Addthis QCVN 26:2010 BTNMT

4 261 1
Addthis QCVN 26:2010 BTNMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đồ án Hệ thống xử lý nước thải GVHD: Trần Thị Mỹ Diệu Chương 1 Giới thiệu chung 1.1 Nhiệm vụ đồ án môn học Nước thải sinh hoạt là nước sau khi được dùng cho các nhu cầu sống và sinh hoạt của con người thải ra như: nước từ các nhà bếp, nhà ăn, phòng vệ sinh, nước tắm rửa và giặt giũ, nước cọ rửa nhà cửa và các đồ dùng sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt có thể đã qua các bể tự hoại của từng nhà hoặc không, chảy vào hệ thống cống dẫn của đô thị, tập trung về các trạm xử lý. Nước thải sinh hoạt là một tổ hợp hệ thống phức tạp các thành phần vật chất, trong đó chất ô nhiễm bẩn thuộc nguồn gốc hữu cơ và vô cơ thường tồn tại dưới dạng không hòa tan, dạng keo và dạng hòa tan. Do tính chất hoạt động của đô thị mà chất nhiễm bẩn có trong nước thải thay đổi theo thời gian.Vì vậy nếu như nồng độ chất hữu cơ có trong nước thải đưa vào nguồn quá nhiều thì quá trình ôxy hóa diễn ra nhanh, nguồn oxy trong nước nguồn nhanh chống bị cạn kiệt và quá trình oxy hóa bị ngừng lại dẫn đến quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra làm ô nhiễm nguồn nước. Do đó nhiệm vụ của đồ án môn học là xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo tiêu chuẩn xả thải ra môi trường theo QCVN 14:2008/BTNMT. 1.2 Nội dung thực hiện _ Giới thiệu lưu vực thiết kế _ Lựa chọn công nghệ xử lý _ Tính toán thiết kế _ Tính toán kinh tế _ Hoàn thành bản vẽ, gồm các bản vẽ: 1 bản vẽ mặt bằng 1 bản vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ 10 bản vẽ chi tiết công trình tự chọn. Giới thiệu sơ lược khu vực thiết kế: 1 Đồ án Hệ thống xử lý nước thải GVHD: Trần Thị Mỹ Diệu 1.2.1 Về địa lý Thành phố ABC có hình dạng như một cù lao tam giác với tổng diện tích 4,181km 2 . Các hướng giáp với các quận của Tp.HCM. Tổng số dân khoảng 109.000 người, mật độ dân số là 48.791 người/km 2 . Phía Đông Bắc giáp Quận 2; Phía Tây Bắc giáp Quận 1; Phía Nam giáp Quận 7. 1.2.2 Khí hậu Thành phố ABC nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, một năm có hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt đó trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%. Thành phố ABC chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. 1.2.3 Thủy văn Thành phố ABC có 3 mặt đều là thủy đạo: Phía Đông Bắc là sông Sài Gòn dài 2.300m, bờ bên kia là Quận 2; Phía Tây Bắc là kênh Bến Nghé dài 2.300m, bờ bên kia là Quận 1; Phía Nam là kênh Tẻ dài 4.400m, bờ bên kia là Quận 7. 1.2.4 Tính chất nguồn nước thải STT Thông số Đơn vị Giá trị 1 pH - 6 2 Alk - 600 3 SS mg/l 300 4 VSS mg/l 210 5 Ca 2+ mg/l 200 6 COD tc mg/l 2500 7 sCOD mg/l 2200 8 SO 4 2- mg/l 9 9 Coliform MPN/100 ml 2 x 10 5 2 Đồ án Hệ thống xử lý nước thải GVHD: Trần Thị Mỹ Diệu Chương 2 Tính toán lưu lượng thiết kế mạng lưới thoát nước 2.1 Tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư ày . 120 214215 1000 1000 ng tc TB Q N Q × × = = = 25705,8 (m 3 /ngđ)  s TB Q = ày 25705,8 24 3,6 24 3,6 ng TB Q = × × = 297,5 (l/s)  K c = 1,35  max 1,35 297,5 401,6 s s c TB Q K Q= × = × = (l/s) Bảng 2.1 Hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt. Q TB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise HÀ NỘI - 2010 QCVN 26:2010/BTNMT Lời nói đầu QCVN 26:2010/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn rung động biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN … : 2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Các nguồn gây tiếng ồn hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA TT Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 QCVN 26:2010/BTNMT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp đo tiếng ồn thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm phần: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng phương pháp đánh giá - TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996 - 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm 3.2 Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ồn tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5949:1998 Âm họcTiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép, Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 4.2 Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 01:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU THI ÊN NHIÊN National technical regulation on the effluent of natural rubber processing industry HÀ NỘI  2008 QCVN 01:2008/btnmt 2 Lời nói đầu QCVN 01 : 2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su thi ên nhiên biên soạn, Vụ Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Quyết định số /2008/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. . QCVN 01:2008/btnmt 3 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CAO SU THI ÊN NHIÊN National technical regulation on the effluent of natural rubber processing indust ry 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này qui định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải của cơ sở chế biến cao su thi ên nhiên. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động chế biến cao su thiên nhiên. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Cơ sở chế biến cao su thi ên nhiên là nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng các quy trình sản xuất, chế biến mủ cao su thiên nhiên thành các sản phẩm như cao su khối, cao su tờ, cao su crepe v à latex cô đặc làm nguyên liệu để chế tạo sản phẩm cao su. 1.3.2. Hệ số lưu lượng/dung tích nguồn nước tiếp nhận nước thải Kq là hệ số tính đến khả năng pha loãng của nguồn nước tiếp nhận nước thải, liên quan đến lưu lượng dòng chảy của sông, suối, kênh, mương, khe, r ạch và dung tích của các hồ, ao, đầm nước. 1.3.3. Hệ số lưu lượng nguồn thải K f là hệ số tính đến tổng lượng nước thải của cơ sở chế biến cao su thiên nhiên, tương ứng với lưu lượng nước thải khi thải ra các nguồn nước tiếp nhận nước thải. QCVN 01:2008/btnmt 4 1.4. Tiêu chuẩn viện dẫn: - TCVN 5945:2005 - Chất lượng nước - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải. - TCVN 7586:2006 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên. - TCVN 6773:2000 - Chất lượng nước - Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n ước thải của cơ sở chế biến cao su thi ên nhiên Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n ước thải của cơ sở chế biến cao su thiên nhiên khi thải ra nguồn nước tiếp nhận n ước thải không vượt quá giá trị C max được tính toán như sau: C max = C x Kq x K f Trong đó: C max là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải của cơ sở chế biến cao su thiên nhiên khi thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải, tính bằng miligam trên lít nư ớc thải (mg/l); C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định tại mục 2.2. Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn n ước tiếp nhận n ước thải quy định tại mục 2.3. K f là hệ số lưu lượng nguồn nước thải quy định tại mục 2.4. Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép trong n ước thải cho chỉ tiêu pH. QCVN 01:2008/btnmt 5 2.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải cơ sở chế biến cao su thiên nhiên Giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép C max trong nước thải của cơ sở chế biến cao su thiên nhiên khi thải ra các nguồn nước tiếp nhận nước thải được quy định tại Bảng 1. Bảng 1 - Giá trị các thông số ô nhiễm l àm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép Giá trị C TT Thông số Đơn vị A B 1. pH - 6-9 6-9 2. BOD 5 (20 o C) mg/l 30 50 3. COD mg/l 50 250 4. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 5. Tổng Nitơ mg/l 15 60 6. Amoni, tính theo N mg/l 5 40 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải của cơ sở chế biến cao su thi ên nhiên khi thải vào các nguồn nước được dùng cho CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 02:2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ National technical regulation on the emission of health care solid waste incinerators HÀ NỘI  2008 QCVN 1002:2008/btnmt 2 Lời nói đầu QCVN 02 : 2008/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế biên soạn, Vụ Môi trường và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Quyết định số /2008/QĐ-BTNMT ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. . QCVN 1002:2007/btnmt 3 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Y TẾ National technical regulation on the emission of health care solid waste incinerators 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế . 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế tr ên lãnh thổ Việt Nam. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Chất thải rắn y tế là vật chất ở thể rắn thải ra từ các cơ sở y tế, bao gồm chất thải rắn y tế thông thường và chất thải rắn y tế nguy hại. 1.3.2. Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế là hỗn hợp các th ành phần vật chất phát thải ra từ miệng ống khói của lò đốt chất thải. 1.3.3. Tro xỉ là các chất rắn còn lại sau khi đốt chất thải rắn y tế. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Giới hạn cho phép của k hí thải lò đốt chất thải rắn y tế Giá trị tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế trong quá trình v ận hành đốt bình thường, khi thải ra môi tr ường, không được vượt quá giới hạn quy định tại Bảng 1 QCVN 1002:2008/btnmt 4 Bảng 1: Giới hạn cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế Thông số Công thức và ký hiệu hoá học Đơn vị Giới hạn cho phép 1. Bụi mg/Nm 3 115 2. Axít flohydric HF mg/Nm 3 2 3. Axít clohydric HCl mg/Nm 3 100 4. Cacbon monoxyt CO mg/Nm 3 100 5. Nitơ oxyt NO x mg/Nm 3 250 6. Lưu huỳnh dioxyt SO 2 mg/Nm 3 300 7. Thuỷ ngân Hg mg/Nm 3 0,55 8. Cadimi Cd mg/Nm 3 0,16 9. Chì Pb mg/Nm 3 1,2 10. Tổng Dioxin/ Furan Dioxin Furan C 12 H 8-n* Cl n* 0 2 C 12 H 8-n* Cl n* O ng - TEQ/Nm 3 2,3 CHÚ THÍCH : n: Số nguyên tử clo và 2  n  8. TEQ là tổng độ độc tương đương theo 2,3,7,8-tetraclo dibenzo-p-dioxin dựa vào hệ số độ độc tương đương qu ốc tế (TEFs), 1969. 2.2. Tro xỉ Tro xỉ còn lại của quá trình đốt, tro bay thu giữ từ các bộ phận xử lý v à ống khói phải được thu gom và xử lý theo quy định hiện hành. QCVN 1002:2007/btnmt 5 3. PHƯƠNG PHÁP XÁC Đ ỊNH 3.1. Tần suất lấy mẫu và đo định kỳ để đo các thông số ô nhiễm quy định tại mục 2.1. được xác định theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, đảm bảo các thông số ô nhiễm cần kiểm soát trong khí thải l ò đốt chất thải rắn y tế khi thải ra môi trường không vượt quá giới hạn cho phép. 3.2. Phương pháp phân tích, xác đ ịnh nồng độ các thông số ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải rắn y tế thực hiện theo quy định tại các tiêu chuẩn quốc gia sau: - TCVN 7241:2003 - Lò đốt chất thải y tế - Phương pháp xác đ ịnh nồng độ bụi trong khí thải. - TCVN 7242:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế  Phương pháp xác đ ịnh nồng độ cacbon monoxit (CO) trong khí th ải. - TCVN 7243:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế  Phương pháp xác đ ịnh nồng độ axit flohydric (HF) trong khí th ải. - TCVN 7244:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế  Phương pháp xác đ ịnh nồng độ axit clohydric (HCl) trong khí th ải. - TCVN 7245:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế  Phương pháp xác định nồng độ nitơ oxit (NO x ) trong khí thải. - TCVN 7246:2003 - Lò đốt chất thải rắn y tế  Phương pháp xác đ ịnh nồng độ lưu huỳnh dioxit (SO 2 ) trong khí thải. - TCVN 7556 1:2005 - Lò đốt chất thảI rắn y tế  Xác định nồng độ khối l ượng PCDD/PCDF  Phần 1: Lấy mẫu. - TCVN 7556 2:2005 - Lò đốt CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 29:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CỦA KHO VÀ CỬA HÀNG XĂNG DẦU National Technical Regulation On the Effluent of Petroleum Terminal and Stations HÀ NỘI - 2010 QCVN 29:2010/BTNMT 2 Lời nói đầu QCVN 29:2010/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 29:2010/BTNMT 3 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CỦA KHO VÀ CỬA HÀNG XĂNG DẦU National Technical Regulation On the Effluent Of Petroleum Terminal and Stations 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này qui định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu trên đất liền khi thải vào các nguồn tiếp nhận. 1.2. Đối tƣợng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nước thải ra môi trường từ kho xăng dầu và cửa hàng xăng dầu trong hoạt động kinh doanh; các kho xăng dầu dự trữ quốc gia và các kho xăng dầu phục vụ an ninh quốc phòng. Nước thải của kho xăng dầu nằm trong các cơ sở sản xuất áp dụng theo QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. 1.3. Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Kho xăng dầu là tổ hợp gồm công trình, hệ thống đường ống và bể chứa dùng để tiếp nhận, bảo quản, pha chế, cấp phát xăng dầu. 1.3.2. Cửa hàng xăng dầu là công trình được xây dựng trên đất liền phục vụ việc kinh doanh xăng dầu các loại. Cửa hàng xăng dầu có thể có dịch vụ rửa xe. 1.3.3. Nước thải của kho xăng dầu và cửa hàng xăng dầu là nước thải phát sinh từ các nguồn: - Súc rửa bồn, bể, đường ống; - Xả nước đáy QCVN :2009/BTNMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 29 : 2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CỦA KHO VÀ CỬA HÀNG XĂNG DẦU National Technical Regulation On the Effluent of Petroleum Terminal and Stations DỰ THẢO 4.2 QCVN 29 : 2010/BTNMT HÀ NỘI - 2010 2 QCVN29 : 2010/BTNMT Lời nói đầu QCVN 29 : 2010/BTNMT do Ban Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ và Vụ Pháp chế trình duyệt, và được ban hành theo Thông tư số 39 /2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. 3 QCVN 29 : 2010/BTNMT 4 QCVN29 : 2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CỦA KHO VÀ CỬA HÀNG XĂNG DẦU National Technical Regulation On the Effluent Of Petroleum Terminal and Stations 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này qui định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu trên đất liền khi thải vào các nguồn tiếp nhận. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nước thải ra môi trường từ kho xăng dầu và cửa hàng xăng dầu trong hoạt động kinh doanh; các kho xăng dầu dự trữ quốc gia và các kho xăng dầu phục vụ an ninh quốc phòng. Nước thải của kho xăng dầu nằm trong các cơ sở sản xuất áp dụng theo QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. 1.3. Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Kho xăng dầu là tổ hợp gồm công trình, hệ thống đường ống và bể chứa dùng để tiếp nhận, bảo quản, pha chế, cấp phát xăng dầu. 1.3.2. Cửa hàng xăng dầu là công trình được xây dựng trên đất liền phục vụ việc kinh doanh xăng dầu các loại. Cửa hàng xăng dầu có thể có dịch vụ rửa xe. 1.3.3. Nước thải của kho xăng dầu và cửa hàng xăng dầu là nước thải phát sinh từ các nguồn: - Súc rửa bồn, bể, đường ống; - Xả nước đáy bể; - Nước rửa xe; - Nước vệ sinh nền bãi nhiễm dầu; 5 QCVN 29 : 2010/BTNMT - Nước mưa chảy tràn trên khu vực nền bãi có nhiễm dầu. 1.3.4. Nguồn tiếp nhận nước thải là các nguồn: nước mặt, vùng nước biển ven bờ, hệ thống thoát nước, nơi mà nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu thải vào. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu được quy định tại Bảng 1 dưới đây: Bảng 1: Giá trị tối đa của các thông số ô nhiễm trong nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu TT Thông số Đơn vị tính Giá trị tối đa Cột A Cột B Kho Cửa hàng có dịch vụ rửa xe Cửa hàng không có dịch vụ rửa xe 1 pH 6-9 5,5-9 5,5-9 5,5-9 2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 120 120 3 Nhu cầu ô xy hoá học (COD) mg/l 50 100 150 150 4 Dầu mỡ khoáng (tổng hydrocarbon) mg/l 5 15 18 30 Trong đó: - Cột A quy định giá trị tối đa của các thông số ô nhiễm trong nước thải khi thải vào các nguồn tiếp nhận dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, vùng nước biển ven bờ được quy hoạch dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh. - Cột B quy định giá trị tối đa của các thông số ô nhiễm trong nước thải khi thải vào các nguồn tiếp nhận khác với nguồn nước quy định cho cột A. Trường hợp nước thải thải vào mạng lưới thoát nước dẫn đến hệ .. .QCVN 26:2010/ BTNMT Lời nói đầu QCVN 26:2010/ BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn rung động biên soạn,... Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 39/2010/TT -BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN … : 2010 /BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National... đương), dBA TT Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 QCVN 26:2010/ BTNMT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp đo tiếng ồn thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau

Ngày đăng: 30/10/2017, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan