de kiem tra hkii hoa hoc khoi 10 thpt van hanh 47757

1 121 0
de kiem tra hkii hoa hoc khoi 10 thpt van hanh 47757

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD-ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2 ĐỀ KIẾM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I Môn : Hóa 12 NC Thời gian làm bài:45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: . Lớp: . Câu 1: 0,15 mol este X đơn đơn chức phản ứng vừa đủ với 16,8 g KOH thu được 34,5 g muối . Tên gọi của X là A. phenyl fomat B. etyl axetat C. etyl fomat D. phenyl axetat Câu 2: Chất nào sau đây không phải là este ? A. HCOOCH 3 . B. C 2 H 5 OC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 . Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau B. Có thể điều chế glucozơ bằng phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ C. Tinh bột và xenluzơ là đồng phân của nhau D. Trong dung dịch glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng Câu 4: Cho các dãy chất sau, dãy chất nào có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nóng A. glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo, etyl axetat B. glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo, fuctozo C. saccarozo, tinh bột, xenlulozo, mantozo, etyl axetat D. mantozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo, fuctozo Câu 5: Tính số gam NaOH cần để trung hoà các axit béo tự do có trong 200 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 ? A. 1 gam. B. 5,6 gam. C. 10 gam. D. 1,4 gam. Câu 6: Cho 13,2 gam etyl axetat tác dụng với 200 ml KOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là. A. 24,4 B. 15,1 C. 14,7 D. 17,5 Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,8 g este đơn chức bằng NaOH. Sản phẩm thu được cho tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thu được 10,8 g Ag. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH=CH-CH 3 C. đáp án khác D. HCOOCH=CH 2 Câu 8: Phản ứng dùng để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn A. Phản ứng este hóa B. Phản ứng hiđro hóa C. Phản ứng xà phòng hóa D. Phản ứng đề hiđro hóa Câu 9: Phản ứng không dùng để chứng minh dạng mạch hở của glucozơ. A. Phản ứng lên men B. Phản ứng với dung dịch Br 2 C. phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Cu(OH) 2 Câu 10: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là : A. 8,92 gam. B. 9,91 gam. C. 8,82 gam. D. 10,90 gam. Câu 11: Để phân biệt các chất: tinh bột, saccarozơ, glucozơ, người ta dùng thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch iot B. Dung dịch HCl C. Cu(OH) 2 /OH - D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 12: Phản ứng dùng để sản xuất thuốc súng không khói. Cho xenlulozơ A. Tác dụng với HNO 3 đặc/ H 2 SO 4 đặc B. Tác dụng với CS 2 /NaOH C. Tác dụng với (CH 3 CO) 2 O D. Phản ứng thủy phân Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 5,55 gam este X thu được 5,04 lít CO 2 (đktc) và 4,05 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là. A. C 4 H 8 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 3 H 4 O 2 D. C 3 H 6 O 2 Câu 14: Thủy phân 8,55 gam saccarozơ thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư. Thu được m gam kết tủa Ag (Biết hiệu suất thủy phân là 85% ). Giá trị của m là: A. 9,18 B. 5,4 C. 10,8 D. Đáp án khác Câu 15: Cho m g este đơn chức X phản ứng hoàn toàn với NaOH thu được 4,1 g muối và a g anđehit. Cho a g anđehit tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo ra 10,8 g Ag. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 8 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 4 O 2 Câu 16: Cho các dãy chất sau, dãy chất nào có khẳ năng làm mất mầu dung dịch Br 2 A. glucozo, mantozo, tinh bột, etilen B. glucozo, mantozo, xenlulozo, axetilen C. glucozo, mantozo, anđehit axetic, etilen D. glucozo, fructozo, mantozo, saccarazo Trang 1/3 - Mã đề thi 357 Câu 17: Cho 4,2 gam este no đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là: A. H-COOC 2 H 5 B. H-COOCH onthionline.net TRƯỜNG TH- THCS- THPT VẠN HẠNH KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN II NĂM HỌC 2009 – 2010 MƠN HĨA HỌC: LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút HỌ VÀ TÊN: LỚP: Câu 1: ( 2,0 điểm) Hãy nhận biết dung dòch nhãn sau: HCl, H2SO4, NaCl, NaNO3 Câu 2: ( 2,0 điểm) Viết phương trình hóa học cho chuyển hóa sau: FeS2 Fe2O3 Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(NO3)3 Câu 3: ( 2,0 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau ghi rõ điều kiện có : Cu +… → …+ SO2 + … KMnO4 → … + O2 + … K2SO4 + …→ BaSO4 + … SO2 + …→ SO3 Câu 4: ( 4,0 điểm) Hòa tan hồn tồn 24,2 g hỗn hợp gồm hai kim loại Fe Zn H 2SO4 đặc nóng thu 11,2 lít khí SO2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp c Tính thành phần % theo khối lượng kim loại d Nếu cho lượng hai kim loại vào H 2SO4 lỗng thấy lượng khí H2 Tính thể tích khí H2 thu (đktc) (Cho H = 1; Fe = 56;Zn = 65; S = 32; O = 16) HẾT - Trêng THPT TÜnh Gia 3 kiĨm tra 1 tiÕt Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: 12C. . . §¸p ¸n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Câu 1. Khi lên men 1 tấn ngơ chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A. 290 kg B. 300 kg C. 350 kg D. .295,3 kg Câu 2. Đốt hoàn toàn 7,4 g este đơn chất X thu được 6,72 lit CO 2 và 5,4 g H 2 O. CTPT của X là: A. C 4 H 8 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 4 O 2 Câu 3. Cho 1,80 gam glucozơ phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là: A. .2,16 gam B. 3,24 gam C. 6,48 gam D. .4,32 gam Câu 4. Đun nóng 6,0 gam CH 3 COOH với 6,0 gam C 2 H 5 OH ( có H 2 SO 4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hố bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. .8,8 gam B. 4,4 gam C. 5,2 gam D. 6,0 gam Câu 5. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. axit panmitic. B. axit oleic. C. glixerol. D. axit stearic. Câu 6. Phản ứng nào sau đây khơng được dùng để điều chế xà phòng? A. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. B. Đun nóng glixerol với các axit béo. C. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm. D. Đun nóng tristearin với dung dịch kiềm. Câu 7. - Một este có CTPT là C 3 H 6 O 2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc với dd AgNO 3 /NH 3 . CTCT thu gọn của este đó là : A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOCH 3 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 8. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào? A. Saccarozơ B. .Fructozơ C. .Glucozơ D. Mantozơ Câu 9. Khi thủ ph©n Etyl fomat trong dd NaOH th× s¶n phÈm cđa ph¶n øng lµ: A. CH 3 COONa vµ CH 3 OH B. HCOONa vµ C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 COOH vµ CH 3 OH D. HCOOH vµ C 2 H 5 OH Câu 10. Cho các chất dung dòch saccarozơ; glixerol ; ancol etylic; natri axetat; axit axetic. Số chất phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng sau: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Bằng cách nào trong các cách sau có thể nhận biết các chất trên tiến hành theo trình tự sau: A. .Dùng iot, dd AgNO 3 /NH 3 . B. .Hồ tan vào nước, vài giọt dd H 2 SO 4 đun nóng, dd AgNO 3 /NH 3 . C. .Dùng vài giọt dd H 2 SO 4 đun nóng, dd AgNO 3 /NH 3 . D. .Hồ tan vào H 2 O, dùng iot. Câu 12 .Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 1.750.000 đ.v.C và trong sợi gai là 5.900.000 đ.v.C. Số mắc xích C 6 H 10 O 5 có trong các loại sợi trên lần lượt là: A. 10802 và 36420 B. 1080 và 3642 C. 10280 và 34620 D. 1028 và 3462 Câu 13. Cho 18,5 gam este ®¬n chøc t¸c dơng võa ®đ víi 500 ml dd KOH 0,5M. CTPT cđa este lµ: A. . CH 3 COOC 3 H 7 B. HCOOC 2 H 5 C. HCOOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 14. Số đồng phân có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 thỏa mãn điều kiện tác dụng với dung dòch NaOH, không tác dụng với Na là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat bằng 500 ml dung dòch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xong, cô cạn dung dòch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,2 gam B. 9,6 gam C. 8,2 gam D. 6,8 gam Câu 16. Fructozơ khơng phản ứng được với chất nào sau đây? A. Br 2 B. .AgNO 3 /NH 3 (t 0 ) C. Cu(OH) 2 /NaOH (t 0 ) D. H 2 (Ni/t 0 ) Mã đề: 1 Cõu 17.Mt cacbohidrat Z cú cỏc phn ng theo s chuyn hoỏ: Z + OHOHCu /)( 2 dd xanh lam o t kt ta gch. Vy Z khụng th l cht no sau õy: A. glucoz B. saccaroz C. fructoz D. Tinh bt Cõu 18. T du thc vt lm th no cú c b? A. Hiro hoỏ cht bộo lng. B. X phũng hoỏ cht bộo lng. C. ehiro hoỏ cht bộo lng. D. Hiro hoỏ axit bộo. Cõu 19. chng minh trong phõn t glucoz cú nhiu nhúm -OH ta cho Họ và tên :………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II, Năm học : 2009 - 2010 Lớp : …………… Môn : HOÁ HỌC 10 - Thời gian : 45 phút Đề 1 A. PHẦN CHUNG (6 điểm) I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh? A. HCl B. H 2 SO 4 C. HF D. HNO 3 Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion X - của các halogen là: A. ns 2 np 6 B. ns 2 np 5 C. (n-1)d 10 ns 2 np 6 D. (n-1)d 10 ns 2 np 5 Câu 3: Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong pt hóa học sau đây là: SO 2 + KMnO 4 +H 2 OK 2 SO 4 + H 2 SO 4 + MnSO 4 A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 2 và 2 D. 5 và 5 Câu 4: Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. Kẽm B. Sắt C. Canxi cacbonat D. Đồng (II) oxit Câu 5: Khí CO 2 có lẫn tạp chất là SO 2 . Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào sau đây ? A. dd nước Br 2 B. dd Ba(OH) 2 dư C. dd HCl dư D. dd NaOH dư Câu 6: Dẫn 10,08 lít SO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch thu được chứa: A. NaOH, Na 2 SO 3 B. NaHSO 3 , Na 2 SO 3 C. Na 2 SO 3 D. NaHSO 3 Câu 7: Ở phản ứng nào sau đây, SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá ? A. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 B. 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 C. SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O D. 5SO 2 +2KMnO 4 +2H 2 OK 2 SO 4 +2H 2 SO 4 +2MnSO 4 Câu 8: Muối nào khi tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành khí có mùi xốc? A. Na 2 CO 3 B. Na 2 S C. NaCl D. Na 2 SO 3 Câu 9: Có 3 dung dịch: HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Thuốc thử nào có thể nhận biết được cả 3 dung dịch trên? A. Quỳ tím B. Na 2 S C. Natri clorua D. Natri hiđroxit Câu 10: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A + B  C + D A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ C và D D. Nồng độ A và B Câu 11: Cho cân bằng : 2NO 2 N 2 O 4 (∆H = -58,04 kJ). Nhúng bình đựng hh NO 2 và N 2 O 4 vào nước đá: A. Màu hh giữ nguyên. B. Màu nâu đậm dần. C. Màu nâu nhạt dần. D. hh có màu khác. Câu 12: Các chất của dãy nào vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A. H 2 O 2 , FeSO 4 , SO 2 B. H 2 S, KMnO 4 , HI C.Cl 2 O 7 , SO 3 , CO 2 D. H 2 S, HCl, H 2 SO 4 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 (3 điểm): Viết pt hóa học (nếu có) khi cho FeO, Cu, Mg(OH) 2 tác dụng với: a. H 2 SO 4 loãng. b. H 2 SO 4 đặc, nóng B. PHẦN RIÊNG (4 điểm) Ban Cơ bản Bài 2 (2 điểm): Từ Fe, S, H 2 SO 4 . Viết các phương trình hóa học điều chế H 2 S theo 2 cách. Bài 3 (2 điểm): Cho 35,2 g hỗn hợp Fe và CuO tác dụng đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Viết các pt hóa học xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu và khối lượng muối thu được. (Nguyên tử khối: Fe: 56, Cu: 64, O: 16) Ban Nâng cao Bài 2(2 điểm): Phân biệt 4 gói bột: Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , BaSO 4 , BaSO 3 . Bài 3(2 điểm): a. Cho 7,6 g hỗn hợp Fe, Mg, Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng, dư thu được 6,72 lít SO 2 . Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng. b. Cho phản ứng 2SO 2 + O 2 2SO 3 . Biết nồng độ lúc cân bằng [SO 2 ] = 0,2 mol/l, [O 2 ] = 0,1 mol/l, [SO 3 ] = 0,8 mol/l. Tính hằng số cân bằng K c và nồng độ ban đầu của SO 2 , O 2 . Giả sử thể tích không đổi. Họ và tên :……………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II, Năm học : 2009 - 2010 Lớp : …………… Môn : HOÁ HỌC 10 - Thời gian : 45 phút Đề 2 A. PHẦN CHUNG (6 điểm) I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, dung dịch nào không tạo kết tủa? A. Dung dịch HF B. Dung dịch HCl C. Dung dịch HBr D. Dung dịch HI. Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen là: A. ns 2 np 4 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 6 D. (n-1)d 10 ns 2 np 5 Câu 3: Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong pthh: P + H 2 SO 4 H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 7 và 9 D. 7 và 7 Câu 4: Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. Kẽm 1, Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: Sự thay đổi yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân của sự chuyển dịch cân bằng? Câu trả lời của bạn: A. Tăng nhiệt độ B. Tăng áp suất C. Giảm áp suất (tăng thể tích) D. Dùng chất xúc tác Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, là chiều nghịch. Như vậy cân bằng sẽ bị chuyển dịch từ phải sang trái. 2, Cho phản ứng hóa học: Tốc độ phản ứng tăng, nếu: Câu trả lời của bạn: A. Tăng áp suất B. Giảm nồng độ khí A C. Giảm áp suất D. Tăng thể tích Khi tăng áp suất thì thể tích giảm đi, do đó nồng độ các chất khí trong hệ sẽ tăng lên. Nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. 3, Khối lượng riêng của O2 ở đktc là: Câu trả lời của bạn: A. 2,14 g/l B. 1,43 g/l C. 1,06 g/l D. 0,71 g/l Ở điều kiện tiêu chuẩn 32 g O2 chiếm 22,4 lít. Vậy khối lượng riêng là: 32/22,4 = 1,43 g/l 4, Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa? Câu trả lời của bạn: A. SO2 B. H2SO4 C. Na2S D. Na2SO3 Vì trong hợp chất Na2S S có số oxi hóa -2 là số oxi hóa thấp nhất của S. 5, Chất nào có thể dùng để tách riêng ion Cu2+ ra khỏi ion Mg2+ trong dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, Mg(NO3)2? Câu trả lời của bạn: A. H2SO3 B. H2SO4 C. H2S D. HCl Vì chỉ có Cu(NO3)2 mới phản ứng được với dung dịch H2S (do tạo ra kết tủa CuS), còn Mg(NO3)2 không có phản ứng. Do đó ta sẽ tách riêng được hai ion này ra khỏi hỗn hợp. 6, Mệnh đề nào là đúng khi nói về họ halogen? Câu trả lời của bạn: A. Các ion halogenua thường hoạt động mạnh hơn các halogen tương ứng. B. Mỗi halogen đều có thể điều chế được từ sự điện phân các muối halogen tương ứng nóng chảy. C. Iot là chất oxi hóa mạnh nhất. D. Có thể điều chế brom bằng phản ứng oxi hóa, trong đó dùng ion Cl- như chất oxi hóa. Mỗi halogen đều có thể điều chế được từ sự điện phân các muối halogen tương ứng nóng chảy Ví dụ để điều chế Clo có thể đi từ phản ứng điện phân nóng chảy NaCl 7,Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải, khi tăng: Câu trả lời của bạn: A. áp suất B. nhiệt độ C. nồng độ khí HCl D. nồng độ khí H2 Khi tăng nồng độ khí H2 thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ H2, do đó chuyển dịch theo chiều tạo ra HCl, là chiều thuận (từ trái qua phải). 8, Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? Câu trả lời của bạn: A. Fe + dung dịch HCl 0,2M B. Fe + dung dịch HCl 0,3M C. Fe + dung dịch HCl 0,1M D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml) Dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml) có Như vậy, nồng độ HCl trong trường hợp này là lớn nhất. Vì vậy với cùng lượng Fe như nhau thì phản ứng này có tốc độ lớn nhất. 9, Để làm sạch H2S có lẫn một ít tạp chất là CO2 có thể dùng chất nào trong các chất sau: Câu trả lời của bạn: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch (CH3COO)2Zn, dung dịch HCl C. Dung dịch CaCl2 D. Nước vôi - Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch (CH3COO)2Zn thì CO2 không phản ứng. H2S bị giữ lại trong dung dịch: H2S + (CH3COO)2Zn ZnS + 2CH3COOH - Lọc bỏ kết tủa rồi hòa tan vào axit mạnh ta thu được khí H2S ZnS + HCl ZnCl2 + H2S 10, Trong các chất sau đây, chất nào có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết muối clorua, muối bromua và muối iotua trong dung dịch? Câu trả lời của bạn: A. Ba(OH)2 B. AgNO3 C. NaOH D. Ba(NO3)2 Để nhận biết các muối halogenua trên ta dùng thuốc thử là AgNO3 Hiện tượng như sau: muối AgCl kết tủa trắng, AgI và AgBr kết tủa vàng. Các phương trình phản ứng: 11, Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hiđroclorua? Câu trả lời của bạn: A. Đốt khí hiđro và clo B. Điện phân dung dịch natri clorua trong nước (có màng ngăn). C. Dẫn khí clo vào nước D. Cho dung dịch bạc nitrat tác dụng với dung dịch natri clorua Khí hiđroclorua có thể được điều chế bằng cách đốt khí hiđro và clo phương trình phản ứng: H2 (k) + Cl2 (k) HCl (k) 12, Trước đây nguyên liệu chính để sản xuất axit sunfuric là pirit (FeS2). Ngày nay, nguyên liệu chính để sản xuất axit H2SO4 là lưu huỳnh (S). Lí do nào sau đây là đúng? Câu trả lời của bạn: A. Tất cả đều đúng. 1, Trong các câu sau, câu nào không đúng? Câu trả lời của bạn: A. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học. B. SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. C. Dung dịch H2SO4 loãng là một axit mạnh. D. Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá. 2, Cho một oxit của sắt (FexOy) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Tỷ lệ x/y nhận giá trị nào sau đây nếu sản phẩm khí sinh ra làm mất màu cánh hoa hồng nhung? Câu trả lời của bạn: A. 1 : 1 (1) B. 2 : 3 (2) C. 3 : 4 (3) D. (1) hoặc (3) đúng. Khi ở trạng thái oxi hóa +2 và +8/3 thì Fe sẽ bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao nhất, do đó xảy ra phản ứng oxi hóa khử, tạo ra SO2 làm mất màu cánh hoa hồng nhung. 3, Hiđro có lẫn tạp chất là hiđro sunfua. Có thể sử dụng dung dịch nào trong số những dung dịch cho dưới đây để loại hiđro sunfua ra khỏi hiđro? Câu trả lời của bạn: A. Axit sunfuric đặc B. Dung dịch natri hiđroxit C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch natri sunfat Có thể dùng NaOH để loại H2S khỏi H2 H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O Do đó H2S sẽ bị giữ lại trong dung dịch và thu được H2 tinh khiết. 4, Trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì: Câu trả lời của bạn: A. Phản ứng vẫn xảy ra liên tục. B. Nồng độ các chất không thay đổi. C. Tất cả đều đúng. D. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau. Trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì: Phản ứng vẫn xảy ra liên tục, tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau và nồng độ các chất không thay đổi. 5, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hiđroclorua và hiđrobromua vào nước, thu được dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau. Thành phần % theo thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu lần lượt là Câu trả lời của bạn: A. 67,94% và 32,06% B. 66,94% và 33,06% C. 69,84% và 30,16% D. 68,94% và 31,06% Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hiđroclorua và hiđrobromua vào nước, thu được dung dịch chứa hai axit với nồng độ phần trăm bằng nhau chứng tỏ khối lượng của HBr và HCl bằng nhau. Gọi số mol của HBr và HCl lần lượt là x và y mol 81x = 36,5y %HBr = %HCl = 100% - 31,06% = 68,94% 6, Nhỏ một giọt dung dịch H2SO4 2M lên một mẫu giấy trắng. Hiện tượng sẽ quan sát được là: Câu trả lời của bạn: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Chỗ giấy có giọt axit sẽ chuyển thành màu đen. C. Khi hơ nóng, chỗ giấy có giọt axit sẽ chuyển thành màu đen. D. Phương án khác. 7, Cho 10 g mangan đioxit tác dụng với axit clohiđric dư, đun nóng. Thể tích khí thoát ra (đktc) là Câu trả lời của bạn: A. 2,57 lít. B. 1,53 lít. C. 3,75 lít. D. 5,2 lít. 8, Trong quá trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau: Để tăng hiệu suất của quá trình cần phải Câu trả lời của bạn: A. giảm nhiệt độ của phản ứng, dùng xúc tác. B. tăng nhiệt độ và dùng xúc tác. C. tăng nhiệt độ của phản ứng. D. giữ phản ứng ở nhiệt độ thường. 9, Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại? Câu trả lời của bạn: A. Khí Cl2 và khí H2S B. Khí Cl2 và khí O2 C. Khí Cl2 và khí HI D. Khí HCl và khí NH3 10, Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò oxi hóa: Câu trả lời của bạn: A. 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O (1) B. 2HNO3 + SO2 H2SO4 + NO2 (2) C. H2S + SO2 3S + H2O (3) D. Cả (2) và (3) Trong phản ứng H2S + SO2 3S + H2O số oxi hóa của S giảm từ +4 đến 0 nên SO2 là chất oxi hóa. 11, Chọn câu sai trong các câu sau: Câu trả lời của bạn: A. Các axit halogenhiđric là axit mạnh (trừ axit HF). B. Các hiđro halogenua có tính khử tăng dần từ HI đến HF. C. Tính axit của HX (X là halogen) tăng dần từ HF đến HI. D. Các hiđro halogenua khi sục vào nước tạo thành axit. 12, Cho phương trình hóa học điều chế clo trong phòng thí nghiệm: aKMnO4 + bHCl cCl2 + dMnCl2 + eKCl + gH2O Các hệ số trong phương trình trên lần lượt là: Câu trả lời của bạn: A. 2, 16, 6, 2, 2, 8 B. 2, 16, 5, 3, 2, 8 C. 3, 16, 5, 3, 3, 8 D. 2, 16, 5, 2, 2, 8 13, Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? Câu trả lời của bạn: A. H2S B. H2O2 C. H2SO4 D. O3 O có số oxi hóa -1 (là số oxi hóa trung gian trong

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan