Addthis QCVN 38:2011 BTNMT

7 156 0
Addthis QCVN 38:2011 BTNMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đồ án Hệ thống xử lý nước thải GVHD: Trần Thị Mỹ Diệu Chương 1 Giới thiệu chung 1.1 Nhiệm vụ đồ án môn học Nước thải sinh hoạt là nước sau khi được dùng cho các nhu cầu sống và sinh hoạt của con người thải ra như: nước từ các nhà bếp, nhà ăn, phòng vệ sinh, nước tắm rửa và giặt giũ, nước cọ rửa nhà cửa và các đồ dùng sinh hoạt. Nước thải sinh hoạt có thể đã qua các bể tự hoại của từng nhà hoặc không, chảy vào hệ thống cống dẫn của đô thị, tập trung về các trạm xử lý. Nước thải sinh hoạt là một tổ hợp hệ thống phức tạp các thành phần vật chất, trong đó chất ô nhiễm bẩn thuộc nguồn gốc hữu cơ và vô cơ thường tồn tại dưới dạng không hòa tan, dạng keo và dạng hòa tan. Do tính chất hoạt động của đô thị mà chất nhiễm bẩn có trong nước thải thay đổi theo thời gian.Vì vậy nếu như nồng độ chất hữu cơ có trong nước thải đưa vào nguồn quá nhiều thì quá trình ôxy hóa diễn ra nhanh, nguồn oxy trong nước nguồn nhanh chống bị cạn kiệt và quá trình oxy hóa bị ngừng lại dẫn đến quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra làm ô nhiễm nguồn nước. Do đó nhiệm vụ của đồ án môn học là xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo tiêu chuẩn xả thải ra môi trường theo QCVN 14:2008/BTNMT. 1.2 Nội dung thực hiện _ Giới thiệu lưu vực thiết kế _ Lựa chọn công nghệ xử lý _ Tính toán thiết kế _ Tính toán kinh tế _ Hoàn thành bản vẽ, gồm các bản vẽ: 1 bản vẽ mặt bằng 1 bản vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ 10 bản vẽ chi tiết công trình tự chọn. Giới thiệu sơ lược khu vực thiết kế: 1 Đồ án Hệ thống xử lý nước thải GVHD: Trần Thị Mỹ Diệu 1.2.1 Về địa lý Thành phố ABC có hình dạng như một cù lao tam giác với tổng diện tích 4,181km 2 . Các hướng giáp với các quận của Tp.HCM. Tổng số dân khoảng 109.000 người, mật độ dân số là 48.791 người/km 2 . Phía Đông Bắc giáp Quận 2; Phía Tây Bắc giáp Quận 1; Phía Nam giáp Quận 7. 1.2.2 Khí hậu Thành phố ABC nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, một năm có hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt đó trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%. Thành phố ABC chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. 1.2.3 Thủy văn Thành phố ABC có 3 mặt đều là thủy đạo: Phía Đông Bắc là sông Sài Gòn dài 2.300m, bờ bên kia là Quận 2; Phía Tây Bắc là kênh Bến Nghé dài 2.300m, bờ bên kia là Quận 1; Phía Nam là kênh Tẻ dài 4.400m, bờ bên kia là Quận 7. 1.2.4 Tính chất nguồn nước thải STT Thông số Đơn vị Giá trị 1 pH - 6 2 Alk - 600 3 SS mg/l 300 4 VSS mg/l 210 5 Ca 2+ mg/l 200 6 COD tc mg/l 2500 7 sCOD mg/l 2200 8 SO 4 2- mg/l 9 9 Coliform MPN/100 ml 2 x 10 5 2 Đồ án Hệ thống xử lý nước thải GVHD: Trần Thị Mỹ Diệu Chương 2 Tính toán lưu lượng thiết kế mạng lưới thoát nước 2.1 Tính toán lưu lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư ày . 120 214215 1000 1000 ng tc TB Q N Q × × = = = 25705,8 (m 3 /ngđ)  s TB Q = ày 25705,8 24 3,6 24 3,6 ng TB Q = × × = 297,5 (l/s)  K c = 1,35  max 1,35 297,5 401,6 s s c TB Q K Q= × = × = (l/s) Bảng 2.1 Hệ số không điều hòa chung của nước thải sinh hoạt. Q TB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 38:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT BẢO VỆ ĐỜI SỐNG THỦY SINH National technical regulation on Surface Water Quality for protection of aquatic lifes HÀ NỘI - 2011 QCVN 38:2011/BTNMT Lời nói đầu QCVN 38:2011/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Thông tư số 43/2011/TT-BTNMT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 38:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT BẢO VỆ ĐỜI SỐNG THỦY SINH National technical regulation on Surface Water Quality for protection of aquatic lifes QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi áp dụng Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nước mặt phù hợp an toàn đời sống thủy sinh QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh Thông số TT Đơn vị Giá trị giới hạn pH 6,5 - 8,5 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1000 Nitrit (NO - tính theo N) mg/l 0,02 Nitrat (NO - tính theo N) mg/l Amoni (NH + tính theo N) mg/l Xyanua (CN - ) mg/l 0,01 QCVN 38:2011/BTNMT Asen (As) mg/l 0,02 10 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 11 Chì (Pb) mg/l 0,02 12 Crom VI mg/l 0,02 13 Đồng (Cu) mg/l 0,2 14 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin 3,0 Chlordane 2,4 DDT 1,1 15 Dieldrin µg/l 0,24 Endrin 0,09 Heptachlor 0,52 Toxaphene 0,73 Hóa chất trừ cỏ 16 2,4 D 0,2 2,4,5 T mg/l Paraquat 0,1 1,2 17 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/l 0,05 18 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 19 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để xác định giá trị thông số nước dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau: QCVN 38:2011/BTNMT - TCVN 6663-1 (ISO 5667-1: 2006) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) - Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối 3.2 Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nước thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 6492-2011 (ISO 10523-2008) - Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 7324-2004 Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan Phương pháp iod - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước- Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) Chất lượng nước – Xác định anion hòa tan phương pháp sắc kí lỏng ion – Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat sunphat hòa tan - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước – Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ QCVN 38:2011/BTNMT - TCVN 6620:2000 Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp điện - TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước – Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6658:2000 (ISO 11083:1994), Chất lượng nước – Xác định crom (VI) – Phương pháp đo phổ dùng 1,5-Diphenylcacbazid - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007)- Chất lượng nước – Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP-OES) - TCVN 7876:2008, Nước – Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu – Phương pháp sắc ký khí chiết lỏng-lỏng - TCVN 6216-1996 (ISO 6439–1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế 3.3 Chấp nhận phương pháp phân tích có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.2 QCVN 38:2011/BTNMT TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6774:2000 Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước bảo vệ thủy sinh Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám ... QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ QCVN 01:2011/BCT (Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2011/TT-BCT ngày 15 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định các biện pháp bảo đảm an toàn trong khai thác than hầm lò. Điều 2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng bắt buộc đối với những tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến khai thác than hầm lò trên lãnh thổ Việt Nam. Điều 3. Thuật ngữ, định nghĩa Các từ ngữ trong Quy chuẩn này được hiểu như sau: 1. Khoáng sàng than: Là sự tích tụ tự nhiên của khoáng vật than ở thể rắn với khối lượng lớn trong lòng đất dưới dạng vỉa hoặc ổ và có sự khác biệt về tính chất và không gian so với đất đá xung quanh; 2. Mỏ hầm lò: Là khu vực của khoáng sàng than được khai thác than bằng phương pháp hầm lò. Mỏ hầm lò bao gồm các bộ phận khai thác, đào chống lò, thông gió, cơ điện, vận tải và các bộ phận phục vụ khai thác khác; 3. Giám đốc điều hành mỏ: Là người do tổ chức, cá nhân được phép khai thác than cử, bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê để trực tiếp điều hành các hoạt động khai thác, chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật Việt Nam. 4. Công tác mỏ: Là công tác liên quan đến hoạt động khai thác hầm lò. Công tác mỏ được chia thành các công tác chính sau: a) Công tác mở vỉa than: Là công việc đào các đường lò từ mặt đất tới khoáng sàng than. Các đường lò được đào phục vụ cho mục đích mở vỉa than gọi là các đường lò mở vỉa; b) Công tác đào lò chuẩn bị: Là công việc đào các đường lò từ các đường lò mở vỉa để phân chia khoáng sàng than thành các khu khai thác, lò chợ và gương khai thác. Các đường lò này được gọi là các đường lò chuẩn bị; c) Công tác khai thác: Là những công việc liên quan trực tiếp đến khai thác, bao gồm khấu, vận chuyển, chống giữ khoảng không gian đã khai thác. 5. Giếng mỏ: Là đường lò đào theo phương thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng từ mặt đất tới khoáng sàng than phục vụ cho công tác mở vỉa; Một mỏ hầm lò thường có giếng chính, giếng phụ. a) Giếng chính: Là giếng phục vụ cho công tác thoát nước, thông gió, vận tải than khai thác từ hầm lò lên mặt đất. b) Giếng phụ: Là giếng phục vụ cho công tác thông gió, thoát nước, cung cấp năng lượng, vận chuyển người, vật liệu, thiết bị ra vào hầm lò. 6. Sân ga giếng: Là hệ thống các đường lò bằng tiếp giáp xung quanh giếng, phục vụ cho công tác nâng hạ người, vật tư, vật liệu, thiết bị, than qua giếng. 7. Ruộng mỏ: Là toàn bộ hoặc một phần khoáng sàng than dành cho một mỏ hầm lò; 8. Điều khiển đá vách: Là tổ hợp các công việc thực hiện nhằm cân bằng áp lực mỏ xuất hiện trong những khoảng rỗng do khai thác tạo ra, để đảm bảo khai thác an toàn và chống sụt lún bề mặt địa hình. Căn cứ vào tính chất cơ lý đất đá bao quanh vỉa hoặc ổ than và điều kiện sản xuất, có các phương pháp điều khiển đá vách: a) Phương pháp phá sập toàn bộ đá vách (hay còn gọi là phương pháp điều khiển đá vách bằng phá hoả toàn phần): Khoảng rỗng trong lòng đất ngay sau khi khai thác được lấp đầy bằng cách phá sập đá vách; b) Phương pháp điều khiển hạ từ từ đá vách: Khoảng rỗng trong lòng đất sau một thời gian khai thác nhất định được lấp đầy do đá vách có tính BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 47/2011/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2011 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn cứ Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 19/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ và Nghị định số 89/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ; Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2012. Điều 3. Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thi hành Thông tư này. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan trung ương của các đoàn thể; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp); - Công báo; Cổng TTĐT của Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT, Website của Bộ TN&MT; - Lưu VT, TCMT, KHCN, PC, Th (230). Bùi Cách Tuyến CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 40:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on Indus trial Wastewater HÀ NỘI - 2011 Lời nói đầu QCVN 40:2011/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất l ượng nước biên soạn thay thế QCVN 24:2009/BTNMT, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP National Technical Regulation on CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 41: 2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỒNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG LÒ NUNG XI MĂNG National Technical Regulation on Co-processing of Hazardous Waste in Cement Kiln HÀ NỘI – 2011 Lời nói đầu QCVN 41: 2011/BTNMT do Tổ soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồng xử lý chất thải nguy hại trong lò nung xi măng biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 44/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỒNG XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG LÒ NUNG XI MĂNG National Technical Regulation on Co-processing of Hazardous Waste in Cement Kiln 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với việc áp dụng đồng xử lý chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là CTNH) trong lò nung xi măng. 1.2. Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này chỉ áp dụng đối với các cơ sở, dây chuyền sản xuất xi măng áp dụng đồng xử lý CTNH trong lò nung xi măng (sau đây gọi tắt là cơ sở xi măng đồng xử lý CTNH), cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc đồng xử lý CTNH trong lò nung xi măng. 1.3. Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1.3.1. Lò nung xi măng (sau đây gọi tắt là lò nung) là hệ thống để chuyển hóa nguyên liệu thành clinke trong cơ sở sản xuất xi măng, có thể kèm theo bộ phận tiền nung, tiền canxi hoá. 1.3.2. Tiền nung hoặc tiền canxi hóa là các quá trình được thực hiện riêng hoặc kết hợp trong cùng một bộ phận kèm theo lò nung, có mục đích để sấy hoặc canxi hóa một phần hay toàn bộ nguyên liệu trước khi nạp vào lò nung. 1.3.3. Đồng xử lý CTNH trong lò nung xi măng (sau đây gọi tắt là đồng xử lý CTNH) là việc kết hợp quá trình sản xuất xi măng để xử lý CTNH, trong đó CTNH được sử dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu thay thế trong sản xuất xi măng hoặc được thiêu hủy nhờ nhiệt độ trong lò nung. 1.3.4. Tiền xử lý là quá trình sơ chế hoặc xử lý sơ bộ các chất thải nhằm tạo ra một dòng chất thải tương đối đồng nhất theo các yêu cầu kỹ thuật nhất định trước khi nạp vào đồng xử lý. 1.3.5. Khí thải công nghiệp sản xuất xi măng áp dụng đồng xử lý CTNH (sau đây gọi tắt là khí thải đồng xử lý CTNH) là hỗn hợp các thành phần vật chất phát thải ra môi trường không khí từ ống khói chính của lò nung và bộ phận tiền nung, tiền canxi hoá áp dụng đồng xử lý CTNH (sau đây gọi tắt là ống khói chính). 1.3.6. Nm 3 (mét khối khí thải chuẩn) là mét khối khí thải ở nhiệt độ 25 o C và áp suất 760 mm Hg. 1.3.7. Kp là hệ số công suất ứng với tổng công suất theo thiết kế của cơ sở xi măng đồng xử lý CTNH. 1.3.8. Kv là hệ số vùng, khu vực ứng với địa điểm đặt cơ sở xi măng đồng xử lý CTNH. 1.3.9. P là tổng công suất theo thiết kế của cơ sở xi măng đồng xử lý CTNH. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1. Yêu cầu chung đối với cơ sở xi măng đồng xử lý CTNH 2.1.1. Phải sử dụng công nghệ lò quay phương pháp khô. 2.1.2. Có địa điểm không thuộc một trong những khu vực sau đây: 2.1.2.1. Vùng nội thành, nội thị đô thị loại đặc biệt, loại I, II, III, IV (theo quy định tại Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị); vùng ngoại thành có khoảng cách tới ranh giới nội thành đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I dưới 05 km (tính từ chân ống khói chính của cơ sở xi măng đồng xử lý CTNH); 2.1.2.2. Vùng rừng đặc dụng bao gồm: Vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học (theo quy định tại Luật .. .QCVN 38:2011/ BTNMT Lời nói đầu QCVN 38:2011/ BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn,... Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Thông tư số 43/2011/TT -BTNMT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN 38:2011/ BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT... 0,02 Nitrat (NO - tính theo N) mg/l Amoni (NH + tính theo N) mg/l Xyanua (CN - ) mg/l 0,01 QCVN 38:2011/ BTNMT Asen (As) mg/l 0,02 10 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 11 Chì (Pb) mg/l 0,02 12 Crom VI mg/l

Ngày đăng: 30/10/2017, 18:57

Hình ảnh liên quan

đích bảo vệ đời sống thủy sinh được quy định tại Bảng 1. - Addthis QCVN 38:2011 BTNMT

ch.

bảo vệ đời sống thủy sinh được quy định tại Bảng 1 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan