nơi chứa đựng tất cả thong tin di truyền của tế bào; C. Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào; D. Là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường; Đáp án là : (C) Bài : 20744 Màng sinh chất có vai trò: Chọn một đáp án dưới đây A. Ngăn cách tế bào chất với môi trường ngoài; B. Bảo vệ khối sinh chất của tế bào; C. Thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường; D. Cả B và C; Đáp án là : (D) Bài : 20743 Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mức độ tiến hóa của thực vật: Chọn một đáp án dưới đây A. Tảo rêu hạt trần hạt kín quyết thực vật B. Tảo → quyết thực vật → rêu → hạt kín → hạt trần; C. Rêu → tảo → quyết thực vật → hạt trần → hạt kín; D. Tảo → hạt kín → hạt trần → rêu → quyết thực vật; Đáp án là : (C) Bài : 20742 Những đặc điểm này sau đây thể hiện sự tiến hóa Sở GD  ĐT Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 1: Điều nào sau đây là không đúng với dạng nước tự do? a/ Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào. b/ Là dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích điện. c/ Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn. d/ Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào. Câu 2: Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là: a/ Tế bào lông hút b/ Tế bào nội bì c/ Tế bào biểu bì d/ Tế bào vỏ. Câu 3: Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng? a/ Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại. b/ Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. c/ Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng. Câu 4: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của dạng nước tự do? a/ Tham gia vào quá trình trao đổi chất. b/ Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh. c/ Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể. d/ Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước. Câu 5: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: a/ Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra. b/ Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra. Câu 6: Để tổng hợp được một gam chất khô, các cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước? a/ Từ 100 gam đến 400 gam. b/ Từ 600 gam đến 1000 gam. c/ Từ 200 gam đến 600 gam. d/ Từ 400 gam đến 800 gam. Câu 7: Cứ hấp thụ 1000 gam thì cây chỉ giữ lại trong cơ thể: a/ 60 gam nước. b/ 90 gam nước. c/ 10 gam nước. d/ 30 gam nước. Câu 8: Khi tế bào khí khổng mất nước thì: a/ Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại. b/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại. c/ Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại. d/ Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại. Câu 9: Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là: a/ Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. b/ Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. c/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ. d/ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn. Câu 10: Nước liên kết có vai trò: a/ Làm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể. b/ Làm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi nước. c/ Làm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh. d/ Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh của tế bào. Câu 11: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: a/ Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. b/ Từ mạch gỗ sang mạch rây. c/ Từ mạch rây sang mạch gỗ. d/ Qua mạch gỗ. Câu 12: Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài ánh sáng b/ Khi cây thiếu nước. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên. d/ Khi cây ở trong bóng râm. Câu 13: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là: Câu hỏi trắc nghiệm sinh học theo chương Giáo viên: Nguyễn Đức Tài 1 Sở GD  ĐT Ninh Thuận Trường THPT Tôn Đức Thắng a/ Lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). b/ Lực hút của lá do (quá trình thoát hơi nước). c/ Lực liên kết giữa các phân tử nước. d/ Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn. Câu 14: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở? a/ Mép (Vách)trong của tế bào dày, mép ngoài mỏng. b/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất dày. c/ Mép (Vách)trong và mép ngoài của tế bào đều rất mỏng. d/ Mép (Vách)trong của tế bào rất mỏng, mép ngoài dày. Câu 15: Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi nào? a/ Khi cây ở ngoài sáng. b/ Khi cây ở trong tối. c/ Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi. d/ Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước. Câu 16: Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân gây ra: a/ Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng. b/ Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng. c/ Việc Câu 1: Căn cứ vào sơ đồ sau của một hệ sinh thái: Sinh vật nào có sinh khối lớn nhất? A. Sinh vật ăn tạp. B. Sinh vật ăn cỏ. C. Sinh vật phân hủy. D. Sinh vật sản xuất. Câu 2: Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình sinh tổng hợp prôtêin như thế nào? A. mARN tARN ADN Polypeptit. B. ADN mARN Polypeptit tARN. C. tARN Polypeptit ADN mARN. D. ADN mARN tARN Polypeptit. Câu 3: Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể được ký hiệu là 2n+1, đó là dạng đột biến nào? A. Thể một nhiễm. B. Thể tam nhiễm. C. Thể đa nhiễm. D. Thể khuyết nhiễm. Câu 4: Mục đích chủ yếu của kỹ thuật di truyền là: A. Sử dụng các thành tựu nghiên cứu về axit nuclêic. B. Sử dụng các thành tựu về di truyền vi sinh vật. C. Chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ thể truyền để tổng hợp một loại prôtêin với số lượng lớn trong thời gian ngắn. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Hiện tượng bất thụ do lai xa có liên quan đến giảm phân ở cơ thể lai là do: A. Sự không tương hợp giữa nhân và tế bào chất của hợp tử. B. Sự không tương đồng giữa bộ NST của 2 loài về hình thái và số lượng. C. Sự không tương đồng giữa bộ NST đơn bội và lưỡng bội của 2 loài. D. Tất cả giải đáp đều đúng. Câu 6: Đặc điểm nổi bật nhất của Đại Cổ Sinh là: A. Có nhiều sự biến đổi về điều kiện địa chất và khí hậu. B. Có sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn của sinh vật. C. Cây hạt trần phát triển mạnh. D. Dưới biển cá phát triển mạnh. Câu 7: Theo học thuyết Đác-Uyn, loại biến dị nào có vai trò chính trong tiến hóa? A. Biến dị xác định. B. Biến dị không xác định. C. Biến dị tương quan. D. Biến dị tập nhiễm. Câu 8: Điều nào đúng trong sự hình thành loài theo quan niệm của sinh học hiện đại? A. Loài mới được hình thành từ sự tích lũy một đột biến có lợi cho sinh vật. B. Loài mới được hình thành từ các biến dị tổ hợp ở mỗi cá thể. C. Loài mới được hình thành từ một hay một tập hợp quần thể tồn tại trong quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Loài mới được hình thành bởi sự phân ly tính trạng từ một loài ban đầu dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 9: Dựa vào bằng chứng nào sau đây để có thể kết luận người và vượn người ngày này xuất phát từ một tổ tiên chung? A. Người và vượn người có các nhóm máu giống nhau. B. Bộ xương có thành phần và cách sắp xếp giống nhau. C. Đều có thể chế tạo và sử dụng công cụ lao động. D. Thể tích và cấu tạo của bộ não giống nhau. Câu 10: Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi chiều dài của gen và tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit trong gen? A. Mất 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit khác loại. C. Đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại. D. Thêm một cặp nuclêôtit và thay thế cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. Câu 11: Cho các bộ ba ATTGXX trên mạch mã gốc ADN, dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất? A. ATXGXX B. ATTGXA C. ATTXXXGXX D. ATTTGXX Câu 12: Tại sao trong chăn nuôi và trồng trọt để cải thiện về năng suất thì ưu tiên phải chọn giống? A. Vì giống qui định năng suất. B. Vì kiểu gen qui định mức phản ứng của tính trạng. C. Vì các biến dị di truyền là vô hướng. D. Tất cả các lý do trên. Câu 13: Để tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống cây trồng, phương pháp hiệu quả nhất là: A. Cho tự thụ phấn bắt buộc. B. Lưỡng bội hóa các tế bào đơn bội của hạt phấn. C. Lai các tế bào sinh dưỡng của 2 loài khác nhau. D. Tứ bội hóa các tế bào thu được do lai xa. Câu 14: Tổ hợp các giao tử nào dưới đây của người sẽ tạo ra hội chứng Đao? 1. (23 + X) 2. (21 + Y) 3. (22 + XX) 4. (22 + Y) A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 4 D. 3 và 4 Câu 15: Hội chứng nào sau đây do Onthionline.net Các câu hỏi trắc nghiệm khối 11 Câu 1: Nitơ có vai trò quan trọng đời sống thực vật : a.Nitơ có vai trò cấu trúc , tham gia vào QT trao đổi chất lượng b.Nitơ thành phần cấu tạo nên diệp lục c.Nitơ trì cân nội môi d.Tham gia hình thành xitôcrôm Câu : Lượng phân bón phảI vào yếu tố sau đây? a.Nhu cầu dinh dưỡng b.Khả cung cấp dinh dưỡng đất c.hệ số sư ... không theo chu kì đồng hồ sinh học? a/ Ứng động đóng mở khí kổng c/ Ứng động nở hoa b/ Ứng động quấn vòng d/ Ứng động thức ngủ Câu 263: Những ứng động sau ứng động sinh trưởng? a/ Hoa mười nở...Onthionline.net Câu 261: Cây non mọc thẳng, khoẻ, xanh lục điều kiện chiếu sáng nào? a/ Chiếu sáng... hướng hoá c/ Hướng sáng, hướng hoá d/ Hướng sáng, hướng nước Câu 267: Khi ánh sáng, non mọc nào? Onthionline.net a/ Mọc vống lên có màu vàng úa b/ Mọc bình thường có màu xanh c/ Mọc vống lên có màu

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan